1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 7 từ t1-t22

46 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 18.08.2014 Tiết 1 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: QZN ⊂⊂ 2. Về kỹ năng. Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ trên trục số. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q và các bài tập Thước thẳng có chia khoảng và phấn mầu. HS: Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Thước thẳng có chia khoảng, bút chì.  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. HS 1- Hãy viết mỗi phân số sau dưới dạng các phân số bằng nhau a) 3 = 2 6 1 3 == b) -0,5 = c) 2 7 5 = HS 2- Biểu diễn các số nguyên -2; 1; -1; 2 trên trục số: HS 3- So sánh hai phân số sau: 3 2− và 5 4 − 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Số hữu tỉ 1. Số hữu tỉ - GV: Trở lại câu 1: KTBC: - Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? - Ở lớp 6 đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ - Ở VD KTBC: Có những số hữu tỉ nào? - Số hữu tỉ là số như thế nào? - GV nhắc lại ĐN: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a (a; b ∈Z; b ≠ 0) - Vài HS phát biểu lại định nghĩa. - Củng cố: Câu hỏi 1; Câu hỏi 2: Học sinh trả lời miệng. - Học sinh: tự lấy thêm một số ví dụ về số hữu tỉ - HS làm Bài số 1 (sgk – tr 7) Cho các số : 3; -0,5; 0; 3 2 ; 7 5 2 Ta có thể viết: 3 9 2 6 1 3 3 = − − === ; 4 2 2 1 2 1 5,0 = − = − = − =− 3 0 2 0 1 0 0 == − == 2 7 5 = 21 57 21 57 14 38 14 38 7 19 7 19 = − − == − − == − − = * NX: Có thể viết mỗi phân số trên thành vô số phân số bằng nó. * Định nghĩa: SGK, Kí hiệu: Q ={ b a / a, b ∈ Z, b ≠0} ?1 ?2 * Bài 1/SGK 7 Năm học 2014 – 2015 - 1 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Hoạt động 3 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - GV: Trở lại câu hỏi 2: KTBC biểu diễn các số nguyên trên trục số. Tương tự các số hữu tỉ cũng được biểu diễn trên trục số. - GV: Hướng dẫn cụ thể cho HS theo hai bước: - GV: Em có nhận xét gì về vị trí điểm x so với vị trí điểm 0? + Điểm x ở bên phải điểm 0 nếu x > 0 + Điểm x ở bên trái điểm 0 nếu x < 0 - Tương tự học sinh nêu cách biểu diễn số hữu tỉ 3 2 ; 3 2 ; 4 5 ; 4 5 − −− − * Chốt: Viết phân số có mẫu số dương rồi biểu diễn số hữu tỉ đó 4 5− * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x Hoạt động 4 3. So sánh các số hữu tỉ: - GV: Trở lại: phần 2: Quan sát trên trục số hãy so sánh 2 số hữu tỉ: 5/4 và -5/4 - Hỏi thêm: ở lớp 6 đã học các cách so sánh hai phân số. GV: vì số hữu tỉ được viết dưới dạng phân số nên khi so sánh hai số hữu tỉ ta so sánh như so sánh 2 phân số đã học ở lớp 6. - GV yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2. - Trở lại ví dụ 1 giáo viên giới thiệu: 4 5− là số hữu tỉ âm ; 4 5 là số hữu tỉ dương - Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? - Biểu diễn 2 số hữu tỉ -5/4 và 2/-3 trên trục số Rút ra kết luận: x < y ⇔ ? - Củng cố: ?5 - Ví dụ 1: 4 5 4 5 < − - Ví dụ 2: 3 2 4 5 − − va 3 2 4 5 12 8 12 15 vi 12 8 )4.(3 )4.(2 3 2 12 15 3.4 3.5 4 5 − 〈 − ⇒ − 〈 − − = −− − = − − = − = − * Chú ý: sgk/7 x < y ⇔ điểm x ở bên trái điểm y trên trục số ?5 - Số hữu tỉ dương gồm: 2 3 ; 3 5 − − - Số hữu tỉ âm gồm: 3 1 ; ; 4 7 5 − − − - Số 2 0 − không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 4. CỦNG CỐ (HĐ5). Bài 1: Điền Đ/ S vào ô trống: a- Mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ b- Mọi số hữu tỉ đều là số tự nhiên c- Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ d- Mọi số hữu tỉ đều là số nguyên a) Đ b) S c) Đ d) S BT3(SGK). 5. HƯỚNG DẪN (HĐ6). - BTVN : Bài 3,4,5 /SGK Tr 8 ; Bài 1,3,4,8 /SBT Tr 3,4 - Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” - Hướng dẫn bài số 5: Bước 1: Viết x và y về dạng cùng mẫu với z ( x = m aa m a m a 22 2 + == ; y = m bb m b m b 22 2 + == ) Bước 2: Sử dụng tính chất “Nếu a, b, c ∈ Z và a < b thì a+c < b+c ” để so sánh a+a ; a+b và b+b với nhau. Năm học 2014 – 2015 - 2 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Năm học 2014 – 2015 - 3 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 19.08.2014 Tiết 2 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Về kỹ năng. năng làm bài, cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng vận dụng quy tắc “chuyển vế” nhanh 3. Về tư duy thái độ C ẩn thận, chính xác khi quy đồng mẫu nhiều phân số  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ (Tr 8/SGK), quy tắc “chuyển vế” (Tr9/SGK), ?1, ?2 và các bài tập. HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. HS 1- Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số? Lấy ví dụ. HS 2- Phát biểu quy tắc trừ 2 phân số? Lấy ví dụ. HS 3- Phát biểu định nghĩa số hữu tỉ? Lấy ví dụ về số hữu tỉ. Đặt vấn đề: Bài trước ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số a/b ( a, b ∈ Z; b ≠ 0 ). Hãy dự đoán muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ - GV: hãy nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số đã học ? +Viết chúng về dạng 2 phân số có cùng mẫu dương + Cộng, trừ tử số, giữ nguyên mẫu số - GV: Mọi số htỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số b a (a; b ∈ Z, b ≠ 0). Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta thực hiện như cộng, trừ 2 phân số. m ba m b m a yx m ba m b m a yx mZmba m b y m a x − =−=− + =+=+ 〉∈== )0;.,(; - Củng cố: 3 học sinh lên bảng làm câu hỏi 1 - Nhận xét bài làm của bạn về phương pháp và kết quả? - GV: yêu cầu HS quan sát câu c nhận xét về tổng của 2 số hữu tỉ (-0.8) và 5 4 . - GV: Trong tập các số nguyên khi tổng 2 số bằng 0 thì 2 số đó được gọi là gì của nhau? - Tương tự trong tập các số hữu tỉ khi 2 số có tổng bằng 0 ta nói: 2 số đối nhau => rút ra khái niệm: 2 số hữu tỉ đối nhau ?1. 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6.0)a − = − += − += − + 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4.0( 3 1 )b =+=+=−− 0 5 4 5 4 5 4 8.0)c =+−=+− Năm học 2014 – 2015 - 4 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân - Phép cộng các phân số có tính chất gì? (GV chiếu bảng phụ ghi sẵn các tính chất của phép cộng phân số) GV: Chốt: Như đầu bài: Mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. Do đó phép cộng các số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép cộng các phân số và mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Tính chất: Hoạt động 3. 2. Qui tắc “ Chuyển vế” - Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp các số nguyên Z đã học? - Liệu quy tắc này còn đúng trong trường hợp a; b; c; ∈ Q? - Làm thế nào để khẳng định là đúng? ( áp dụng tímh chất nào của đẳng thức ) ( Từ x + y = z => x + y + (-y) = z + (-y) => x = z - y ) - GV: Nhấn mạnh : Khi chuyển vế ⇒ đổi dấu - Học sinh tự nghiên cứu VD/sgk/9 - Củng cố: ?2 (tr 9) (Chú ý: học sinh có thể làm nhiều cách) - Giáo viên cần cho học sinh nhận xét cách làm - Giáo viên nêu chú ý (sgk) . - Học sinh đọc chú ý - Quy tắc chuyển vế : (SGK - tr 9) Với mọi x, y, z ∈ Q ta có: x + y = z => x = z - y ?2 a) 1 2 2 3 x − − = b) 2 3 7 4 x− = − 2 1 3 2 4 3 6 6 1 6 x x x − = + − = + − = 28 29 28 21 28 8 4 3 7 2 = =+ =+ x x x - Chú ý: (SGK – tr 9) 4. CỦNG CỐ (HĐ4). - Khi cộng, trừ hai số hữu tỉ thức hiện như cộng, trừ hai phân số đã học ở lớp 6 + Viết dưới dạng phân số cùng mẫu số dương + Cộng, trừ tử số, giữ nguyên mẫu số - Quy tắc chuyển vế : Với mọi x, y, z ∈ Q ta có x + y = z => x = z - y - Tìm x, biết: 11 2 2 12 5 3 x   − + =  ÷   5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. BTVN: Bài 8, 9, 10 / SGK – Tr 10 ; Bài 1, 2, 3, 4/VBT – Tr7+8 Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân phân số. Hướng dẫn: + Bài 8 tương tự bài 2 ; Bài 9 tương tự bài 3 + Bài 10: Có thể làm theo 2 cách Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp. Năm học 2014 – 2015 - 5 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 25.08.2014 Tiết 3 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. 2. Về kỹ năng. Học sinh có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác.  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi tính chất của phép nhân số hữu tỉ ; chú ý về tỉ số của 2 số hữu tỉ ; bài tập 14. HS: Ôn lại kiến thức quy tắc nhân, chia 2 phân số đã học. Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - HS 1: Bài 8 a,b/Sgk Tính: a) 3 5 3 7 2 5     + − + −  ÷  ÷     b) 4 2 3 3 5 2       − + − + −  ÷  ÷  ÷       - HS 2: Bài 8 c,d/Sgk Tính: c) 4 2 7 5 7 10   − − −  ÷   d) 2 7 1 3 3 4 2 8       − − − +  ÷  ÷         - HS 3: Bài 9/Sgk Tìm x, biết: a) 1 3 3 4 x + = b) 2 5 5 7 x − = - HS 4: Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? Ghi dạng tổng quát? 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 1. Nhân hai số hữu tỉ - Muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV chốt:+ Viết các số hữu tỉ dới dạng phân số + tử số nhân tử số; mẫu số nhân mẫu số - Hãy thực hiện nhân hai số hữu tỉ ; a c x y b d = = ? - Tại sao lại làm được như thế? - VD: Tính a) 7 25 . 5 14 − b) 5 0,4. 24 c) 3 4 .75.0 -> GV yêu cầu HS làm theo nhóm (theo bàn) - Gọi 3 HS lên bảng trình bày, Cả lớp theo dõi - HS nhận xét bài làm của bạn. - Chốt: + Đối với các số thập phân; số nguyên cần viết chúng ở dạng phân số rồi áp dụng quy tắc - Quy tắc: . ; . . . a c a c a c x y x y b d b d b d = = ⇒ = = - VD: a) 7 25 1 5 5 . . 5 14 1 2 2 − − − = = b) 5 4 5 1 1 1 0,4. . . 24 10 24 2 6 12 = = = Năm học 2014 – 2015 - 6 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân + Cần rút gọn các phân số trước khi nhân (và rút gọn kq) + Tương tự như đối với phân số, mỗi số htỉ khác 0 đều có 1số nghịch đảo. Nghịch đảo của b a là a b và ngược lại - Phép nhân phân số có t/c gì? => phép nhân Shtỉ cũng có tính chất như vậy - Tính chất: Với , , :x y z Q ∈ ( ) ( ) ( ) ( ) ) . . ) . . . . 1 ) .1 1. ) . 1 0 ) x y y x x y z x y z x x x x x x x y z xy xz + = + = + = = + = ≠ + + = + Hoạt động 2. Chia hai số hữu tỉ - Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Tại sao 0y ≠ ? - GV chốt: + Viết các số hữu tỉ ở dạng phân số + Áp dụng quy tắc chia hai phân số (Rút gọn các phân số trước, sau khi chia nếu có thể ) - Thực hiện ?1 ( mỗi dãy chữa 1 câu) - GV: Giới thiệu chú ý: như sgk/11 - Tỉ số của 2 số -1,25 và 2 1 1 là gì? -Tìm tỉ số của 2 số a và b biết: a = -1,5 ; a= 3 1 2 − b= -0,25 ; b = 1,2 - Quy tắc: Với ; ( 0) a c x y y b d = = ≠ : : . a c a d ad x y b d b c bc = = = ?1 a) 10 49 5 7 . 2 7 5 2 1.5,3 − = − =       − b) ( ) 46 5 2 1 . 23 5 2: 23 5 = − − =− − - Chú ý: (sgk/11) Ký hiệu: y x hay x: y VD: Tỉ số của 2 số: -1,25 và 2 1 1 là: 2 1 1 25,1 2 1 1:25,1 − − hay 4. CỦNG CỐ (HĐ). Bài 14/Sgk – Tr 12 - GV đưa đề bài lên màn hình, yêu cầu HS tính nhanh kết quả của các phép tính - Gọi HS lên bảng điền KQ? 32 1 − X 4 = 8 1 − : X : -8 : 2 1 − = 16 = = = 256 1 X -2 = 128 1 − * Bài 15/Sgk – Tr 12 a) 4.(-25) + 10 : (-2) = -105 ; 4.10.(-2) + (-25) = -105 b) 1 .( 100) 5,6:8 50,7 2 − − = − 5. HƯỚNG DẪN (HĐ). - Nắm vững quy tắc nhân chia 2 số hữu tỉ. Ôn tập về giá trị tuyệt đối của số nguyên. - BT: 7; 8; 9; 10/VBT – Tr 12 Hướng dẫn bài 10/VBT (bài 16/SGK): áp dụng t/c: Câu a) a : c + b : c = (a + b): c Câu b) c : a + c : b = c : (a + b) Năm học 2014 – 2015 - 7 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy: 26.08.2014 Tiết 4 LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Củng cố quy tắc thực hiện 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập các số hữu tỉ. 2. Về kỹ năng. Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc vào phép tính cụ thể. Biết sử dụng linh hoạt các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối giữa phép nhân và phép cộng khi tính giá trị của biểu thức. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập. HS: Ôn lại kiến thức về quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ đã học ; các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân số hữu tỉ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Trong tập hợp Q các số hữu tỉ có những phép toán nào? - Để thực hiện các phép toán về số hữu tỉ ta làm như thế nào? - GV đưa ra bài tập, HS làm theo cặp a) 3 1 5 3 − + b) 26 11 13 2 − + − c) 4 1 2 2 1 3 −− d)         −− 7 2 5,3 e) 24 1 1. 17 1 1 f) 4 1 1. 15 8− g)       − 5 4 2: 5 1 4 h)       − 4 3 : 5 4 1 GV chốt: Để cộng (hoặc trừ, nhân, chia) 2 số hữu tỉ, ta làm: B1: Viết về phép toán giữa 2 phân số B2: áp dụng quy tắc 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2. Dạng 1 : Thực hiện phép toán với 2 số hữu tỉ - GV đưa ra bài tập 10/sgk - tr10(bài 6/vbt) - Trong dãy tính ta thực hiện theo thứ tự ưu tiên nào? - Yêu cầu mỗi nửa lớp làm một cách - Gọi 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách - HS nhận xét kết quả của 2 bạn. Từ đó rút ra cách làm nào đơn giản hơn. Bài 1: Tính a) 15 4 15 5 15 9 3 1 5 3 = − += − + b) 26 15 26 11 26 4 26 11 13 2 − = − + − = − + − c) 4 3 5 4 23 4 9 4 14 4 9 2 7 4 1 2 2 1 3 −= − = − + − = − + − =−− d) 14 11 3 14 53 14 4 14 49 7 2 2 7 7 2 5,3 ==+= − −=         −− e) 68 7 1 68 75 4.17 25.3 24 25 . 17 18 24 1 1. 17 1 1 ==== f) 3 2 1.3 1.2 4 5 . 15 8 4 1 1. 15 8 − = − = − = − Năm học 2014 – 2015 - 8 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân g) 2 3 2.1 )1(.3 14 5 . 5 21 5 14 : 5 21 5 4 2: 5 1 4 − = − = − = − =       − h) 5 12 1.5 )4(.3 3 4 . 5 9 4 3 : 5 9 4 3 : 5 4 1 − = − = − = − =       − Hoạt động 3. Dạng 2 : Thực hiện phép toán với nhiều số hữu tỉ - GV đưa tiếp bài tập 13c, d/sgk -tr12 (Bài 9/vbt) ⇒ HS làm theo nhóm nhỏ (2 em một cặp) C2 : A = 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6 −+−+−−+ − + = ( )       −++       +− − +−− 2 5 2 3 2 1 3 7 3 5 3 2 356 = 2 531 3 752 2 −+ + +−− +− = 2 1 02 − ++− = 2 1 2− Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau a) A =       +−−       −+−       +− 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6 C1: A =       +− −       −+ −       +− 6 151418 6 91030 6 3436 = 6 19 6 31 6 35 −− = 6 19 6 31 6 35 − + − + = 6 15− = 2 1 2− b)       − − − 6 25 . 5 12 . 4 3 = 6).5.(4 )25.(12).3( − −− = 2.1.1 5.3).1(− = 2 15− = 2 1 7− c) 5 3 . 16 33 : 12 11       = 5 3 . 33 16 . 12 11 = 5.33.12 3.16.11 = 5.3.3 3.4.1 = 15 4 Hoạt động 4. Dạng 3 : Tìm x Dạng bài tìm x: a) 10 3 7 5 3 2 =+x b) 7 3 2 1 4 3 =−x a) 10 3 7 5 3 2 =+x b) 7 3 2 1 4 3 =−x ⇒ 7 5 10 3 3 2 −=x ⇒ 2 1 7 3 4 3 +=x ⇒ 70 29 3 2 − =x ⇒ =x 4 3 14 13 ⇒ 3 2 : 70 29− =x ⇒ 4 3 : 14 13 =x ⇒ 2 3 . 70 29− =x ⇒ 3 4 . 14 13 =x ⇒ 140 87− =x ⇒ 21 26 =x 4. CỦNG CỐ (HĐ5). Vậy khi thực hiện các phép toán của số hữu tỉ ta cần chú ye điều gì? ⇒ Nên đổi về các phân số tối giản có mẫu số dương rồi thực hiện các phép toán tương tự như phân số. 5. HƯỚNG DẪN (HĐ6). - Quy tắc thực hiện 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Các dạng bài đã làm - Về nhà: làm đầy đủ các bài tập đã giao ở tiết 2 và 3 - Tiết sau thực hành, chuẩn bị máy tính cầm tay casio fx500. Năm học 2014 – 2015 - 9 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng Trường THCS Lại Xaân Ngày dạy:08.09.2014 Tiết 5 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Củng cố quy tắc thực hiện 4 phép toán cộng, trừ, nhân, chia trong tập các số hữu tỉ với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay casio. 2. Về kỹ năng. Biết sử dụng máy tính cầm tay casio, biết lập trình bấm phím để thực hiện phép tính. 3. Về tư duy thái độ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác trong học tập. HS biết nhận xét, đánh giá kết quả học tập của bạn cũng như tự nhận xét đánh giá kết quả.  CHUẨN BỊ GV: Các Slides trình chiếu, phần mềm máy tính cầm tay casio, máy chiếu. HS: Các bài tập đã giao  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. Thuyết trình, Vấn đáp, thực hành, dạy học hợp tác nhóm nhỏ 3. BÀI MỚI. Hoạt động 2 . Hướng dẫn sử dụng máy tính casio fx-570MS: -GV chiếu phần mềm máy tính casio lên màn hình và giới thiệu: + Cách mở, tắt máy + Các phím + , - , x , : , dấu ( ) , dấu (-) + Phím Shift, phím a/b/c và cách sử dụng. Hoạt động 3. Thực hành: - GV đưa ra bài tập Bài 1: Thực hiện tính: a) 7 5 5 3 + b) 8 5 2 − +− c) 5 1 30 13 − d) 28 1 21 2 − − e) 4 17 . 34 9− g) 4 3 . 5 2 1 − h) 4 3 : 2 5− i) )3(: 11 9 6 − k)             +−       −− 8 3 2 1 4 7 3 2 n)       −       − 18 45 6 8 . 23 7 - Gv hướng dẫn HS thực hiện phép tính a => HS tự thực hiện các phép tính còn lại theo nhóm nhỏ (2 HS / 1 nhóm) Tính Nút ấn Kết quả 7 5 5 3 + 35 11 1 8 5 2 − +− 8 21 − Năm học 2014 – 2015 - 10 - 3 a b/ 5 + 5 a b/ 7 = + 8 a b/ ( - 2 ( - 5 = [...]... 74 / tr 36 7 + 8 + 6 + 10 + ( 7 + 6 + 5 + 9 ) 2 + 8 3 = 7, 26666666 ≈ 7, 3 15 HS2: Bài 76 / tr 36 76 324 75 3 ≈ 76 324 75 0 76 324 75 3 ≈ 76 324 800 76 324 75 3 ≈ 76 320 000 3 695 ≈ 3 70 0 3 695 ≈ 3 70 0 3 695 ≈ 4 000 HS3: + Phát biểu quy ước làm tròn số? + Làm tròn các số sau đến chữ số tp thứ nhất: 6 ,72 ; 8,16 ; 0,092 Quy ước … 6 ,72 ≈ 6 ,7 ; 8,16 ≈ 8,2 ; 0,092 ≈ 0,1 3 BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng... cstp thứ 2 79 ,3826 ≈ 79 ,38 Làm tròn số 79 ,3826 đến cstp thứ nhất 79 ,3826 ≈ 79 ,4 4 CỦNG CỐ (HĐ4) - Tại sao phải làm tròn số ? Khi nào ta làm tròn số ? Nêu qui ước làm tròn số ? - Bài 73 /Sgk Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai a) 7, 923 ≈ 7, 92 d) 50,401 ≈ 50,4 b) 17, 418 ≈ 17, 42 e) 0,155 ≈ 0,16 c) 79 ,1364 ≈ 79 ,14 g) 60,996 ≈ 61 5 HƯỚNG DẪN (HĐ5) - Nắm vững 2 quy ước về phép làm tròn số - Bài... củng cố HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y≠ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1) 1 ỔN ĐỊNH 2 KTBC - HS1: Tỉ số của hai số a và b với b ≠ 0 là gì? Kí hiệu 7, 5 7, 5 7, 5 9 3 9 75 3 9 = So sánh hai tỉ số: và Ta có = ; = ⇒ = 12,5 12,5 125 5 15 15 12,5 15 5 Tỉ số của hai số a và b (với b ≠ 0) là thương... chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0 b) Làm tròn số 542 đến hàng chục (HS làm) Trường hợp 2: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số tp thứ hai b) Làm tròn số 1 573 đến hàng trăm GV yêu cầu HS làm ?2 Quy ước làm tròn số - Qui ước/Sgk-Tr36 ?2 Làm tròn số 79 ,3826 đến cstp thứ 3 79 ,3826 ≈ 79 ,383 Làm tròn số 79 ,3826... diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số? - Nhận xét số tp 4,3 gần với số nguyên nào nhất? Số 4,9 gần ?1 Điền số thích hợp vào ô vuông với số nguyên nào nhất? 5,4 ≈  5,8 ≈  4,5 ≈  - Để làm tròn các số tp đến hàng đơn vị ta viết như sau: 4,3 - VD2: Làm tròn đến hàng nghìn ≈ 4 ; 4,9 ≈ 5 72 900 ≈ 73 000 - Kí hiệu “≈” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” 354 97 ≈ 35000 6982 ≈ 70 00 Năm học 2014 – 2015 - 32 - Đại số 7 Nguyễn... nhắc lại đ/nghĩa số hữu tỉ? - Các phân số biểu diễn số hữu tỉ thế nào? (Dạng −3 có dạng như 7 − 3.n ( n ∈ Z; n ≠ 0) ) 7. n Ghi bảng Dạng 1: So sánh hai số hữu tỉ BT21(SGK) a) Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ: − 27 − 36 = 63 84 ; − 14 − 26 34 = = 35 65 − 85 b) Viết 3 phânsố cùng biểu diễn số hữu tỉ −3 − 3 − 6 − 9 − 12 ⇒ Gọi HS lên bảng viết 3 số cả lớp cùng làm = = = là ⇒ Nhận xét 7 7 14 21 28 -... tỉ lệ với các số 8; 9; 10 * Làm BT 57/ 30: + Số bi của 3 bạn tỉ lệ với 2; 4; 5 + Tổng số bi của 3 bạn là 44 viên - Tìm số bi của mỗi bạn? - áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x; y; z ? a b c = = ta nói các số a; b; c tỉ lệ với 2 3 5 các số 2; 3; 5 Viết a : b : c = 2 : 3 : 5 - ?2 Gọi số HS của lớp 7a; 7b; 7c lần lượt là a; b; c ta có: a b c = = 8 9 10 *BT 57( sgk – tr 30): Gọi số bi của 3... 2014 – 2015 Ghi bảng Dạng toán về tỉ số Bài số 59 (sgk – tr 31): 2,04 − 17 = − 3,12 26 3 125 −3  1 = b)  − 1  : 1,25 = − : 2 100 6250  2 3 23 16 = c) 4 : 5 = 4 : 4 4 23 3 3 73 73 : =2 d) 10 : 5 = 7 14 7 14 a) 2,04 : ( − 3,12 ) = Dạng : Tìm x trong các tỉ lệ thức: Bài số 60 (sgk – tr 31): 3 2 1 3 7 2 1  2 a )  x ÷: = 1 : ⇔ x = : 4 5 3 2 4 5 3  3 - 28 - Đại số 7 Nguyễn Lương Bằng (Ta lấy tích... Tính tỉ số phần trăm HS khá, giỏi so với cả lớp 31.100% = 81, 578 9 47 %) ( 38 GV: Ta thấy tỉ số % số HS khá, giỏi của lớp 6a1 là một số thập phân vô hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán người ta thường làm tròn số Vậy làm tròn số là như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay 3 BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Hoạt động 2 1 Ví dụ - GV đưa 1 số VD về làm tròn số như: - VD1: Làm tròn số tp 4,3... sánh hai số hữu tỉ đã học? BT22(SGK) 4 4 (+ Quy đồng mẫu số >0 a) Có < 1 và 1 < 1,1 ⇒ < 1,1 + Quy đồng tử số 5 5 + So sánh với 0 b) Có -500 . 14 11 3 14 53 14 4 14 49 7 2 2 7 7 2 5,3 ==+= − −=         −− e) 68 7 1 68 75 4. 17 25.3 24 25 . 17 18 24 1 1. 17 1 1 ==== f) 3 2 1.3 1.2 4 5 . 15 8 4 1 1. 15 8 − = − = − = − Năm học 2014 – 2015 - 8 - Đại số. hợp. BT25(SGK). a) 3, 27, 1x =− ⇒ 3, 27, 1x =− hoặc 3, 27, 1x −=− TH1: 3, 27, 1x =− ⇒ 3, 27, 1x =− ⇒ 7, 13,2x += ⇒ x = 4 TH2: 3, 27, 1x −=− ⇒ x-1 ,7 = -2,3 x =-2,3+1 ,7 ⇒ x = -0,6 Thử lại: Với x = 4 có 3,23, 27, 14. nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ - Ở VD KTBC: Có những số hữu tỉ nào? - Số hữu tỉ là số như thế nào? - GV nhắc lại ĐN: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a (a; b ∈Z;

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w