1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Phát triển cụm công nghiệp trong tiến trình đô thị hóa ở huyện điện bàn tỉnh quảng nam”

73 482 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 191,28 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc quy hoạch, đầu tư xây dựng CCN chủ trương lớn nhằm tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Nó làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa liền với thị hóa Do thời gian qua vùng nông thôn có hàng trăm CCN xây dựng phát triển Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề phát triển CCN giữ vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, giải tốt, có hiệu đồng vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình phát triển kinh tế – xã hội, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong giai đoạn (2006 - 2010) Đảng Nhà Nước ta mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu là: “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” “Giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp” Hiện q trình CNH, HĐH gắn liền với q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh bền vững, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng hiệu quả, lực sức cạnh tranh kinh tế giữ vai trò quan trọng toàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 Phát triển nhanh CN-XD cần ý mối quan hệ gắn kết hữu phát triển CN-XD với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững Đại hội X xác định: “Hồn chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp nước; hình thành vùng cơng nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm điều kiện sinh hoạt cho người lao động” Theo thống kê Bộ Công thương, đến năm 2011, địa phương nước quy hoạch phát triển 1.872 CCN với tổng diện tích 76.520 Trong đó, 918 CCN vào hoạt động với tổng diện tích 40.597 Hiện nay, diện tích sử dụng cho thuê CCN nước 7.510 ha, chiếm 26,4% tổng diện tích CCN hoạt động Huyện Điện Bàn nằm vùng kinh tế trọng điểm bắc Quảng Nam, có hệ thống giao thông huyết mạch nước qua quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam, tiệm cận với TP Đà Nẵng - trung tâm kinh tế khu vực miền Trung; điểm nối hai di sản Văn hóa giới Hội An - Mỹ Sơn, huyện Điện Bàn nhanh chóng biến lợi so sánh thành hội thu hút đầu tư, hình thành khu, CCN, khu du lịch, khu đô thị mới, khu dân cư Theo Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng Huyện Điện Bàn lần thứ XXI khẳng định: “Mục tiêu xây dựng Điện Bàn thành huyện công nghiệp Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX đề hoàn thành, tạo tảng vật chất, tinh thần quan trọng cho phát triển huyện năm đến” Đó thành trình vượt qua khó khăn, thách thức, cố gắng lãnh đạo nhân dân huyện, đặc biệt thu hút nguồn lực đầu tư phát triển, triển khai nhiều chương trình KT-XH mở hướng đột phá để thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, đảm bảo giữ vững ổn định trị, tăng cường sức mạnh quốc phòng địa phương, đưa Điện Bàn chuyển sang giai đoạn phát triển mới, tiến đến xây dựng huyện thành thị xã vào năm 2015 Đây định hướng, mục tiêu số đại hội Đảng huyện lần thứ XXI cân nhắc, thảo luận kỹ đến tâm cao, xem thời cơ, vận hội địa phương Để đạt mục tiêu ấy, nghị đại hội Đảng huyện lần thứ XXI đề tiêu phấn đấu từ đến năm 2015 Trong có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn kinh tế năm 2010-2015 phải tăng cho từ 20- 22%/năm, cơng nghiệp 20-22%,dịch vụ tăng 22-23%, nông nghiệp tăng 3,5- 4% Cơ cấu kinh tế đến năm 2015 với công nghiệp – xây dựng chiếm 76%, dịch vụ 20%, nông nghiệp %, thu nhập đầu người đạt 40 – 42 triệu đồng/ năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 4% Trong bối cảnh đó, phát triển CCN ngày đóng vai trị quan trọng phát triển cơng nghiệp thúc đẩy nhanh q trình thị hóa địa bàn huyện Đến cuối năm 2011 toàn huyện quy hoạch đưa vào hoạt động 11 CCN CCN đà phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, xây dựng không gian đô thị địa bàn huyện theo hướng thị hóa Tuy nhiên bên thành tựu CCN huyện tồn hạn chế như: quy hoach thiếu đồng bô, nguồn lao động chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, nhiễm mơi trường… Vì việc đánh giá thực trạng phát triển CCN địa bàn huyện có ý nghĩa hết sực quan trọng Đó sở để xây dựng định hướng phát triển CCN thời gian tới Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Phát triển Cụm công nghiệp tiến trình thị hóa huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học, chuyên đề, luận án nghiên cứu vấn đề phát triển CCN gắn với tiến trình thị hóa; thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn; phát triển CCN Việt Nam số địa phương khác Nhìn chung, cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu trình xây dựng phát triển CCN Việt Nam phong phú phản ánh nhiều góc độ khác Các cơng trình khẳng định u cầu khách quan tính cấp thiết phải xây dựng mơ hình kinh tế CCN Việt Nam số địa phương khác; đồng thời đề tài phản ánh rõ nét thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, phát triển CCN Việt Nam địa phương Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề chung phạm vi tổng thể nước, địa bàn, vùng, tỉnh khác Đến nay, Huyện Điện Bàn chưa có cơng trình khoa học góc độ kinh tế trị nghiên cứu vấn đề phát triển CCN tiến trình thị hóa địa bàn huyện Chính mà tơi chọn đề tài nghiên cứu phát triển CCN tiến trình thị hóa theo hướng tiếp cận kinh tế trị địa bàn huyện Điện Bàn Đề tài nghiên cứu ngun lý chung CCN thị hóa từ vận dụng vào việc phát triển CCN gắn với thị hóa địa bàn huyện Điện Bàn Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển CCN, phân tích thực trạng phát triển CCN tiến trình thị hóa huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn Trên sở lý luận thực tiễn đề tài đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CCN tiến trình thị hóa huyện Điện Bàn thời gian tới * Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển CCN việc thực trình thị hóa - Phân tích thực trạng phát triển CCN tiến trình thị hóa địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007 - 2011 - Nghiên cứu, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy nhanh khả phát triển CCN tiến trình thị hóa địa bàn huyện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vai trò tác động phát triển CCN tiến trình thị hóa * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu CCN địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam + CCN Trảng Nhật (xã Điện Thắng Trung) + CCN Trảng Nhật (xã Điện Hịa) + CCN Thương Tín (xã Điện Nam Đơng) + CCN Thương Tín (xã Điện Nam Đông) + CCN An Lưu (xã Điện Nam Đông) + CCN Cẩm Sơn (xã Điện Tiến) + CCN Vân Ly (xã Điện Quang) + CCN Bồ Mưng (xã Điện Thắng Bắc) + CCN An Dương (xã Điện Nam Đông Điện Dương) + CCN Đông Khương (xã Điện Phương) + CCN Bích Bắc (xã Điện Hịa) - Về thời gian: giai đoạn 2007-2011 - Về nội dung nghiên cứu: khảo sát thực tế, nghiên cứu thực trạng phát triển CCN tiến trình thị hóa, đề xuất phương hướng giải pháp phát triển CCN địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: nghiên cứu, phân tích vấn đề cách khoa học, khách quan - Phương pháp thu thập thông tin: + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập tài liệu, số liệu báo cáo từ phòng Kinh Tế Hạ Tầng huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, tra cứu thông tin từ sách, báo, tạp chí, Internet… + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: phát phiếu điều tra ngẫu nhiên 11 doanh nghiệp thuộc 11 CCN địa bàn huyện - Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu: dựa số liệu sơ cấp thứ cấp thiết lập bảng biểu phản ánh cách khoa học số liệu thu thập để thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá, so sánh Sử dụng máy tính, phần mềm Excel, Word để tính tốn, so sánh, thể số liệu Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển CCN tiến trình thị hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CCN tác động q trình thị hóa huyện Điện Bàn, đồng thời mặt tích cực hạn chế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm thúc đẩy phát triển CCN theo hướng tác động tích cực đến q trình thị hóa địa bàn huyện Ý nghĩa đề tài - Làm sở lý luận thực tiễn giúp cho phòng, ban chức huyện Điện Bàn xây dựng phương hướng, sách đưa giải pháp phù hợp để phát triển CCN tiến trình thị hóa địa bàn huyện - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu vấn đề này, sinh viên nghành Kinh Tế Kinh Tế-Chính Trị Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm có chương: Chương1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển cụm cơng nghiệp tiến trình thị hóa Chương 2: Thực trạng phát triển cụm cơng nghiệp tiến trình thị hóa huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cụm công nghiệp gắn với q trình thị hóa huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRONG TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 1.1 Lý luận chung cụm công nghiệp 1.1.1 Khái niệm cụm công nghiệp Khái niệm CCN “district industriel” xuất vào cuối kỷ 19 Mashall đưa ông nghiên cứu tập trung sản xuất công nghiệp miền Bắc nước Anh Sau nhà khoa học, nhà nghiên cứu phủ giới đưa nhiều khái niệm CCN với cách tiếp cận khác phù hợp với điều kiện vùng nhằm tìm kiếm lợi cạnh tranh bên ngồi để hỗ trợ công nghiệp vùng địa phương phát triển kinh tế Hiện giới có số định nghĩa CCN sau: Theo G.Becattini CCN thực thể xã hội-lãnh thổ đặc trưng có mặt hoạt động cộng đồng người quần thể doanh nghiệp không gian địa lý lịch sử định Theo M Porter, người có cơng việc phát triển lý thuyết CCN để lý thuyết sử dụng cách phổ biến việc hoạch định sách cơng cộng kinh tế cho CCN tập trung địa lý doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hóa, người hưởng dịch vụ, nghành cơng nghiệp tổ chức có liên quan Trong mơ hình kim cương mình, ơng dã đưa yếu tố định khả cạnh tranh công nghiệp kết hợp cách sáng tạo để gia tăng tính cạnh tranh cho định hình cơng nghiệp bao gồm: điều kiện nhà máy; nhu cầu nước; nghành công nghiệp hỗ trợ công nghiệp liên quan; chiến lược công nghiệp, cấu khả cạnh tranh Khả cạnh tranh quốc gia hay vùng dựa khả công nghiệp CCN tạo thành lợi cạnh tranh kéo theo gia tăng, bố trí lại, phát triển nghành công nghiệp tương tự vào vùng Đến lượt CCN tăng khả cạnh tranh việc tăng suất , khuyến khích cơng ty cải tiến, chí đối thủ cạnh tranh, tạo hội cho hoat động kinh doanh [6] Ở Việt Nam, trình phát triển đất nước nội dung phát triển CCN sử dụng có định 132/2000/QĐ-TTG ngày 24/11/2000 thủ tướng phủ số nghành nơng thôn đến 2009 định số 105/2009/QĐ-TTG ban hành 19/8/2009 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành quy chế quản lý CCN nêu lên cách rõ ràng quan niệm CCN nước ta Theo định “cụm cơng nghiệp khu vực tập trung doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, xếp, thu hút sở sản xuất, doanh nghiệp nhỏ vừa, cá nhân, hộ gia đình địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) định thành lập Cụm công nghiệp hoạt động theo Quy chế quy định pháp luật liên quan Cụm cơng nghiệp có quy mơ diện tích khơng q 50 (năm mươi) Trường hợp cần thiết phải mở rộng cụm cơng nghiệp có tổng diện tích sau mở rộng khơng vượt 75 (bẩy mươi lăm) ha.” (theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp) Đối với nước ta loại hình CCN xem hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ, đời gắn liền với q trình CNH, HĐH thị hóa nơng thơn Mặc dù có nhiều quan niệm khác CCN nói chung quan niệm CCN thể sau: Thứ nhất, CCN địa điểm tập trung sản xuất kinh doanh dịch vụ phục vụ công nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, tách biệt với khu dân cư, có hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật chung xây dựng toàn bộ, đảm bảo điều kiện để sản xuất an toàn bền vững Thứ hai, CCN nằm địa bàn huyện ủy ban nhân dân tỉnh định; lập quy hoạch xây dựng CCN phải đảm bảo kết nối đồng cơng trình kỹ thuật hạ tầng hàng rào, đảm bảo hiệu sử dụng đất có hệ thống hạ tầng xã hội tương ứng Thứ ba, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh CCN doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác thành lập cách hợp pháp; cá nhân hộ gia đình đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, thực đầu tư sản xuất, kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh CCN [6] 1.1.2 Vai trò cụm công nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việc thành lập CCN có vai trị lớn phát triển kinh tế-xã hội địa phương, đặc biệt phát triển nghành công nghiệp địa phương Phát triển CCN tạo sở để đẩy nhanh tiến trình thị hóa nông thôn Khi xây dựng phát triển CCN đồng thời cho phép tổ chức lại cấu lại kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, bảo vệ mơi trường, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật sản xuất xã hội cho khu vực 1.1.2.1 Huy động vốn đầu tư phát triển Sự hình thành phát triển CCN gắn liền với mục tiêu phát triển KTXH, gắn liền với kế hoạch phát triển địa phương Thực tiễn khẳng định vai trò quan trọng việc thu hút vốn đầu tư vào phát triển kinh tế Mỗi thành phần kinh tế xem mục tiêu thu hút vốn đầu tư để phát triển theo quy hoạch mục tiêu quan trọng Đối với phát triển CCN khơng ngoại lệ Với tính chất “vùng lãnh thổ” hoạt động môi trường đầu tư chung, CCN ngày đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu nhằm thu hút vốn đầu tư, để mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh cho hộ gia đình doanh nghiệp sản xuất nhỏ Thơng thường doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh CCN doanh nghiệp sản xuất nhỏ, hộ gia đình vấn đề mặt vốn sản xuất hai vấn đề ln xúc Đây vòng lẩn quẩn sản xuất nhỏ, doanh nghiệp, hộ sản xuất khơng có điều kiện vốn để mở rộng sản xuất, tập trung vào phát triển sản phẩm lại cần vốn lớn Việc phát triển CCN để giải vấn đề Các doanh nghiệp tham gia vào CCN có điều kiện để tập trung vốn cho phát triển kinh tế 1.1.2.2 Giải việc làm Việc xây dựng phát triển CCN tạo ngày nhiều chỗ làm việc góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu lao động từ lao động nông nghiệp sang lao động cơng nghiệp, đẩy nhanh q trình biến đổi cấu dân số nơng thơn theo hướng thị hóa Thực tế cho thấy xã hội nông thôn muốn đẩy nhanh tiến trình thị hóa phát triển CCN lựa chọn đắn để thực chiến lược lâu dài giải vấn đề lao động nơng thơn Nơi mà có lượng lao động nhàn rỗi lớn Đơ thị hóa q trình có tăng lên cách nhanh chóng dân nhập cư Chính việc phát triển CCN tạo điều kiện thu hút nguồn lao động từ địa phương khác đến, nên vừa phát triển kinh tế vừa đẩy nhanh tiến trình thị hóa 1.1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Phát triển CCN tạo địa bàn hoạt động thực chiến lược phát triển lâu dài địa phương Thông thường CCN thường xây dựng theo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội địa điểm quy hoạch phát triển thành thị, khu dân cư Chính điều tạo môi trường thuận lợi cho nhà sách hoạch định chiến lược phát triển lâu dài cho địa phương Xây dựng CCN nhằm tạo lực sản xuất cho kinh tế, thu hút lao động, tạo liên hết doanh nghiệp ngồi nước thơng qua hợp đồng gia công, cung cấp nguyên liệu Khu vực kinh tế mà phát triển dẫn dắt nghành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ cần thiết từ dịch vụ cơng nghiệp, tài chính, ngân hàng, cung cấp ngun liệu đến dịch vụ dân sinh phục vụ lao động CCN Đồng thời, thu hút lao động di cư đến vùng có CCN hình thành nên đô thị, thành phố công nghiệp đẩy nhanh tiến trình thị hóa 1.1.2.4 Thúc đẩy ứng dụng khoa học-cơng nghệ Phát triển CCN với q trình ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến học tập kinh nghiệm quản lý cơng ty tư nước ngồi Với vai trị giúp cho kinh tế khơng bị tụt hậu, đặc biệt tụt hậu sản xuất công nghiệp tăng sức cạnh tranh hàng xuất thị trường giới Hầu phát triển muốn mau chóng phát triển khoa học cơng nghệ mình, nâng cao trình độ quản lý kinh tế đất nước Xây dựng CCN thời kỳ Bảy là, tiếp tục hỗ trợ công tác quy hoạch thông qua chế khai thác quỹ đất để tạo điều kiện cho xã có điều kiện xây dựng hình thành CCN quy mơ nhỏ, phối hợp với huyện kêu gọi đầu tư Rà soát CCN phê duyệt mạng lưới Cụm có đủ điều kiện phù hợp chuyển sang quy hoạch, kêu gọi đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư vào CCN khác: Đối với ngành sản xuất không gây ô nhiễm môi trường tự ứng vốn giải phóng mặt bằng, san lấp mặt khấu trừ vào tiền thuê đất Đây giải pháp tiên thúc đẩy trình phát triển CCN theo mục tiêu đề ra, để lấp đầy hình thành diện mạo CCN Tám là, phải nhanh chóng giải vướng mắc dự án đầu tư vào CCN đê thu hút nhà đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, đầu tư sản xuất doanh nghiệp cụm đặc biệt cụm Bồ Mưng, Nam Dương 3.2.2 Hoàn thiện mơi trường đầu tư, nâng cao tính hấp dẫn môi trường kinh doanh nhà đầu tư nhằm thu hút đầu tư vào CCN Để làm tốt công tác kêu gọi đầu tư nhằm tăng cường nguồn lực cho phát triển CCN đẩy nhanh tiến độ thực đề án xây dựng thị xã, ban ngành huyện địa phương sở phải thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư làm tốt công tác xúc tiến đầu tư, để làm điều cần: Thứ nhất, chủ động xây dựng số chế đặc thù khai thác quỹ đất, phân cấp quản lý dự án, tổ chức máy hành tiền thị trình tỉnh phê duyệt làm sở triển khai đẩy nhanh trình thị hóa Thứ hai, xây dựng trang Web giới thiệu tiềm phát triển công nghiệp huyện Internet đồng thời tiếp xúc gặp mặt kêu gọi doanh nghiệp doanh nghiệp có lực đầu tư, kinh doanh hạ tầng CCN Thứ ba, minh bạch hóa thơng tin cách phổ biến văn pháp quy, thông qua kết nối website huyện với cổng giao tiếp điện tử tỉnh để doanh nghiệp tiếp cận hồ sơ thủ tục, công khai giá đất, chế ưu đãi, lợi so sánh khu vực, quy trình thời gian giải thủ tục đầu tư từ khâu thỏa thuận điểm, cấp phép đầu tư giao quyền sử dụng đất, nộp thuế Thứ tư, hoàn thiện nâng cấp phần mềm Quản lý hồ sơ “một cửa”; cài đặt phần mềm triển khai việc đăng ký kinh doanh hộ cá thể qua website huyện, phần mềm quản lý quy hoạch, quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trình đo vẽ trích lục thỏa thuận điểm, lập hồ sơ GPMB giao đất Thứ năm, đẩy mạnh cải cách hành đơi với đổi tác phong làm việc, phương pháp làm việc, tư kỹ giao tiếp đội ngũ cán bộ, công chức cách chuyên nghiệp, đại, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển Thứ sáu, với việc kêu gọi đầu tư lấp đầy cụm CN có hạ tầng, phổ biến kinh nghiệm xã Điện Hoà, Điện Thắng, Điện Quang, Điện An, Điện Nam việc gọi đầu tư vào cụm có quy mơ nhỏ điều kiện hạ tầng có sẵn phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Thứ bảy, song song với việc quảng bá kêu gọi đầu tư, ưu đãi đầu tư, kiên xử lý doanh nghiệp đầu tư xây dựng sản xuất không quy định, không mục đích Thứ tám, giải ngăn chặn kịp thời tình trạng nhiễm mơi trường, đồng thời trọng yếu tố phát triển bền vững, chọn ngành sản xuất sạch, nhiễm mơi trường, ngành có cơng nghệ cao 3.2.3 Giải pháp nguồn vốn giải phóng mặt cho phát triển CCN Thực đa dạng hóa nguồn lực tài chính, chủ động kêu gọi, tìm kiếm nhà đầu tư, thực liên doanh liên kết với tổ chức cá nhân nước Xây dựng tạo mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn ngày cao Đa dạng hóa hoạt động quảng bá, kêu gọi xúc tiến đầu tư Thực tốt chế, sách ưu đãi ban hành Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện chế, sách theo yêu cầu tình hình để tăng sức thu hút đầu tư Vốn cho đầu tư phát triển CCN gồm nguồn chính: Một nguồn vốn đầu tư tỉnh, trung ương cho xây dựng thị xã; vốn chương trình mục tiêu, dự án quốc gia Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư chủ động xây dựng nhiều dự án hội phát triển đô thị để tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên, vốn FDI, vốn ODA nguồn vốn phi phủ khác Hai vốn từ ngân sách huyện cho chương trình phát triển thị Ba nguồn lực nhà đầu tư, kinh doanh bất động sản phát triển hạ tầng theo hình thức đầu tư-kinh doanh-chuyển giao (BOT), đầu tư-chuyển giao -kinh doanh(BTO), đầu tư-chuyển giao (BT), hợp tác công-tư Bốn nguồn vốn từ khai thác quỹ đất để tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị giải pháp bản, lâu dài Bên cạnh việc lựa chọn nhà đầu tư có lực, kiến nghị tỉnh mạnh dạn phân cấp đầu tư tạo chế đặc thù riêng cho huyện tạo nguồn vốn Năm vốn huy động từ tổ chức, cá nhân theo phương châm xã hội hóa Cũng qua phân tích số dự án CCN triển khai địa bàn huyện cho thấy, khả cân đối nguồn chỗ từ khai thác quỹ đất đảm bảo Đây giải pháp quan trọng để thúc đẩy trình phát triển CCN theo mục tiêu đề ra, để từ đến năm 2015 thu hút nhà đầu tư lấp đầy hình thành diện mạo CCN CCN: CCN Thương Tín 1; Trảng Nhật 1, 2, Bồ Mưng, Phong Nhị phần diện tích CCN Cẩm Sơn Bên cạnh việc tận dụng nguồn vốn cho phát triển CCN UBND huyện cần kiến nghị tỉnh có chủ trương cho phép huyện giao đất cho doanh nghiệp thu tiền lần (hoặc thuê đất thu tiền lần) CCN huyện quản lý sử dụng 100% khoản thu để đầu tư CCN khác Về vấn đề giải phóng mặt cần: Một, cần bố trí vốn để lập thủ tục đo vẽ, thẩm định trích lục giải tiến hành trước bước diện tích đất chưa có nhà đầu tư hoạt động đo vẽ, thẩm định đồ trích lục giả thường nhiều thời gian ảnh hưởng đến việc đầu tư doanh nghiệp Hai, bố trí vốn giải phóng mặt diện tích đất chưa có nhà đầu tư Cụm CN Thương Tín 1, Trảng Nhật 1, 2; Phong Nhị, Đông Khương để tạo thuận lợi việc kêu gọi, thu hút nhà đầu tư Ba, vấn đề vốn giải xúc tiến nhanh đồng việc tái định cư giải phóng mặt Hồn chỉnh hạng mục đường, điện khu tái định cư xây dựng để đưa vào sử dụng, đồng thời tiếp tục xúc tiến nhanh việc xác định địa điểm tái định cư chỗ cho số hộ CCN mở rộng Phối hợp hệ thống trị địa bàn có CCN để vận động, thuyết phục đối tượng nằm diện giải toả, thực tốt sách đền bù thiệt hại theo quy định Nhà Nước, đồng thời có biện pháp đồng kiên xử lý trường hợp cố tình gây cản trở 3.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho cụm cơng nghiệp Phát triển nguồn nhân lực có tính chất định q trình đẩy nhanh tốc độ thị hóa Điện Bàn phát triển CCN Nhiệm vụ hàng đầu huyện giai đoạn xây dựng người Điện Bàn trở thành động lực nội sinh mạnh mẽ cho trình phát triển Một mặt tuyên truyền vận động, khơi dậy truyền thống, lòng tự hào cho toàn thể nhân dân Điện Bàn phát huy ý chí, nghị lực, hun đúc tâm làm giàu mảnh đất góp phần xây dựng quê hương Mặc khác có chế ưu đãi trọng dụng nhân tài nước Để phát triển CCN thời gian tới vấn đề nguồn nhân lực địa bàn huyện Điện Bàn phải thực theo hướng sau: Thứ mặt xã hội: Phối hợp chặt chẽ với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề mở khoá đào tạo tập trung chỗ cho lao động huyện nhằm kịp thời có đội ngũ công nhân, cán kỹ thuật đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động cho CCN-TM-DV Đồng thời giải việc làm cho người lao động bị đất thu hồi xây dựng CCN, xây dựng đô thị khu chức Phấn đấu giải việc làm cho 2.500-3.000 lao động/năm Có sách ưu đãi, thu hút, sử dụng nhân tài, thu hút chất xám bên ngồi đóng góp trí tuệ, tham gia đầu tư phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện Đặc biệt doanh nhân người Điện Bàn nước nước đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn huyện, góp phần xây dựng quê hương Thứ hai quản lý hành nhà nước: Quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo quản lý chủ chốt cấp; bước rà sốt lại máy, có kế hoạch đào tạo đào tạo lại, chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý Bổ sung kiến thức trình độ chun mơn, kỹ thuật, quản lý hành chính, quản lý nhà nước phát triển CCN nhằm nâng cao trình độ đội ngũ cán đủ khả tổ chức quản lý, điều hành kinh tế, đáp ứng địi hỏi ngày cao q trình phát triển CCN thị hóa Tuyển dụng sinh viên quy có trình độ giỏi tăng cường cho các phịng ban chun mơn địa phương, ý chuyên ngành xây dựng kế hoạch phát triển CCN, xây dựng kết cấu hạ tầng Lựa chọn số tiếp tục đào tạo trị, quản lý hành nhà nước, tăng cường tuyến xã để chuẩn bị nguồn cán quản lý chủ chốt cho giai đoạn 2015-2020 năm sau Thứ ba, với tỉnh hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề hình thành khu vực khác địa bàn huyện Giáo dụcđào tạo phải xem ngành dịch vụ có ý nghĩa chiến lược đảm bảo tính bền vững phát triển CCN xây dựng thị Điện Bàn nói riêng khu vực nói chung Làng Đại học khu chức giáo dục-đào tạo xây dựng địa bàn huyện phải trở thành trung tâm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao Miền Trung Tây Nguyên Thứ tư, làm việc với doanh nghiệp đầu tư vào CCN để nắm rõ nhu cầu lao động, chủ động đào tạo lao động, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp để tăng cường đào tạo nghề đảm bảo tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 40%, đáp ứng nhu cầu chỗ Thứ năm, làm việc với tỉnh tăng cường công tác dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề, trường cao đẳng có địa bàn huyện, đầu tư máy móc thiết bị công tác giảng dạy để người lao động tiếp cận với loại máy móc thiết bị tiên tiến 3.2.5 Tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ bảo vệ môi trường Đây giải pháp tạo nên bước đột phá việc tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường ngồi CCN, đảm bảo q trình phát triển bền vững cho tồn kinh tế: Một đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất Phát triển mở rộng công nghệ thông tin tất lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, quản lý CCN Xây dựng sở thông tin liệu kinh tế, làm sở khoa học phục vụ cho công tác hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch, quản lý điều hành phát triển kinh tế-xã hội nói chung phát triển CCN huyện Hai triển khai thực đề án thu gom rác; trọng đến vấn đề xử lý rác thải, nước thải CCN, tránh làm ô nhiễm nguồn nước, đất đai Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sạch, giữ vững cân sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Ba là, điều chỉnh quy hoạch số CCN Xem xét cho phép đầu tư phát triển đảm bảo môi trường Bốn là, sở đầu tư, sản xuất không tuân thủ thực cam kết bảo vệ mơi trường cương đình thu hồi giấy phép đầu tư Năm rà soát lại dự án đăng ký chưa xúc tiến đầu tư dự báo có khả gây ô nhiễm xem xét đình đầu tư Sáu dự án đầu tư tiếp nhận thu hút dự án gây nhiễm có cơng nghệ tiên tiến, giảm thiểu tối đa gây ô nhiễm 3.2.6 Mở rộng thị trường cho doanh nghiệp sản xuất CCN Đối với hoạt động doanh nghiệp việc mở rộng thị trường vấn đề quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp CCN Trong thời gian đến để mở rộng thị trường sản xuất hàng hóa cho CCN, huyện Điện Bàn cần phải: Một tăng cường lực dự báo thị trường cho quan quản lý doanh nghiệp nhằm hoạch định chiến lược sản phẩm hướng, giúp doanh nghiệp giải định hướng chiến lược sản xuất sản phẩm hướng Hai hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận thông tin thị trường xu thị trường hàng công nghiệp thông qua trang Web huyện, giúp doanh nghiệp hiểu rõ xu hướng, sức mạnh mặt hàng thị trường Ba hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động CCN tham gia tổ chức hội chợ triển lãm khu vực để doanh nghiệp có điều kiện tiếp thị cho sản phẩm mình, giúp trao đổi kinh nghiệm, thu nhận thông tin nắm bắt thị trường Đồng thời huyện nên thường xuyên hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức hội nghị, buổi giao lưu khách hàng với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp nhà phân phối, người tiêu dùng Như giúp doanh nghiệp có hội đầu tư đáp ứng nhu cầu thị trường người tiêu dùng 3.2.7 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà Nước hoạt động đầu tư vào cụm công nghiệp Thứ nhất, thời gian tới, Huyện Điện Bàn cần tiếp tục phát huy hiệu chế quản lý “một cửa” “các cửa liên kết”, tiến tới tăng cường máy, quyền hạn lĩnh vực hoạt động Ban quản lý CCN Thứ hai, tiếp tục bổ sung, điều chỉnh chế ưu đãi khuyến khích đầu tư doanh nghiệp đầu tư vào CCN đặc biệt chế vận hành hàng qua cảng, khu thương mại, cửa để thu hút nguồn hàng dịch vụ Ban hành chế khuyến khích vốn, tín dụng, thuế giải mặt sản xuất cho CCN hoạt động phát triển Mở rộng công tác cung cấp tín dụng để tăng cường hình thành phát triển nghành nghề mang tính truyền thống thúc đẩy lan tỏa phạm vi huyện Thứ ba, mở rộng mạng lưới tín dụng ngân hàng đến xã, đa dạng hình thức hoạt động, có chế hỗ trợ lãi suất; tăng dần vốn vay trung hạn dài hạn, đáp ứng nhu cầu sản xuất vốn cho phát triển sản xuất CCN, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh vay vốn thuận lợi thủ tục, lãi suất ưu đãi để thực phương án sản xuất Thứ tư, tăng cường hỗ trợ công tác xây dựng kết cấu hạ tầng cách đồng đảm ảo phát huy hiệu phù hợp với khả nguồn vốn Đặc biệt cần lồng ghép huy động từ nhiều nguồn vốn; tiếp tục thường xun hồn thiện bổ sung chế sách hấp dẫn để thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển Đồng thời xây dựng chế ưu đãi thu hút đàu tư vào CCN phải theo hướng thoáng mở so với KCN giá thuê đất, thuê hạ tầng kỹ thuật thuế thu nhập… Thứ năm, huyện Điện Bàn việc điều hành, quản lý CCN theo văn pháp lý tỉnh phủ Cụ thể, cơng tác quản lý CCN vào Quyết định số 105/209/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng phủ định số 4628/QĐ-UB ngày 24/10/2003 UBND tỉnh Quảng Nam Trong thời gian tới sở quy chế Chính phủ ban hành, huyện cần xây dựng quy chế quản lý CCN điều lệ liên quan cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Thứ sáu, năm đến, xem xét thành lập Trung tâm phát triển Cụm công nghiệp (theo Quyết định 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 Bộ Công thương quy định thực số nội dung Quy chế quản lý cụm công nghiệp) để quản lý, khai thác, phát triển cụm công nghiệp sử dụng vốn ngân sách nhà nước Ngoài để phát triển CCN theo hướng đẩy nhanh tiến trình thị hóa cần phải thực biện pháp sau: Một là, làm việc với doanh nghiệp đầu tư sản xuất cụm công nghiệp đầu tư hạ tầng để trồng xanh trục đường nội trước diện tích đất doanh nghiệp để làm cho môi trường cụm công nghiệp “xanh- - đẹp” Hai là, dự án đầu tư sản xuất vào cụm công nghiệp phải thực ký quỹ đầu tư để tránh tình trạng dự án treo (có Thơng báo thoả thuận địa điểm mà không đầu tư) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau 11 năm xây dựng phát triển CCN nước ta nói lên chủ trương đắn Đảng Nhà Nước ta năm vừa qua Với phát triển vậy, CCN góp phần quan trọng vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến trình thị hóa địa bàn nông thôn năm qua Huyện Điện Bàn, vùng động lực Bắc Quảng Nam đặc biệt trọng đến việc tạo bước đột phá thúc đẩy kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực mục tiêu trở thành huyện công nghiệp vào năm 2010 trở thành thị xã vào năm 2015 Một giải pháp mà huyện trọng, phù hợp với điều kiện phát triển toàn huyện phát triển CCN Và với mơ hình phát triển kinh tế dựa vào phát triển CCN mang lại kết đáng ghi ghi nhận như: Quy hoạch CCN phân bố đồng thời với không gian đô thị hình thành địa bàn huyện, thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế, thu hút giải việc làm cho người lao động địa phương vùng lân cận, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hường cơng nghiệp hóa thị hóa…Bên cạnh thành tựu đạt trình phát triển CCN địa bàn huyện gặp khó khăn như: cơng tác quy hoach, giải phóng mặt bằng, thực tái định cư chậm; khả thu hút nguồn vốn đầu tưu cịn hạn chế; tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra… Trước nhu cầu phát triển huyện Điện Bàn thời gian tới xuất phát từ vai trò, thực trạng phát triển CCN mà đề tài nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến phát triển CCN địa bàn huyện sau: Thứ đề tài trình bày hệ thống sở lý luận sở thực tiễn CCN q trình thị hóa Bao gồm: Một hệ thống khái niệm, vai trò nhân tố tác động đến trình hình thành phát triển CCN q trình thị hóa Hai quan điểm phát triển CCN số tác giả nước Ba kinh nghiệm phát triển CCN số huyện tỉnh nước Thứ hai, đề tài phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng phát triển CCN địa bàn huyện thời gian qua Đồng thời, đề tài làm rõ thành tựu mặt hạn chế, yếu trình phát triển CCN địa bàn huyện, đóng góp CCN việc thực mục tiêu năm 2010 huyện Điện Bàn thành huyện công nghiệp thực mục tiêu trở thành thị xã vào năm 2015 Thứ ba, sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển CCN đề tài đưa phương hướng phát triển đề xuất giải pháp có tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế huyện nhằm đẩy mạnh trình phát triển CCN thời gian đến địa bàn huyện thực nhanh trình thị hóa địa bàn huyện để đến năm 2015 huyện Điện Bàn trở thành thị xã Một số kiến nghị Để đẩy mạnh phát triển CCN thời gian tới, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với tỉnh Quảng Nam Thứ kiến nghị UBND tỉnh sớm ban hành Quy chế phối hợp quản lý ưu đãi đầu tư phát triển CCN địa bàn tỉnh Quảng Nam để có sở xúc tiến, thu hút nhà đầu tư Thứ hai, đề nghị tỉnh có chủ trương cho phép huyện giao đất cho doanh nghiệp thu tiền lần (hoặc thuê đất thu tiền lần) CCN huyện quản lý sử dụng 100% khoản thu để đầu tư CCN khác Thứ ba, kiến nghị Tỉnh, TW hỗ trợ nguồn vốn đầu tư vào Cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp CCN Đơng Khương (trong bao gồm nguồn vốn giải phóng mặt bằng, di dời hộ dân tái định cư vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật) có chế ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào Cụm Thứ ba, kiến nghị tỉnh có biện pháp tích cực để chủ đầu tư CCN xây dựng hệ thống xử lý môi trường để xử lý nước thải công nghiệp trước thải sơng Đồng thời có chủ trương sớm bàn giao để huyện xúc tiến kêu gọi đầu tư Thứ tư, đề nghị tỉnh phân cấp việc đo vẽ, thẩm định đồ trích lục giải để lập phương án đền bù dự án CCN, phân cấp việc cấp giấy chứng nhận đầu tư để rút ngắn thời gian hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ đầu tư doanh nghiệp Thứ tư, kiến nghị Tỉnh bố trí nguồn vốn chi trả cho doanh nghiệp ứng tiền giải phóng mặt CCN để đẩy nhanh trình lấp đầy CCN Thứ năm, đề nghị tỉnh dành cho huyện nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi dài hạn cho thành phần kinh tế hộ gia đình, đặc biệt cho hộ nông dân bị đất sản xuất q trình xây dựng điều chỉnh quy mơ CCN tiến hành thị hóa để phát triển sản xuất, thực chuyển đổi ngành nghề, góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Thứ sáu, đề nghị tỉnh có chủ trương phối hợp với huyện giải tốt mối quan hệ liên ngành, liên lãnh thổ với huyện lân cận tỉnh, với thành phố Đà Nẵng việc sử dụng đất đai, liên kết phát triển CCN, xây dựng hạ tầng giao thông, cầu cống v.v tạo điều kiện cho bên hợp tác phát triển ngày tốt 2.2 Đối với UBND huyện Điện Bàn Thứ phải thực tốt chức làm cầu nối CCN địa bàn huyện huyện lân cận Thực chức dẫn dắt CCN phát triển theo hướng mà huyện vạch Thứ hai, vào sở pháp lý CCN mà trung ương tỉnh an hành để xây dựng ban hành quy chế quản lý CCN cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Trong năm tới huyện cần phải thành lập Trung tâm phát triển CCN để quản lý, khai thác, phát triển CCN sử dụng vốn ngân sách nhà nước cách có hiệu Thứ ba, huyện phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc triển khai quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng cho CCN tránh trường hợp chậm trế gây tổn thất đất đai ngân sách Phải có biện pháp xử phạt doanh nghiệp vi phạm Thứ tư, có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút nhà đầu tư xây dựng hạng mục quan trọng CCN cơng trình xử lý nước thải, cơng trình nhà cho cơng nhân, hệ thống điện… Thứ năm, Có sách hỗ trợ cho người lao động đào tạo nâng cao trình độ tay nghề Có chế độ ưu đãi đặc biệt nhằm khuyến khích thu hút chuyên gia thợ giỏi làm việc CCN, xây dựng kế hoạch đa dạng hóa loại hình đào tạo nguồn nhân lực (bao gồm cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân kỹ thuật, thợ thủ công), đáp ứng nhu cầu phát triển CCN thời kỳ Thứ sáu, kiên bắt buộc doanh nghiệp hoạt động CCN phải nhanh chóng hồn tất hạng mục, cơng trình xử lý chất thải để tránh ô nhiễm môi trường Đồng thời phải xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm Thứ bảy, tiếp tục đầu tư quảng bá tiềm phát triển huyện đê thu hút nhà đầu tư tổ chức hội thảo, hộ chợ, xây dựng trang Wed… 2.3 Đối với doanh nghiệp hoạt động cụm cơng nghiệp Thứ cần phải tìm hiểu nắm rõ chủ trương, sách phát triển cấp quyền để thực không bị thiệt so với doanh nghiệp khác Thứ hai, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên bảo vệ tài sản chung CCN Cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định xây dựng hệ thống xử lý nước thải để bảo vệ môi trường sống cho người dân xung quanh khu vực CCN Thứ ba, thân doanh nghiệp phải trực tiếp lựa chọn nguồn lao động cho phát triển cách liên kết với sở đào tạo để đào tạo tuyển chọn nguồn lao động phù hợp cho Làm doanh nghiệp tốn chi phí để đào tạo lại nguồn lao động Thứ tư, doanh nghiệp phải biết cách lựa chọn sản phẩm phù hợp với điều kiện địa phương để tăng khả cạnh trạnh, giảm thiểu chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế Thứ năm, doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế cần phải thực theo hướng phát triển bền vững, sản xuất sạch, đảm bảo đời sống người lao động ... triển cụm cơng nghiệp tiến trình thị hóa huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cụm cơng nghiệp gắn với q trình thị hóa huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng. .. phát triển CCN tiến trình thị hóa huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn Trên sở lý luận thực tiễn đề tài đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CCN tiến trình thị hóa huyện Điện Bàn. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Điện Bàn huyện

Ngày đăng: 27/04/2015, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w