1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 9 từ t30-t46

35 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 29/11/2010 Tiết 30 Chương III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của phương trình này. Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kỹ năng. Tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Thước kẻ, phấn màu, bang phu phiếu học tập. HS: Ôn lại phương trình bậc nhất đã học ở lớp 8, đọc trước bài 1.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn đã học ở lớp 8? Cho VD. ⇒ Qua bài toán cổ quen thuộc GV đưa ra vấn đề phương trình bậc nhất 2 ẩn số và nội dung cơ bản của chương III. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Khái niệm về… 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. GV Từ phương trình bậc nhất một ẩn, em hiểu thế nào là p.trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của nó  Bài toán cổ Việt Nam: Ta có: x y 36 2x 4y 100 + =   + =  (1) (2) GV Giới thiệu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của p.trình a. Khái niệm: - Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng: ax + by = c (1) HS Thảo luận nhóm lấy một số VD về p.trình bậc nhất hai ẩn và tìm cặp nghiệm của chúng Với a, b, c∈R; x, y là ẩn số (a≠0 hoặc b≠0) - Cặp số (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của phương trình khi thay vào VT của (1) bằng VP HS Đại diện các nhóm lên ghi VD  Ví dụ 1. Các pt: 2x - y = 1 ; 3x + 4y = 0 0x + 2y = 4 ; x + 0y = 5 Là những phương trình bậc nhất hai ẩn  Kí hiệu nghiệm của p.trình: ( ) ( ) 0 0 x; y = x ; y Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 59 59 - - HS Thảo luận nhóm làm ?1 ?2 Giải thích  Ví dụ 2. Cặp số ( ) ( ) 0 0 x ; y 3; 5= là 1 nghiệm của phương trình 2x - y = 1 HS GV ⇒ đại diện nhóm trả lời Giới thiệu nhận xét và chú ý Qua các ví dụ (Sgk) Chú ý(SGK). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của p/t được biểu diễn bằng 1 điểm. HS Thảo luận nhóm làm ?3 và lên bảng vẽ đường thẳng 2x - y = 1  Nhận xét Phương trình 2x - y = 1 có vô số nghiệm. HĐ3. Tập nghiệm… 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. GV HS GV Giới thiệu mỗi cặp số (x; y) trong bài ?3 là một nghiệm của phương trình (2) Vậy phương trình (2) có bao nhiêu nghiệm? Vô số nghiệm… Giới thiệu nghiệm tổng quát của phương trình (2) và cách viết tập nghiệm của phương trình đó, và biẻu diễn tập nghiệm của phương trình đó chính là đồ thị hàm số 2x - y = 1 a. Ví dụ Xét phương trình 2x – y = 1 (2) ⇔ y = 2x – 1 Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là: S={(x; 2x-1)/ x∈R} Hoặc x R y 2x 1 ∈   = −  GV Giới thiệu Xét các phương trình: 0x + 2y = 4 và 4x + 0y = 6 và chiếu lên màn hình hình vẽ minh hoạ tập nghiệm của các p/t trên. Trong mặt phẳng Oxy tập nghiệm của phương trình (2) được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x – 1 GV Qua các ví dụ trên, hãy cho biết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn:  Xét phương trình: 0x + 2y = 4 ⇒ y = 2  Xét phương trình: 4x + 0y = 6 x = 1,5⇒ ax + by = c Hình vẽ minh hoạ tập nghiệm của phương trình: 0x + 2y = 4 và 4x + 0y = 6 GV Giới thiệu tổng quát (Sgk) 4. CỦNG CỐ (HĐ4). Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì? Nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm tổng quát của nó Gv nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài và cho HS củng cố bài tập 1, 2 (Sgk) 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và cách tìm tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Làm các BT 2, 3 (Sgk – 7) Đọc và nghiên cứu trước bài “Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn”. - - 60 60 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 03/12/2010 Tiết 31 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hệ hai phương trình tương đương. Hiểu phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kỹ năng. Xác định số nghiệm của hệ phương trình. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ minh hoạ hình học của đồ thị các hàm số trong từng trường hợp. HS: Ôn lại phương trình bậc nhất hai ẩn.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - HS: Nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của nó? Cho VD. - GV nhận xét, đặt vấn đề và giới thiệu bài mới. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Khái niệm…. 1. Khái niệm về hệ pt bậc nhất hai ẩn. GV HS Ghi 2 phương trình bậc nhất hai ẩn lên bảng. Làm?1 ?1 Vì 2.2 + (-1) = 3 2 - 2.(-1) = 4    nên cặp số (x; y) = (2;-1) là nghiệm của hai phương trình bậc Thảo luận và làm ?1 nhất hai ẩn: 2x + y = 3 và x - 2y = 4 GV Đưa kết quả cho h/s so sánh và giới thiệu khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm số của nó. ⇒ Ta nói (x; y) = (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình    =− =+ 4y2x 3yx2 Tổng quát(SGK). GV Dựa vào VD trên, hãy nêu dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số. Giới thiệu +) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát ax by c a 'x b'y c' + =   + =  (I) HS Đọc tổng quát… +) Cặp số (x 0 ; y 0 ) là 1 nghiêm của hệ phương trình: ax by c a 'x b'y c' + =   + =  ⇔ 0 0 0 0 ax by c a 'x b' y c' + =   + =  Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 61 61 - - HĐ2. Minh hoạ hình học tập nghiệm…. 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn HS Thảo luận trả lời ?2 a. Ví dụ. Ví dụ 1: Xét hệ phương trình x y 3 x 2y 0 + =   − =  ( ) ( ) 1 2 d d ⇔ y x 3 1 y x 2 = − +    =   ( ) ( ) 1 2 d d +) Nhận thấy (d 1 )và (d 2 ) cắt nhau tại điểm M (2; 1) ⇒ ( ) ( ) x; y = 2; 1 là một nghiệm của hệ phương trình x y 3 x 2y 0 + =   − =  Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3x 2y 6 3x 2y 3 − = −   − =  GV Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (x 0 ; y 0 ) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax+by=c Nhận xét và giới thiệu khái niệm… Hướng dẫn cho học sinh làm các ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3 Tại sao 2 đường thẳng 3 y x 2 2 = − và 3 3 y x 2 2 = + song song ⇔ 3 y x 2 2 3 3 y x 2 2  = −     = +   ( ) ( ) 1 2 d d Nhận thấy (d 1 )//(d 2 ) ⇒ hệ phương trình 3 2 6 3 2 3 x y x y − = −   − =  vô nghiệm HS GV Đọc ví dụ trong SGK và thảo luận số nghiệm với số giao điểm của hệ phương trình Qua các ví dụ trên ta có kết luận gì về số nghiệm của hệ phương trình với số giao điểm của 2 đường thẳng và trả lời ?3 Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2x y 3 2x y 3 − =   − + = −  ⇔ y 2x 3 y 2x 3 = −   = −  ( ) ( ) 1 2 d d Nhận thấy (d 1 ) ≡ (d 2 ) ⇒ hệ phương trình 2x y 3 2x y 3 − =   − + = −  vô số nghiệm GV Giới thiệu tổng quát và chú ý b. Tổng quát(SGK). +) Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất +) Nếu (d) // (d’) thì hệ (I) vô nghiệm. +) Nếu (d) ≡ (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm c. Chú ý(SGK) HS GV Nêu định nghĩa phương trình tương đương. Từ định nghĩa trên giới thiệu định nghĩa hệ phương trình tương đương và VD trong (Sgk) 3. Hệ phương trình tương đương. Định nghĩa(SGK) Phép biến đổi tương đương hệ phương trình(SGK). VD.    −=− =− 1y2x 1yx2 ⇔    =− =− 0yx 1yx2 4. CỦNG CỐ (HĐ). GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài và cho HS củng cố bài tập 4(SGK). 5. HƯỚNG DẪN (HĐ). - Nắm chắc khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cách minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình, định nghĩa hệ phương trình tương đương. - - 62 62 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 - Làm bài tập 4; 5; 6 (Sgk –11, 12). Ngày dạy: 06/12/2010 Tiết 32 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Củng cố về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Cách tìm số nghiệm của phương trình bằng biện luận, bằng vẽ đồ thị. 2. Về kỹ năng. Rèn kỹ năng tìm số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Thước, bảng phụ. HS: Thước, khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, cách tìm số nghiệm của hệ.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Cho hệ phương trình ax by c a 'x b'y c' + =   + =  (d) (d ') . Khi nào hệ có một nghiệm? Vô nghiệm? Vô số nghiệm? HS: Xét các vị trí của (d) và (d’) ⇒ số nghiệm của hệ…. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Lý thuyết I. Lý thuyết. GV Vậy làm như thế nào để không cần vẽ đường thẳng (d) và (d’) vẫn xác định được số nghiệm của hệ trên….? Cho hệ phương trình ax by c a 'x b'y c' + =   + =  (d) (d ') (I) HS Hãy biến đổi hai phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất…? Biến đổi phương trình y = ax + b đưa về dạng a c y x b b = − + hay y = Ax + B Ta có (I) ⇔ a c y x b b a ' c' y x b' b'  = − +     = − +   ⇔ y Ax B y A'x B' = +   = +  GV HS Vậy bây giờ ta đưa về xét vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình là hai đồ thị hàm số bậc nhất dạng y = Ax + B - Nếu A≠A’ thì (d) cắt (d’) … - Nếu A=A’ và B≠B’ thì (d) // (d’) … - Nếu A=A’ và B=B’ thì (d) ≡ (d’) … - Nếu a b ≠ a ' b' thì hệ có một nghiệm. - Nếu a b = a ' b' và c b ≠ c' b' thì hệ vô nghiệm. - Nếu a b = a ' b' và c b = c' b' thì hệ vô số nghiệm. HĐ3. Bài tập II. Bài tập. Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 63 63 - - HS Thảo luận nhóm theo bàn để làm BT9(SGK) BT9(SGK). Nêu số nghiệm của hệ và giải thích? HS Đại diện hai nhóm lên trình bày mỗi nhóm một phần…. Các nhóm còn lại nhận xét và chữa a) x y 2 3x 3y 2 + =   + =  ta có 1 1 = 3 3 và 2 1 ≠ 2 3 Vậy hệ phương trình vô nghiệm b) 3x 2y 1 6x 4y 0 − =   − + =  ta có 3 2− = 4 6− và 1 2− ≠ 0 4 Vậy hệ phương trình vô nghiệm HS Đọc bài ⇒ xác định các hệ số a, b …. BT8(SGK). Cho hệ phương trình: GV ⇒ x 0y 2 2x 1y 3 + =   − =  Vậy số nghiệm của hệ như thế nào? a) x 2 2x y 3 =   − =  ta có 1 1 0 2 − ≠ vậy hệ có một nghiệm GV HS GV HS GV Hãy nêu cách vẽ đố thị hai hàm số (đường thẳng) trên? Nêu cách vẽ và lên bảng vẽ…. Vậy hai đường thẳng có cắt nhau không? Số nghiệm của hệ như thế nào? Hai đường thẳng có cắt nhau ⇒ hệ có một nghiệm… Xác định số nghiệm của hệ trên hình vẽ… ⇒ (x, y) = (1,5; 1) Thay vào hai phương trình xem có thỏa mãn không? 4. CỦNG CỐ (HĐ4). BT7(SGK). a) Nghiệm tổng quát của phương trình 2x+y=4 là x R y 2x 4 ∈   = − +  Nghiệm tổng quát của phương trình 3x+2y=5 là x R 3 5 y x 2 2 ∈    = − +   b) Nghiệm của hai phương trình là tọa độ điểm M(3; -2) trên hình vẽ… 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Xem lại các khái niệm, cách xác định số nghiệm của hệ. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm hết các bài tập còn lại. - Làm đề cương ôn tập học kỳ I - - 64 64 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 10/12/2010 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Ôn tập kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, khái niệm về hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị hàm số bậc nhất. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện kỹ năng tính toán, biến đổi, rút gọn biểu thức, vẽ đồ thị hàm số, làm 1 số bài tập tổng hợp. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Nội dung ôn tập học kì I HS: Ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp vấn đáp. - Luyện tập và thực hành. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Xen kẽ khi ôn tập…. 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Lý thuyết I. Lý thuyết HS GV Lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập chương I (Sgk-39) và viết các công thức đã học lên bảng Hệ thống lại các công thức đã học trên bảng 1. Định nghĩa căn bậc hai số học: ( ) ( ) 2 2 x 0 x a a 0 x a a ≥   = ⇔ ≥  = =   tổng hợp… Ví dụ: 416 = vì 4 0 ≥ và 4 2 =16 Đưa đề bài lên bảng và yêu cầu học sinh thảo luận trình bày bảng Để làm bài tập này ta cần biếp đổi ntn? 2. Hằng đẳng thức: A 2 A A A = = −    Khi Khi A 0 A 0 ≥ < HS Sử dụng kiến thức về đưa thừa số ra ngoài dấu căn, hằng đẳng thức 2 A A= rồi cộng 3. Điều kiện để A có nghĩa: A xác định (có nghĩa) khi A ≥ 0 GV HS trừ căn thức đồng dạng. Tìm x để biểu thức A = 32 −x có nghĩa? A = 32 −x có nghĩa ⇔ 2x - 3 0≥ ⇔ x 2 3 ≥ 4. Hàm số bậc nhất: - Hàm số bậc nhất có dạng y = ax +b ( ) 0a ≠ (trong đó a, b là các số cho trước và 0a ≠ ) - Nếu a > 0 hàm số đồng biến; a< 0 thì hàm số nghịch biến. - Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(0; b) và B(- b a ; 0). Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 65 65 - - 5. Phương trình - HPT bậc nhất hai ẩn: +) Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát ax by = c +) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát ax by c a 'x b'y c' + =   + =  (I) +) Cặp số (x 0 ;y 0 ) là 1 nghiêm của hệ phương trình ax by c a 'x b'y c' + =   + =  ⇔ 0 0 0 0 ax by c a 'x b' y c' + =   + =  HĐ3. Bài tập II. Bài tập HS Thảo luận và tự trình bày vào vở…. Và lên bảng trình bày mỗi HS một phần… Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau. a) 75 48 300− + = 2 2 2 5 .3 4 .3 10 .3− + = 5 3 4 3 10 3− + = 11 3 b) 2 (2 3) 4 2 3− + + = 2 2 (2 3) (2 3)− + + = 2 3− + 2 3+ = 2 3− + 2 3+ = 4 GV giới thiệu đề bài 2 lên bảng Bài 2. Cho biểu thức sau. P =       − + +         − − − 1x 2 1x 1 : xx 1 1x x a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P b) Tìm x để P < 0 c) Tính giá trị của P khi x = 4 – 2 3 Giải a) ĐKXĐ: x > 0 và x ≠ 1 P =       − + +         − − − 1x 2 1x 1 : xx 1 1x x = = …….=… GV HS GV HS Biểu thức P xác định khi nào? tại sao? ĐKXĐ: x > 0 và x ≠ 1 Để rút gọn biểu thức P ta làm ntn? Áp dụng đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn để rút gọn biểu thức Thảo luận nhóm trình bày phần a = ( ) ( ) ( ) 1 1 1 . 1 . 1 x x x x x x     − + −  ÷  ÷  ÷  ÷ + −     Vậy P = x 1x − GV Để tìm x ta làm như thế nào? Hướng dẫn học sinh biến đổi P < 0 ⇔ x 1x − < 0 b) Để P<0 ⇔ x 1x − < 0 mà x > 0 và x ≠ 1 ⇒ 0x > ⇒ x – 1 < 0 ⇔ 0 < x < 1 HS GV 2 em lên bảng trình bày lời giải Nhận xét, sửa chữa sai sót c) Khi x = 4 – 2 3 ⇒ P = 3 3 2 − GV Nêu nội dung bài tập 3 và yêu cầu học sinh trình bày lên bảng. Bài 3. Cho đường thẳng. (d): y = (m – 2)x + m GV Qua bài tập 3 giáo viên lưu ý cho học sinh điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, đi qua 1 điểm. a) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua A(1;2) b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng y = x - 3 c) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y = 3x – 2 4. CỦNG CỐ (HĐ4). GV nhắc lại cách làm mỗi loại bài tập trên và lưu ý cách trình bày lời giải 5. HƯỚNG DẪN (HĐ5). - Học bài, nắm chắc hệ thống lý thuyết, các công thức tổng quát, xem lại các bài tập đã chữa ở lớp chuẩn bị cho bài thi HKI. Làm tiếp các phần còn lại của các bài tập ở lớp. - - 66 66 - - Trường THCS Lại Xuân Trường THCS Lại Xuân Năm học 2010 - 2011 Năm học 2010 - 2011 Ngày dạy: 25/12/2010 Tiết 34+35 KIỂM TRA HỌC KỲ I  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì I đối với bộ môn Toán (Hình học + Đại số) để có phương hướng cho học kì tiếp theo. 2. Về kỹ năng. Rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra. 3. Về tư duy thái độ Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.  CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị ra Đề kiểm tra học kì I - Đáp án + Biểu điểm. HS: Ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I  ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. 2 ( 7)− A. -7 B.7 C. 2 ( 7)− D. 2 7 Câu 2. 2x 4− xác định khi A. x ≥ 0 B.x ≥ 4 C.x ≥ 2 D.x ≤ 2 Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R? A.y=-2x+2 B.y=3-2x C.y=3x-2 D 3x-2 Câu 4. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với đường thẳng y=5x-3? A.y=5-3x By=-5x+3. C.y=5x-3 D.y=5x+3 Câu 5. Giá trị của a,b để hệ phương trình ax y 0 x by 1 + =   + =  có nghiệm (-1;2) là: A. a=2;b=0 B.a=-2;b=0 C.a=2;b=1 D.a=-2 ; b=1 Câu 6. Tính y trong hình vẽ bên? A. y=36 B.y=5 C.y=6 D.y=13 Câu 7. Trong hình vẽ bên, cosx bằng: A. 4 3 B. 4 5 C. 3 4 D. 3 5 Câu 8. Cho đường tròn (O;5 cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến tâm O là d, điều kiện để đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O) là A. d<5 B.d=5 C. d ≤ 5 D.d ≥ 5 II.TỰ LUẬN: Bài 1(1,5đ). Rút gọn biểu thức a. 3 27 2 48− b. 2 5 3 3 6 + c. 5 2 6− Bài 2(1đ). Giải phương trình: 7 3 x− - 5 = 9 Bài 3(2,0đ). Cho hàm số y = 6 + 3x Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 67 67 - - a) Vẽ đồ thị (d) hàm số trên. b) Tìm phương trình của đường thẳng (d’), biết (d’) đi qua điểm M(2;1) và (d’) // (d). Bài 4(3,0đ). Cho đường tròn (O;3 cm), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC (B,C là các tiếp điểm). Biết · BAC = 60 0 a) Chứng minh ∆ ABC là tam giác đều b) Tính độ dài đoạn thẳng OA c) Tia BO cắt đường tròn (O) tại D) tứ giác ODCA là hình gì? Chứng minh? d) Tính diện tích tứ giác ODCA Bài 5(0,5đ). Tính 2 2 2 2010 2010 1 2010 2011 2011 + + + ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. B 2. C 3. C 4. D 5. C 6. C 7. B 8. B (mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) II/ TỰ LUẬN Bài 1: (1,5 đ) a) = 334.233.3 =− b) = 6 6 11 6 6 5 6 3 3 =+ 0.5 /1 cõu c) = ( ) 232323 2 −=−=− Bài 2: (1,0 đ) 239537 =−⇔=−− xx . TXĐ: x ≤ 3 0.25 ∈−=⇔=−⇒=− 14323 xxx TXĐ 0.5 Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x= -1 0.25 Bài 3: (2 đ) a) Vẽ chính xác đồ thị (d) 1.0 b) Giả sử (d’) có PT y = ax + b Vì (d’) // (d) nên a = 3, khi đó PT của (d’) là y = 3x + b. Vì (d’) đi qua M(2 ; 1) nên 1 = 3 . 2 + b, suy ra b = -5 Vậy PT của (d’) là y = 3x - 5 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4: (3 đ) Vẽ hình chính xác cho phần a=0,5đ) a) Ta có AB = AC (t/c 2 tt cắt nhau) và Â = 60 o nên ABC là tam giác đều 0.75 b) ∆ OBA vuông tại B có OB = 3cm và OAB = 2 1 Â = 30 o nên OA = OB: sin30 o = 6(cm) 0.5 c) ∆ DCB có CO là trung tuyến mà CO = 2 1 BD nên ∆ DCB vuông tại C ⇒ DC ⊥ BC (1) 0.25 Mà AB = AC; OB = OC ⇒ OA là trung trực của BC ⇒ OA ⊥ BC (2) Từ (1) và (2) suy ra DC // OA hay ODCA là hình thang 0.25 0.25 d) Ta có DCO = COA (sole trong) = 90 o – OAC = 90 o - 2 1 Â = 60 o và OD = OC nên ∆ DOC đều ⇒ DC = OC = 3 cm. Gọi H là giao điểm của OA và BC, ∆ HOC vuông tại H có HOC = 60 o ⇒ HC = OC . sin 60 o = 2 33 (cm)Vậy diện tích hình thang ODCA = 2 1 HC(DC+OA)= 4 327 (cm 2 ) 0.25 0.25 Bài 5: (0,5 đ) Ta có ( ) 2011 2010 2011 2010 2010.220101 2011 2010 2011 2010 20101 2 2 2 2 2 +       +−+=+++ = 2011 2011 2010 2011 2010 2011 2011 2010 2011 2011 2010 2011 2010 2011 2010 .2011.22011 22 2 =+−=       −=+       +− 0.5 Học sinh làm cách khác, đúng – cho điểm tối đa. HƯỚNG DẪN Xem lại nội dung kiến thức của học kỳ I. Qua bài thi học kỳ còn phần nào chưa làm được về xem lại lượng kiến thức tương ứng để chuẩn bị cho tiết trả bài học kỳ. - - 68 68 - - [...]... HS i chiu 14 x(km) 5 9 Quóng ng xe khỏch i c l: y(km) 5 Quóng ng xe ti i c l: Theo bi ra ta cú phng trỡnh: HS Gii h phng trỡnh bng 2 cỏch (th v cng) GV Kim tra xem cú tha món iu kin t ra khụng? HS Kt lun 14 9 x+ y=1 89 (2) 5 5 ?5 T (1) v (2) ta cú h phng trỡnh: x + y = 13 x = 36 (tha món K) 9 14 5 x + 5 y = 1 89 y = 49 Vy vn tc ca xe ti l 36 (km/h) Vn tc ca xe khỏch l: 49 (km/h) 4 CNG C (H4)... + 9 y = 9 (IV) ?5 Ta cú: 3x + 2y = 7 9x + 6y = 21 (IV) 2x + 3y = 3 4x + 6y = 6 Túm tt cỏch gii h phng trỡnh bng phng phỏp cng i s (SGK) 4 CNG C (H4) - Nờu li quy tc cng i s gii h phng trỡnh - Túm tt li cỏc bc gii h phng trỡnh bng phng phỏp cng i s - Gii bi tp 20 (a, b) (sgk - 19) - 2 HS lờn bng lm bi 5 HNG DN (H5) - Nm chc quy tc cng gii h phng trỡnh Cỏch bin i trong c hai trng hp i s 9 Nguyn... s ca y trong hai phng trỡnh ca h II i nhau ta cng tng v hai phng trỡnh ca h II, ta c: 3x = 9 x = 3 Do ú x =3 3x = 9 x =3 x y = 6 y = 3 x y = 6 (II) Vy h cú nghim duy nht (x;y)=(3 ; - 3) VD2 Xột h phng trỡnh 2x + 2y = 9 (ly v tr v ca 2pt) 2x 3y = 4 (III) 5y = 5 y =1 2x + 2.1 = 9 2x + 2y = 9 (III) y =1 y =1 7 2x = 7 x = 2 2) Trng hp 2: Cỏc h s ca cựng mt n trong hai phng... h phng trỡnh ca bi tp 35(SGK) 9x + 8y = 107 7x + 7y = 91 Ta cú h phng trỡnh: 5 HNG DN (H4) - Xem li cỏc bi tp ó cha Nm chc cỏch gii tng dng toỏn (nht l cỏch lp h phng trỡnh) Gii tip bi tp 35 (sgk) Gii bi tp 36, 37, 39 (sgk) BT 36 (dựng cụng thc tớnh giỏ tr trung bỡnh ca bin lng) BT 37 (dựng cụng thc s = vt) toỏn chuyn ng i gp nhau v ui kp nhau) i s 9 Nguyn Lng Bng - 89 - Ngy dy: 11/02/2011 Tit 45... toán bằng cách lập hệ PT Tổng Vn dng cao 7 1 1 6 1 3 4 1 1 4 2 1 1 3 1 2 1 3 12 1 10 BI I TRC NGHIM (2) Chn ỏp ỏn ỳng nht x + y = 5 Cõu 1 H phng trỡnh cú nghim l 5x y = 1 A (-1; 6) B(-1; -4) C(1; 4) Cõu 2 Cp s (-3; 1) l nghim ca h phng trỡnh x + y = 2 x + y = 2 x + y = 2 A B C 2x + 3y = 9 2x + 3y = 9 2x 3y = 9 Cõu 3 Phng trỡnh no l phng trỡnh bc nht hai n D(4; 1) x y = 2 2x 3y = 9. .. phng trỡnh no? t ú ta cú h phng trỡnh no? Gi ch s hng chc ca s cn tỡm l x, ch s hng n v l y (x, y Z ; 0 < x 9 v 0 < y 9) S cn tỡm l: xy = 10x + y Khi vit hai ch s theo th t ngc li, ta c s: xy = 10y + x Theo bi ra ta cú: 2y-x=1 - x+2y=1 (1) Theo iu kin sau ta cú: (10x+y) - (10y+x)=27 9x-9y = 27 x - y = 3 (2) - 82 - Trng THCS Li Xuõn Nm hc 2010 - 2011 x + 2y = 1 Thc hin ? 2 (sgk) gii h phng trỡnh... Vy h phng trỡnh cú nghim l (x; y) = 0; 6 5 HNG DN (H4) - Nm chc cỏch gii h phng trỡnh bng phng phỏp th - Xem li cỏc vớ d v bi tp ó cha i s 9 Nguyn Lng Bng - 75 - - Gii bi tp trong SGK 15,16,17,18, 19( SGK) - Tng t nh cỏc phn ó cha Ngy dy:10/01/2011 Tit 39 Đ4 GII H PHNG TRèNH BNG PHNG PHP CNG I S MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc Giỳp hc sinh hiu cỏch bin i h phng trỡnh bng quy tc cng i... tho lun lm bi a ra h phng trỡnh cn lp l: 5 HNG DN (H5) - ễn li cỏc bc gii bi toỏn bng cỏch lp phng trỡnh, h phng trỡnh - Xem li cỏc vớ d ó cha Gii bi tp 28, 29, 30 (sgk) i s 9 Nguyn Lng Bng - 83 - HD: lm tip bi 28 theo HD trờn Bi tp BT ( 29) - Lm nh VD1 Bi tp 30 (VD2) - 84 - Trng THCS Li Xuõn Nm hc 2010 - 2011 Ngy dy: 24/01/2011 Tit 43 Đ6 GII BI TON BNG CCH LP PHNG TRèNH (TIP) MC TIấU Qua bi ny... 2 nhng sai sút m HS thng hay mc phi 3 2 = 3 2 = 3 2 - K nng kh mu ca biu thc ly cn v trc cn thc mu cha thnh tho - Nhiờu em quy ng mu thc sai - p dng nhm hng ng thc ( i s 9 Nguyn Lng Bng ) - 69 - Bi 2(1) Gii phng trỡnh 7 3 x 5 = 9 3 x = 2 TX: x 3 3 x = 2 3 x = 4 x = 1 TX HS Nờu cỏch gii Lờn bng lm bi GV Rỳt kinh nghim Vy phng trỡnh cú 1 nghim x= - 1 - Nhiu em khụng tỡm iu kin - K nng bin... nghim ca phng trỡnh no sau õy? A 3x - 6y = 3 ỏp ỏn: B B 3x + y = 0 C 0x + 4y = 4 D 3x - 0y = 9 5 HNG DN (H4) ễn tp li cỏc kin thc ó hc Xem v gii li cỏc bi tp ó cha Gii bi tp 43, 44, 45, 46 (sgk - 27) - ụn tp li cỏch gii bi toỏn gii bng cỏch lp h phng trỡnh cỏc dng ó hc Chun b bi kim tra 1 tit i s 9 Nguyn Lng Bng - 91 - Ngy dy: 11/02/2011 Tit 46 KIM TRA CHNG III MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc . c b = c' b' thì hệ vô số nghiệm. HĐ3. Bài tập II. Bài tập. Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 63 63 - - HS Thảo luận nhóm theo bàn để làm BT9(SGK) BT9(SGK). Nêu số nghiệm của. p.trình: ( ) ( ) 0 0 x; y = x ; y Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 59 59 - - HS Thảo luận nhóm làm ?1 ?2 Giải thích  Ví dụ 2. Cặp số ( ) ( ) 0 0 x ; y 3; 5= là. Giải phương trình: 7 3 x− - 5 = 9 Bài 3(2,0đ). Cho hàm số y = 6 + 3x Đại số 9 Đại số 9 Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Lương Bằng - - 67 67 - - a) Vẽ đồ thị (d) hàm số trên. b) Tìm phương trình của

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:22

w