Giáo án Đại số 9 từ t9-t18

20 237 0
Giáo án Đại số 9 từ t9-t18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 20/09/2010 Tiết 9 §6. BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn 2. Về kỹ năng. Nắm được kĩ năng đưa 1 thừa số vào trong dấu căn hay đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn và vận dụng các phép biến đổi trên cơ sở đó áp dụng vào so sánh 2 số hay rút gọn biểu thức . 3. Về tư duy thái độ Rèn luyện kĩ năng tính toán trình bày của h/s  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ , bảng số. . . HS: Bảng số ; máy tính bỏ túi  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. Hãy chứng tỏ: ba 2 = a b ( với a ≥ 0, b ≥ 0 ) Em đã dùng kiến thức nào? 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn HS Yêu cầu h/s thảo luận chứng minh ?1 ?1 Với a ≥ 0, b ≥ 0 hãy chứng tỏ ba 2 = a b GV Nhận xét và giới thiệu khái niệm đưa thừa số ra ngoài căn và một số chú ý khác. HS Thảo luận đọc VD1 và trình bày lại. Tiếp tục thảo luận đọc VD2 VD1(SGK) VD2(SGK) HS Áp dụng VD2 làm ?2 2 HS lên bảng trình bày HS dưới lớp nhận xét, sửa sai ?2 Rút gọn: a, 5082 ++ = 2.52.22 22 ++ = 25222 ++ = 28 b, 5452734 +−+ = 55.33.334 22 +−+ = 55.33.334 +−+ = 5.237 − GV Ta đã xét các biểu thức với trong căn là một số. Nếu trong căn là 1 biểu thức thì ta làm như thế nào ? TQ . Với A ; B là 2 biểu thức và B 0 ≥ Ta có: 2 A B = |A| B Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 17 17 - - GV Giới thiệu tổng quát = A B với A 0≥ = - A B với A <0 HS Thảo luận đọc VD3 (Bảng phụ) VD3(SGK). Áp dụng làm ?3 2 HS lên bảng trình bày lời giải Dưới lớp nhận xét kết quả. ?3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a, 4 2 28a b (b≥0) Ta có: 4 2 28a b = ( ) 2 2 2a .b .7 = 2 2 a b . 7 = 2 2 a b 7 (vì b≥0) b, 2 4 72a b (a <0) Ta có: 2 4 72a b = ( ) 2 2 6ab .2 = 2 6ab . 2 = - 6ab 2 2 (vì a < 0) HĐ3. Đưa thừa số vào trong dấu căn 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn GV Em hiểu thế nào là đưa thừa số vào trong dấu căn? Viết CTTQ của phép biến đổi này? +) Nếu A 0 ≥ ; B ≥0 ⇒ 2 A B A .B= +) Nếu A <0 ; B ≥0 ⇒ 2 A B A .B− = − HS Thảo luận đọc VD 4 VD4(SGK) GV Áp dụng VD4, HS thảo luận làm ?4 Sau 2 phút đại diên các nhóm trình bày lời giải lên bảng. Chú ý: trong trường hợp đưa số dương, đưa số âm vào trong dấu căn. Nêu tác dụng của việc đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn là: + So sánh các số + Tính giá trị gần đúng của các biểu thức và nêu ví dụ 5 (Sgk – 26) Để so sánh 3 7 và 28 ta làm ntn? Ai có cách làm khác không? Có thể dựa vào các phép biến đổi để rút gọn và so sánh. ?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn. a, 53 = 5.3 2 = 45 b, 52,1 = 5.)2,1( 2 = 5.44,1 = 2,7 c, 4 ab a (với a≥0) = ( ) 2 4 ab .a = 3 8 a .b d, - 2 2ab 5a = - ( ) 2 2 2ab .5a =- 3 4 20a b VD5(SGK). +) Cách 1: Ta có 3 7 = 7.3 2 = 63 Mà 28 < 63 ⇒ 28 < 63 ⇒ 28 < 3 7 +) Cách 2: Ta có 28 = 7.2 2 = 2 7 Mà 2 7 <3 7 ⇒ 28 <3 7 4. CỦNG CỐ (HĐ4). - GV: Một thừa số được đưa ra ngoài dấu căn khi nào - GV: Đưa 1 thừa số vào trong dấu căn em làm ntn? - GV: Hai phép biến đổi này có ý nghĩa gì trong việc học toán - HS: Giúp em làm các dạng bài đưa thừa số ra , vào dấu căn, so sánh, đặc biệt là rút gọn Bài 44 (SGK). đưa thừa số vào trong dấu căn - 25 ; a b . b a ; - 2 xy 3 GV yêu cầu 3 h/s trình bày 3 phần tương ứng 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Học thuộc cách đưa 1 thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn bậc hai - Làm bài 43; 44; 45; 46 (Sgk -27) - Ôn tập các kiến thức cơ bản về CBH đã học. HD BT 46: Các biểu thức trong căn đã đơn giản chưa ? làm thế nào để đơn giản được? Các biểu thức trong căn có đặc điểm gì ? ta cộng , trừ như thế nào. - - 18 18 - - Trng THCS Li Xuõn Trng THCS Li Xuõn Nm hc 2010 - 2011 Nm hc 2010 - 2011 Ngy dy: 24/09/2010 Tit 10 Đ7. BIN I BIU THC CHA CN THC BC HAI MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1. V kin thc. Hc sinh bit c cỏch kh mu ca biu thc ly cn v trc cn thc mu Bc u bit phi hp v s dng cỏc phộp bin i n gin trờn 2. V k nng. Rốn luyn k nng vn dng v trỡnh by bi gii 3. V t duy thỏi Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. CHUN B GV: Bng ph, mỏy tớnh b tỳi. HS: Mỏy tớnh b tỳi, ụn tp v cỏc kin thc v CBH ó hc. PHNG PHP DY HC - Phng phỏp vn ỏp. - Luyn tp v thc hnh. - Phỏt hin v gii quyt vn . - Dy hc nhúm nh TIN TRèNH BI DY Hot ng 1 (H1). 1. N NH. 2. KTBC. Rỳt gn: 805320 + So sỏnh 2 3 v 20 3. BI MI. Hot ng ca GV- HS Ghi bng H2. 1. Kh mu ca biu thc ly cn GV Gii thiu khỏi nim kh mu cn thc bc hai qua vớ d 1 (a, b). VD1(SGK). Kh mu ca biu thc ly cn 3 2 cú biu thc ly cn l gỡ ? Xỏc nh mu ca biu thc ly cn? GV Hng dn cỏch lm: Nhõn c t v mu ca phõn s 3 2 vi 3 (khai phng c mu) kh mu ca biu thc ly cn a) 3 6 3 3.2 3.3 3.2 3 2 2 === GV Ta lm ntn ? a c tha s 7b ra ngoi du CBH (kh mu) Vy mun kh mu ca biu thc ly cn ta lm ntn? b) 5a 7b = . 35ab 7 b HS Bin i mu thnh bỡnh phng khai phng mu a tha s ra ngoi du CBH GV a ra bng ph ghi tng quỏt TQ. Vi A; B l cỏc biu thc A.B 0 v B 0. Ta cú A B = AB B HS c tng quỏt i s 9 i s 9 Nguyn Lng Bng Nguyn Lng Bng - - 19 19 - - HS GV thảo luận ?1 để củng cố công thức tổng quát trên. - 3 h/s trình bày 3 phần tương ứng - Nhận xét cách làm của bạn và có ai đề xuất cách làm khác không ? ?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) 5. 5 2 5 20 5 5.4 5 4 2 === b) 25 15 25 15 5.125 5.3 125 3 2 === * Chú ý : Khi khử mẫu của biểu thức lấy căn ta nhân cả tử và mẫu của phân thức với cùng 1 thừa số sao cho mẫu là 1 bình phương c) 3 3 4 2 2 3 3.2a 3.2a 6a 6a 2a 2a .2a 4a 2a 2a = = = = (a>0) 4. CỦNG CỐ (HĐ4). Bài tập. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) 3 2 b) 1 400 c) 7 450 d) 2 a 2 với a≥0 e) 5 x với x>0 HD. c) 7 450 = 1 450 7.450 = 1 450 7.36.15 = 6 450 7.15 = 6 450 7.15 = 1 75 105 Bài tập 49. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) ab a b = ab b ab = a ab nếu b>0 = - a ab nếu b<0 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Ôn tạp lại các kiến thức cơ bản về CBH cách khử mẫu , trục căn thức ở mẫu và học thuộc các công thức. - BTVN: 48,49/SGK. - - 20 20 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 01/10/2010 Tiết 11 §7. BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp)  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Học sinh biết được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản trên 2. Về kỹ năng. Rèn luyện kĩ năng vận dụng và trình bày bài giải 3. Về tư duy thái độ Cã ý thøc vµ th¸i ®é nghiªm tóc trong giê häc.  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập về các kiến thức về CBH đã học.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Viết bằng ký hiệu tổng quát cách khử mẫu của biểu thức lấy căn? A B = AB B - Khử mẫu của biểu thức lấy căn sau: a) 5 6 = 1 30 6 b) 3 50 = 1 150 50 = 1 25.6 50 = 5 6 50 = 1 6 10 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Trục căn thức ở mẫu 2. Trục căn thức ở mẫu GV Giới thiệu khái niệm trục căn thức ở mẫu và đưa ra ví dụ 2 và lời giải qua bảng phụ. VD2(SGK). Trục căn thức ở mẫu. a) 6 35 3.2 35 3.32 3.5 32 5 === HS GV Đọc ví dụ 2 và nêu cách trục căn thức ở mẫu Đối với phần b, ta nhân cả tử và mẫu của phân thức 15 10 + với 15 − khi đó biểu thức 15 − được gọi là biểu thức liên hợp của biểu thức 15 + và ngược lại Xác định biểu thức liên hợp của phân thức 35 6 − ? ( 35 + ) b) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 15 15.10 15.15 15.10 15 10 2 − − = −+ − = + ( ) ( ) 15. 2 5 4 15.10 −= − = c) ( ) ( ) ( ) 6. 5 3 6 5 3 5 3 . 5 3 + = − − + = ( ) ( ) ( ) 2 2 6. 5 3 5 3 + − = ( ) ( ) 35.3 2 35.6 += + Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 21 21 - - GV Đưa ra công thức tổng quát của trường hợp trục căn thức ở mẫu, điều kiện kèm theo và giải thích cách làm trong từng trường hợp cho h/s hiểu rõ…. *Tổng quát: a) Với biểu thức A; B và B > 0 Ta có A A. B B B = b) Với biểu thức A; B; C và A ≥ 0, A ≠ B 2 Ta có: ( ) 2 C. A B C A B A B = − ± m c) Với biểu thức A; B; C và A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B Ta có: ( ) C. A B C A B A B = − ± m GV HS GV Yêu cầu h/s thảo luận và trình bày ?2 Gợi ý: - Xác định biểu thức liên hợp của biểu thức 325 − ; 57 − ; 2 a b− Nhóm 1; 4 làm phần a, Nhóm 2; 5 làm phần b, Nhóm 3; 6 làm phần c, Sau 5 phút đại diện các nhóm trình bày bảng Trình bày… Kiểm tra bài làm của các nhóm và sửa chữ nếu có. Nhận xét cách làm và bổ xung nếu có. ?2 Trục căn thức ở mẫu a) 12 25 16.3 25 2.83 2.5 83 5 === b) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 325 325.5 325.325 325.5 325 5 − + = −+ + = − ( ) ( ) 13 3255 1225 325.5 + = − + = c) ( ) ( ) ( ) 4. 7 5 4 7 5 7 5 . 7 5 − = + − + ( ) ( ) ( ) 2 2 4. 7 5 7 5 − − = ( ) ( ) 57.2 2 57.4 −= − 4. CỦNG CỐ (HĐ3). Bài tập. Kết quả trên đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ? Câu Trục căn thức ở mẫu Đ S Sửa 1 2 5 52 5 = Đ 2 10 22 25 222 + = + S 5 22 + 3 = −13 2 13 − S 13 + 4 ( ) 233 23 3 += − Đ 5. HƯỚNG DẪN (HĐ4). - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản về CBH cách khử mẫu , trục căn thức ở mẫu và học thuộc các công thức. - Làm bài 48; 49;50 (SGK). Ôn tập lí thuyết để giờ sau luyện tập . - - 22 22 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 04/10/2010 Tiết 12 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. 2. Về kỹ năng. Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. 3. Về tư duy thái độ Rèn luyện tư duy linh hoạt chính xác trong quả trình vận dụng các phép biến đổi CBH.  CHUẨN BỊ GV: Các kiến thức về biến đổi và rút gọn CBH. HS: Các kiến thức về biến đổi và rút gọn CBH.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Xen kẽ trong bài. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Nhắc lại lý thuyết. I. Lý thuyết. GV Yêu cầu HS nhắc lại các phần lý thuyết đã học về biến đổi biểu thức chứa CBH. Ghi tóm tắt lên bảng. 1. Với A ; B là 2 biểu thức và B 0 ≥ Ta có: 2 A B = |A| B 2. Nếu A 0 ≥ ; B ≥0 ⇒ 2 A B A .B= Nếu A <0 ; B ≥0 ⇒ 2 A B A .B − = − 3. Với A; B là các biểu thức A.B ≥0 và B ≠ 0. Ta có A B = AB B . 4. a) Với biểu thức A; B và B > 0 Ta có A A. B B B = b) Với biểu thức A; B; C và A ≥ 0, A ≠ B 2 Ta có: ( ) 2 C. A B C A B A B = − ± m c) Với biểu thức A; B; C và A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B Ta có: ( ) C. A B C A B A B = − ± m HĐ3. Bài tập II. Bài tập GV Muốn rút gọn biểu thức ta làm ntn? Rút gọn các biểu thức(G/s các biểu thức có nghĩa) HS Vận dụng hằng đẳng thức 2 a = a để đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. Bài 54(SGK) a) ( ) 2 32.18 − = ( ) 2 2 32.2.3 − Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 23 23 - - Đứng tại chỗ trình bày. = 3. 32.2 − = 3. ( ) 23.2 − =3. )46( − =3. 4.36 − = 3. 66 − GV Muốn rút gọn biểu thức ba aba + + ta làm ntn? d) = + + ba aba a ba baa = + + ).( HS Xác định biểu thức liên hợp rồi tính GV Còn cách làm nào khác? ⇒ Đặt thừa số chung rồi rút gọn. BT54(SGK). HS Tương tự áp dụng vào làm bìa tập 54 phần a và b. a) 21 22 + + = ( ) 2 21 12.2 = + + b) = − − a aa 1 ( ) a. a 1 1 a − − = ( ) a. 1 a 1 a − − − =- a GV Giới thiệu bài tập 56 BT56(SGK). Sắp xếp thao thứ tự tăng dần. Để sắp xếp các biểu thức trên theo thứ tự tăng dần ta làm như thế nào? a) 3 5 ; 62 ; 29 ; 24 Ta có: 3 5 = 455.3 2 = ; (Ta đưa hết các thừa số vào trong căn hoặc có thể bình phương các biểu thức đó lên rồi so sánh) 24 = 322.4 2 = ; 62 = 246.2 2 = ; 29 Mà 24 < 29 < 32 < 45 ⇒ 24 < 29 < 32 < 45 ⇒ 62 < 29 < 24 < 3 5 HS Thảo luận nhóm và sau đó lên bảng trình bày lời giải b) 6 2 ; 73 ; 38 ; 142 Ta có6 2 = 722.6 2 = ; 38 ; 73 = 637.3 2 = ; 142 = 5614.2 2 = Mà 38 < 56 < 63 < 72 ⇒ 38 < 56 < 63 < 72 ⇒ 38 < 142 < 73 < 6 2 GV Tương tự hãy nêu cách làm cho bt 55? BT55(SGK). Phân tích đa thức thành nhân tử (với a, b, x, y là các số không âm) HS Ta có thể đưa hết các thừa số vào trong căn hoặc đưa bớt các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó tìm nhân tử chung. a) ab+b a + a +1 =(b 2 a +b a )+( a +1) = b a ( a +1) +( a +1)=( a +1)( b a +1) Lên bảng tình bày…. b) 3 x - 3 y + 2 x y - 2 xy = ( 3 x + 2 x y ) – ( 3 y + 2 xy ) = 2 x ( x + y )– 2 y ( y + x ) = x( x + y )–y( y + x )=(x–y)( x + y ) 4. CỦNG CỐ (HĐ4). - Xen kẽ trong bài. 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 53; 54 các phần còn lại bài 57 - Đọc trước bài 8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI - - 24 24 - - Trng THCS Li Xuõn Trng THCS Li Xuõn Nm hc 2010 - 2011 Nm hc 2010 - 2011 Ngy dy:08/10/2010 Tit 13 Đ8. RT GN BIU THC CHA CN THC BC HAI MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1. V kin thc. Bit phi hp cỏc k nng bin i n gin biu thc cha CBH 2. V k nng. Cú k nng vn dng cỏc kin thc ó hc vo bin i biu thc cú cha CBH v gii 1 s dng toỏn cú liờn quan. 3. V t duy thỏi Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học. CHUN B GV: Bng ph ghi túm tt cỏc cụng thc ó hc v CBH HS: ễn tp cỏc kin thc c bn v CBH PHNG PHP DY HC - Phng phỏp vn ỏp. - Luyn tp v thc hnh. - Phỏt hin v gii quyt vn . - Dy hc nhúm nh TIN TRèNH BI DY Hot ng 1 (H1). 1. N NH. 2. KTBC. - Nờu cỏc phộp bin i n gin cn thc ó hc? 3. BI MI. Hot ng ca GV- HS Ghi bng H2. Cỏc vớ d rỳt gn cỏc biu thc cú cha CBH ta cn vn dng thớch hp cỏc phộp bin i ó hc. GV Gii thiu v trỡnh by li gii VD1 VD1(SGK). Rỳt gn. HS Theo dừi v ghi bi a 4 5 a 6 a 5 4 a + + (vi a > 0) GV Qua VD trờn ta ó ỏp dng nhng kin thc no rỳt gn biu thc Ta cú: a 4 5 a 6 a 5 4 a + + = 2 a 4.a 5 a 6 a 5 2 a + + GV Qua VD trờn ta ó ỏp dng nhng kin thc no rỳt gn biu thc = a 2 a 5 a 6 a. 5 2 a + + = 5 a 3 a 2 a 5+ + = 6 a + 5 HS p dng VD1 HS tho lun lm ?1 ?1. Rỳt gn 3 5a 20a 4 45a a + + vi a 0 Lờn bng trỡnh by. Nhn xột v b sung thiu sút. Ta cú 3 5a 20a 4 45a a + + = 2 2 3 5a 2 .5a 4 3 .5a a + + GV Khc sõu li cỏch lm bi v chỳ ý khi trỡnh by tớnh toỏn. = 3 5a 2 5a 12 5a a + + = 13 5a a+ i s 9 i s 9 Nguyn Lng Bng Nguyn Lng Bng - - 25 25 - - HS Đọc và trình bày lại VD 2 lên bảng…. VD2. Chứng minh đẳng thức. HS Áp dụng VD2 HS thảo luận làm ( ) ( ) 22321.321 =−+++ (Giải –SGK) GV Để biến đổi biểu thức của VT = VP ta làm như thế nào? ?2. CMR: ( ) 2 a a b b ab a b a b + − = − + HS (Ta có thể áp dụng theo 2 cách để rút gọn VT) Ta có: VT = a a b b ab a b + − + 2 HS lên bảng trình bày Gv và Hs nhận xét và bổ sung thiếu sót = ( ) ( a b). a ab b ab a b + − + − + = a ab b ab− + − = ( ) 2 a b− = VP Vậy ( ) 2 a a b b ab a b a b + − = − + (đpcm) GV Nêu nội dung ví dụ 3 và gợi ý cho học sinh cách biến đổi (trong ngoặc - qui đồng ⇒ nhân ) VD3(SGK). Cho biểu thức P = 2 a 1 a 1 a 1 . 2 2 a a 1 a 1     − + − −  ÷  ÷  ÷  ÷ + −     HS Nghiên cứu lời giải SGK và trình bày miệng a) Rút gọn P b) Tìm giá trị của a để P <0 (Giải –SGK) HS Áp dụng các kiến thức đã học thảo luận ?3 ?3. Rút gọn các biểu thức sau: 2 HS lên bảng trình bày a) ( ) ( ) 2 x 3 . x 3 x 3 x 3 x 3 − + − = + + = x 3− GV Có thể đưa ra bảng phụ kết quả để HS dưới lớp nhận xét rút kinh nghiệm b) ( ) ( ) 1 a . 1 a a 1 a a 1 a a 1 a 1 a − + + − = = + + − − Khắc sâu lại cách làm dạng toán rút gọn ta cần biến đổi hợp lí các phép toán để rút gọn nhanh, chính xác. 4. CỦNG CỐ (HĐ3). GV khắc sâu lại cách làm của bài toán rút gọn biểu thức và lưu ý cần áp dụng các phép biến đổi đơn giản CBH làm xuất hiện các căn thức đồng dạng => thu gọn.và chú ý thứ tự thực hiện các phép tính. 5. HƯỚNG DẪN (HĐ4). - Xem lại các ví dụ đã chữa và các kiến thức cơ bản có liên quan . - Làm bài 58(c,d) ; 61; 62 - Ôn tập các kiến thức cơ bản về CBH. - - 26 26 - - [...]... A 9; B -9 C 9 v -9 D - ( 9 ) 2 HS ỏp ỏn ỳng l : A 9 GV Khc sõu li k/n CBH s hc v CBH I ễn lớ thuyt 1 nh ngha cn bc hai s hc: x 0 x= a 2 x = a ( ) 2 =a ( a 0) Vớ d : 16 = 4 vỡ 4 0 v 42=16 2 Hng ng thc: A Khi A 0 A2 = A = A Khi A < 0 Bi 2: Rỳt gn 0,2 ( 10 ) 3 + 2 2 (H/s trỡnh by bng) ( 3 5 ) Bi 2: Rỳt gn 0,2 ( 10 ) 3 + 2 2 2 ( 3 5 ) 2 = 0,2 10 3 + 2 3 5 ( HS Tr li cõu 3 v lm bi tp i s 9. .. lp: 9A 9B 2 Kim tra bi c: Xen k khi ụn tp 3 Bi mi: +) Gv a bi 73 (Sgk) lờn bng v yờu 1 Bi 73: (SBT - ) (15 ph) cu hc sinh rỳt gn v tớnh giỏ tr ca biu Rỳt gn v tớnh giỏ tr ca biu thc thc, a, 9a - 9 + 12a + 4a 2 ti a = - 9 - rỳt gn biu thc v tớnh giỏ tr ca = 32.(a ) - (3 + 2a ) 2 = 3 a - 3 + 2a biu thc ta lm nh th no ? HS: Rỳt gn trc ri thay s tớnh giỏ tr Thay a = - 9 vo biu thc ta c = 3 (9) -... trỡnh ( i s 9 )( ( ) ( Nguyn Lng Bng ) )( ( ) ) - 33 - - Gi 1 HS cựng lờn bng trỡnh by - Gv nhn xột v lu ý cỏch trỡnh by a+ a a a 1 + ữ 1 ữ= 1 a a +1 ữ a 1 ữ (a 0 ; a 1) Vy 3 Gii phng trỡnh: (10 ph) 2 x + 19 17 3 = 5x 5 x 1 1 x a, Gii: x 0 ; x 1 2 x + 19 17 3 = x 1 x +1 x 1 x + 1 1 x iu kin: 5 ( )( 2 ) ( )( ) x + 19 17.5 = 3 ( x + 1) 2 x + 19 85 = 15 x 15 17 x = 51 x = 9 (t/m... vo biu thc ta c = 3 (9) - 3 + 2. (9) = 3 9 - 3 18 biu thc - ỏp dng kin thc no ó hc gii? =3.3- 15 = 9- 15 = -6 - S dng a tha s ra ngoi du cn/ rỳt 1 a b +b a gn/ tớnh giỏ tr biu thc ? b, P = : a b ab ? Gi 2 HS lờn bng trỡnh by li gii cỏc 1 cõu a, b ab ( a + b ) = : - HS di lp lm vo v, nhn xột, sa a b ab cha sai sút = ( a + b )( a - b ) = a - b Vi a = 9 + 4 5 , b = 9 4 5 - Gv gii thiu bi 75 (Sgk -41)... dng kt qu Bi tp 3: Tỡm x biu thc cú ngha a, A = 2x 3 cú ngha khi 2x 3 0 3 x 2 b, B = 4 x cú ngha khi 4 x 0 x 4 II Bi tp BT70(SGK) Rỳt gn biu thc: 640 34,3 640.34,4 64. 49 c) = = 567 81 567 8.7 56 64 49 = = = 9 9 81 BT70(SGK) a) 8 3 2 + 10 2 5 ( ) = 8 2 3 2 2 + 10 2 5 = 8.2 3 2.2 + 10.2 5 = 4-3.2+2 5 - 5 = 5 -2 1 1 3 1 4 c) 2 2 2 2 + 5 200 : 8 1 1 2 3 4 2 + 10 2 : 8 5... ý cho h/s bin i bi tp 65 1 a a 1 a + a Ta cú VT = 1 a 1 a ( ) 2 2 1 = 1+ 2 a + a = 1 = VP 1+ a Dng 3 Bi toỏn tng hp BT60(SGK) Cho biu thc: B = 16 x + 16 - 9 x + 9 + 4 x + 4 + x + 1 a) Rỳt gn B B = 16 x + 16 - 9 x + 9 + 4 x + 4 + x + 1 = 42 ( x + 1) + 32 ( x + 1) + 22 ( x + 1) + x + 1 = 4 x + 1 - 3 x +1 + 2 x +1 + x +1 = 4 x + 1 Vy B = 4 x + 1 b) B cú giỏ tr l 16 thỡ ta cú 4 x + 1 =... i s 9 Nguyn Lng Bng 1 - 35 - KIM TRA I TRC NGHIM(2) Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng Cõu 1 (0,25 ) Cn bc hai s hc ca 16 l : A 4 B 4 v -4 C 4 D 16 Cõu 2 (0,25 ) Cn thc ( x + 3) bng : 2 A x+3 B x + 3 C (x+3)2 Cõu 3 (0,25 ) Vi giỏ tr no ca x thỡ biu thc A x0 B x3 C x3 Cõu 4 (0,25 ) Nu 4x = 3 thỡ x bng : A 9 B. -9 C 3 Cõu 5 (0,25 ) Rỳt gn biu thc A 2 3 5 Cõu 8 (0,25 ) 2 3 II T LUN(8) A D 9 4... a VD1 GV - S 2 l CBB ca s no ? Vỡ sao? - S -5 l CBB ca s no ? Vỡ sao ? GV Hng dn v lm mu cho h/s 1 phn v yờu cu h/s tho lun trỡnh by ?1 i s 9 2 l CBB ca 8 (vỡ 23 = 8) -5 l CBB ca -125 vỡ (-5)3 = - 125 ?1 Tỡm CBB ca mi s sau: a) 3 27 = 3 33 = 3 Nguyn Lng Bng - 29 - HS i din cỏc nhúm trỡnh by bng b) 3 64 = 3 (4)3 = -4 c) GV - Qua ?1 khc sõu cho h/s nh ngha CBB d) v lu ý mi s cú 1 CBB HS +) Nu a > 0... a, b ab ( a + b ) = : - HS di lp lm vo v, nhn xột, sa a b ab cha sai sút = ( a + b )( a - b ) = a - b Vi a = 9 + 4 5 , b = 9 4 5 - Gv gii thiu bi 75 (Sgk -41) ? chng minh ng thc ta cn lm gỡ P = 9+ 4 5 - 94 5 (Bin i VT = VP) = ( 2 + 5 ) 2 - (2 5 ) 2 ? Kin thc no ỏp dng gii - HS tho lun nờu phng phỏp gii = 2+ 5 - 2 5 - Gv nhn xột, nhc li cỏch lm sau ú Gi = 2+ 5 -( 5 -2) = 2+ 5 - 5 +2 = 4 2 Hs lờn... gn biu thc A 2 3 5 Cõu 8 (0,25 ) 2 3 II T LUN(8) A D 9 4 1 1 + c 2+ 3 2 3 B - 2 3 C 4 Cõu 6 (0,25 ) Rỳt gn biu thc A 3 Cõu 7 (0,25 ) A 20 D.-(x+3) x 3 cú ngha: D mi x R B 9a 16.25 cú giỏ tr l: B.- 20 D 0 27a vi a> 0 c 3a C 3 a D .9 C.20 81 cú giỏ tr l: 36 2 B 3 C - D.-20 3 2 D 3 2 Cõu 1 (4) Rỳt gn a) 2 2 + 8 18 b) ( ) 2 c) 2 2 1 2 1 2 +6 2 6 2 3 d) 42 3 Cõu 2 (1) Tỡm x bit: x 1 = 5 Cõu 3 (2) Cho . thức với trong căn là một số. Nếu trong căn là 1 biểu thức thì ta làm như thế nào ? TQ . Với A ; B là 2 biểu thức và B 0 ≥ Ta có: 2 A B = |A| B Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn. ) 35.3 2 35.6 += + Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 21 21 - - GV Đưa ra công thức tổng quát của trường hợp trục căn thức ở mẫu, điều kiện kèm theo và giải thích cách làm trong từng. nghĩa) HS Vận dụng hằng đẳng thức 2 a = a để đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. Bài 54(SGK) a) ( ) 2 32.18 − = ( ) 2 2 32.2.3 − Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 23 23

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan