1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại số 8 từ t42-t56

32 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 831,5 KB

Nội dung

Tr Tr êng THCS L¹i Xu©n êng THCS L¹i Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 N¨m häc 2010 - 2011 Ngày dạy: 06/01/2011 Tiết 42 Chương III – Phương trình bậc nhất một ẩn §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Hiểu được khái niệm phương trình và các thuật ngữ: Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Hiểu và biêt cách diễn đạt các thuật ngữ khác để giải phương trình sau này. Hiểu được khái niệm “giải phương trình”, bước đầu làm quen và sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 2. Về kỹ năng. Viết tập nghiệm của phương trình. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Thước, bảng phụ (ví dụ về các phương trình một ẩn) HS: SGK, VBT  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. GV: ở các lớp dưới chúng ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố VD bài toán SGK/4: - Đặt vấn đề như SGK/4. - Giới thiệu nội dung của chương III gồm: Khái niêm chung về phương trình; một số dạng phương trình cơ bản; giải bài toán bằng cách lập phương trình. ⇒ Nội dung bài đầu tiên…. 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Phương trình một ẩn 1. Phương trình một ẩn GV Giới thiệu như SGK. VD1. Hệ thức 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 là phương trình với ẩn số x (ẩn x) HS Đọc ví dụ 1/SGK. Có vế trái là: 2x + 5 GV ⇒ Vậy phương trình ẩn x có dạng như Và vế phải là: 3(x – 1) +2 thế nào? TQ: Hệ thức có dạng A(x) = B(x) được gọi là phương trình với ẩn x. Trong đó A(x) là vế trái, B(x) là vế phải. HS Làm ?1 và Bài tập sau: BT. Các hệ thức sau là phương trình với ẩn số nào: GV Với mỗi phương trình yêu cầu học sinh a) 2x + 1 = x với ẩn x chỉ rõ vế phải và vế trái…. b) y 2 + 2y – 1 = 3y -1 với ẩn y c) z 2 – 6z + 5 = 0 với ẩn z d) 2t – 5 = 3(4 – t) – 7 với ẩn t §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 81 81 - - HS Làm tiếp ?2 ?2. Xét phương trình: 2x+5 = 3(x-1)+2 GV Nhận xét và giới thiệu nghiệm của Với x = 6 ta có: VT = 2.6 + 5 = 17 phương trình… VP = 3.5 + 2 = 17 Chú ý cách nói: nghiệm của phương trình thoả mãn phương trình. Vậy VP = VT ⇒ ta nói 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình. GV Vậy muốn biết một số có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm như thế nào? HS Ta thay giá trị đó vào hai vế của phương trình xem có thoã mãn hay không…. GV Giới thiệu số nghiệm có thể có của một Chú ý (SGK) phương trình…. VD2/SGK. HĐ3. Giải phương trình. 2. Giải phương trình. GV Giới thiệu về giải phương trình… Tập nghiêm của phương trình…. - Là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. Ký hiệu tập nghiệm…. - Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của HS Làm ?4/SGK. phương trình đó. Và làm VD sau… ⇒ Ví dụ: - Phương trình x = 2 có tập nghiệm là: S={2} - Phương trình x 2 = 1 có tập nghiệm là: S = {1; - 1} - Phương trình x 2 = -1 có tập nghiệm là: S = φ HĐ4. Phương trình tương đương. 3. Phương trình tương đương. Cho hai phương trình: GV Giới thiệu về hai phương trình tương A(x) = B(x) (1) có tập nghiệm S 1 . đương. Và M(x) = N(x) (2) có tập nghiệm S 2 . Nếu có S 1 = S 2 ⇒ ta nói phương trình(1) và phương trình(2)tương đương với nhau Ký hiệu A(x) = B(x) ⇔ M(x) = N(x) Lấy ví dụ minh hoạ…… Ví dụ: ⇒ Vậy muốn biết hai phương trình có Phương trình x = 1 có tập nghiệm S = {1} tương đương với nhau không ta đi kiểm tra điều gì? Phương trình x – 1 = 0 có tập nghiệm S = {1} ⇒ ta có x – 1 = 0 ⇔ x = 1 HS So sánh hai tập nghiệm tương ứng…. 4. CỦNG CỐ(HĐ5). BT1/SGK: Ta có x = 1 là nghiệm của phương trình phần a và c. BT3/SGK. Xét phương trình 1 + x = x + 1 ta thấy mọi x đều là nghiệm của nó ⇒ Phương trình có vô số nghiệm hay tập nghiệm S = R 5. HƯỚNG DẪN(HĐ6). - Học thuộc các khái niệm. Xem lại các VD trong bài. - BTVN: I,II,III(2,4,5/SGK). BT2. Ta lần lượt thay các giá trị của t vào phương trình. Nếu giá trị nào thoả mãn thì kết luận nó là một nghiệm của phương trình. BT4. Với mỗi phương trình a, b, c ta lần lượt kiểm tra ba giá trị bài đã cho để nối các giá trị tương ứng là nghiệm của phương trình. BT5. Lần lượt xác định tập nghiệm của mỗi phương trình và so sánh hai tập nghiệm đó ⇒ Kết luận… - Đọc trước bài 2/SGK. - - 82 82 - - Tr Tr êng THCS L¹i Xu©n êng THCS L¹i Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 N¨m häc 2010 - 2011 Ngày dạy: 12/01/2011 Tiết 43 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Khái niệm về phương trình bậc nhất một ẩn. Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. 2. Về kỹ năng. Vận dụng thành thạo hai quy tắc để giải các phương trình bậc nhất. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ BT7/SGK. HS: Các tính chất của bất đẳng thức số.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. GV: - Cho ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn y? - Khi nào thì hai phương trình gọi là tương đương với nhau? HS: ⇒ hai phương trình gọil à tương đương với nhau khi chúng có cùng tập nghiệm. 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. GV Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Các hệ số a, b, điều kiện của các hệ số đó… Phương trình có dạng ax + b = 0 a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. GV Trong các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? Với ẩn số nào? Chỉ rõ các hệ số a, b? BT7/SGK. VD. Các phương trình : 2x – 1 = 0; 3x = 0; 3 – 5y =0 Là các phương trình bậc nhất một ẩn. HĐ3. Quy tắc biến đổi phương trình. 2. Quy tắc biến đổi phương trình. Tính chất đẳng thức số: HS Nhắc lại các tính chất của bất đẳng thức số đã được học? Phát biểu thành lời? TC1: Nếu a = b ⇒ a + c = b + c TC2: Nếu a = b ⇒ a.m = b.m (m≠0) TC3: Nếu a + b = c⇒ a = c – b. GV Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự như đối với đẳng thức sô a) Quy tắc chuyển vế(SGK) (?1) Giải phương trình: ⇒ Giới thiệu hai quy tắc biến đổi phương trình. a) x – 4 = 0 ⇒ x = 0 + 4 ⇒ x = 4 Vậy tập nghiệm của phương trình là: GV Làm mẫu một phần a của ?1 - Làm như thế nào để vế trái chỉ còn lai biến x và vế còn lại là các số? - Ta cần chuyển hạng tử nào? Đổi dấu ra sao? S ={4} b) 4 3 + x = 0 ⇒ x = - 4 3 §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 83 83 - - HS Tương tự làm các phần còn lại: Phần b và c… Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 4 3 } GV HS Ở phần c ta nên chuyển hạng tử nào để phù hợp mà có thể tìm ngay được x? Chuyển vế x c) 0,5 – x = 0 0,5 = x hay x = 0,5 Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,5} b) Quy tắc nhân(SGK). GV Giới thiệu quy tắc nhân (?2). Giải phương trình: HS Áp dụng làm ?2 a) 2 x =1 b) 0,1x = 1,5 c) -2,5x = 10 HĐ4. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. HS GV Tự đọc VD1 và VD2 SGK. ⇒ Ta thừa nhận “Khi áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình ta luôn được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho”. Ta đã áp dụng hai quy tắc trên để tìm được nghiệm của một số phương trình. Vậy cách giải cho phương trình ax + b = 0 như thế nào? VD1/SGK. VD2/SGK. TQ Phương trình ax + b = 0 (a≠0) Giải ax + b = 0 ⇔ ax = - b ⇔ x = a b− Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = a b− HS Vận dụng làm ?3/SGK. (?3). Giải phương trình Chú ý học sinh sử dụng các dấu ⇔ khi áp dụng các phép biến đổi phương trình. Cần nêu rõ các phép biến đổi đã áp dụng? - 0,5x + 2,4 = 0 ⇔ - 0,5x = -2,4 ⇔ x = 50 42 , , − − ⇔ x = 4,8 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4,8 4. CỦNG CỐ(HĐ5). Giải các phương trình sau (Nhóm) a) 3x + 15 = 0 b) 3x – x + 6 = 0 c) 3x + 1 = 7x – 11 ⇔ 3x = -15 ⇔ x = - 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5} ⇔ 2x + 6 = 0 ⇔ 2x = - 6 ⇔ x = - 3 Vậy phương trình có một nghiệp x = - 3 ⇔ 3x – 7x = –11 – 1 ⇔ - 4x = - 12 ⇔ x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3} 5. HƯỚNG DẪN(HĐ6). - Học thuộc hai quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - BTVN 6,8,9/SGK. - Đọc trước Bài 3/SGK. - - 84 84 - - Tr Tr êng THCS L¹i Xu©n êng THCS L¹i Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 N¨m häc 2010 - 2011 Ngày dạy: 19/01/2011 Tiết 44 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Củng cố cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Về kỹ năng. Rèn kỹ năng vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình, viết tập nghiệm của phương trình. 3. Về tư duy thái độ Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.  CHUẨN BỊ GV: Các bài tập vận dụng đồng thời hai quy tắc biến đổi phương trình. HS: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? - Nêu các bước giải phương trình ax + b = 0 (a≠0). ax + b = 0 ⇔ ax = - b ⇔ x = a b− Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = a b− 3. BÀI MỚI. Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Bài tập Giải các phương trình sau BT1. Bài tập 1. a) 7x + 21 = 0 b) 5x – 2 = 0 c) 12 – 6x = 0 d) – 2x + 14 = 0 a) 7x + 21 = 0 ⇔ 7x = – 21 ⇔ x = – 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3} GV HS Giới thiệu nội dung bài tập 1. Có nhận xét gì về các phương trình của BT1? Đều là các phương trình dạng ax + b = 0 b) 5x – 2 = 0 ⇔ 5x = 2 ⇔ x = 2 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 2 5 } GV HS Vậy cách giải như thế nào? Làm bài và lên bảng trình bày (mỗi HS một phần) c) 12 – 6x = 0 ⇔ - 6x = - 12 ⇔ x = 2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2} d) – 2x + 14 = 0 ⇔ – 2x = – 14 ⇔ x = 7 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {7} §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 85 85 - - BT2. Bài tập 2. a) 0,25x + 1,5 = 0 b) 6,36 – 5,3x = 0 c) 4 3 x – 5 6 = 1 2 d) – 5 9 x + 1 = 2 3 a) 0,25x + 1,5 = 0 ⇔ 0,25x = – 1,5 ⇔ x = 6 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {6} GV Giới thiệu nội dung bài tập 2. Có nhận xét gì về các phương trình của BT2? b) 6,36 – 5,3x = 0 ⇔ – 5,3x = – 6,36 ⇔ x = 1,2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1,2} HS HS Phần a và b là phương trình dạng ax + b = 0 Các hệ số của cả bốn phần đều là số thập phân hay phân số. Lên bảng trình bày ngay phần a và b Nêu cách làm cho phần c và d c) 4 3 x – 5 6 = 1 2 ⇔ 4 3 x = 1 2 + 5 6 ⇔ 4 3 x = 4 3 ⇔ x = 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1} GV HS Nhận xét và hướng dẫn lại Lên bảng trình bày ngay phần c và d d) – 5 9 x + 1 = 2 3 ⇔ – 5 9 x = 2 3 –1 ⇔ – 5 9 x = – 1 3 ⇔ x = 3 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 3 5 } BT3. Bài tập 3. a) 3x + 1 = 3x – 11 b) 5 – 3x = 6x + 7 c) 11 – 2x = x – 1 d) 15 – 8x = 9 – 5x a) 3x + 1 = 3x – 11 ⇔ 3x – 3x = – 11– 1 ⇔ 0x = – 12 (Vô lý) Vậy phương trình có tập nghiệm S = φ GV HS GV Giới thiệu nội dung bài tập 3. Có nhận xét gì về các phương trình của BT3? Cả hai vế của phương trình đều là các biểu thức có chứa ẩn. Vậy làm như thế nào để một vế chỉ chứa ẩn b) 5 – 3x = 6x + 7 ⇔ – 3x – 6x = 7 – 5 ⇔ – 9x = 2 ⇔ x = – 2 9 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {– 2 9 } HS HS x và vế còn lại chỉ chứa các số? Dùng quy tắc chuyển vế để làm …. Thảo luận nhóm để làm bài Mỗi nhóm lên trình bày một phần c) 11 – 2x = x – 1 ⇔ – 2x– x = – 1 – 11 ⇔ –3x = – 12 ⇔ x = 4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4} GV Nhận xét và chữa bài. d) 15 – 8x = 9 – 5x ⇔ – 8x + 5x = 9 – 15 ⇔ – 3x = – 6 ⇔ x = 2 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2} 4. CỦNG CỐ (HĐ3). Hai quy tắc biến đổi phương trình đã được áp dụng như thế nào trong BT2 và BT3? 5. HƯỚNG DẪN (HĐ4). - Học thuộc hai quy tắc biến đổi phương trình. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài mới - - 86 86 - - Tr Tr êng THCS L¹i Xu©n êng THCS L¹i Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 N¨m häc 2010 - 2011 Ngày dạy 21/01/2011 Tiết 45 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Nắm được các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0. 2. Về kỹ năng. Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3. Về tư duy thái độ Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng các quy tắc biến đổi phương trình và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.  CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ (Kiểm tra bài cũ) HS: Các quy tắc biến đổi phương trình.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. GV Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Chỉ rõ avà b? a) 2 – 3y = 0 b) 2 x + 1 = 0 c) 3x + 2 = 0 d) 3x + 3 = x + 6 HS Các phương trình ở phần a, b, c là phương trình bậc nhất một ẩn. GV ở phần d ta thấy chưa xác định ngay được a và b. Nhưng sau khi áp dụng quy tắc biến đổi và rút gọn ta đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b ⇒ Bài mới…… 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV- HS Ghi bảng HĐ2. Cách giải Chú ý: GV Vậy để biến đổi các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ta cần chú ý như sau…. ⇒ Chỉ xét các phương trình mà hai vế là biểu thức hữu tỉ không chứa ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax+b=0 hoặc ax=- b. HS Đọc kỹ hai VD/SGK. 1. Cách giải Thảo luận nhóm từ đó a) Ví dụ 1, ví dụ 2/SGK. ⇒ Nêu các bước giải…. b) Cách giải GV Nhận xét và nêu tổng quát các bước giải, giải thích vì sao cần đưa được về dạng ax = - b. B1. Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc hoặc quy đồng mẫu khử mẫu nếu có. B2. Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế, các hằng số về vế còn lại. B3. Giải phương trình vừa nhận được. §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 87 87 - - HĐ3. Áp dụng 2. Áp dụng HS Tự đọc VD3/SGK. Lần lượt chỉ ra các bước đã áp dụng… VD3/SGK. ⇒ áp dụng vào làm ?2/SGK. (?2). Giải phương trình x - 6 25 +x = 4 37 x− GV Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày. Yêu cầu học sinh giải thích cho mỗi phép biến đổi…. ⇔ 12 12x - 12 252 )x( + = 12 373 )x( − ⇔ 12x – 2(5x + 2) = 3(7 – 3x) ⇔ 12x – 10x – 4 = 21 – 9x ⇔ 12x – 10x + 9x = 21 + 4 ⇔ 11x = 25 ⇔ x = 11 25 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 11 25 HS Tự đọc VD4,5,6/SGK. VD4, VD5, VD6/SGK. ⇒ chú ý/SGK. Chú ý/SGK. GV Vậy với một số phương trình không nhất thiết phải làm theo các bước trên. Mà tuỳ theo từng phương trình ta chọn cách giải phù hợp cho nhanh…. 4. CỦNG CỐ(HĐ4). BT10/SGK. Tìm chỗ sai và sửa lại như sau a) 3x – 6 + x = 9 - x ⇔ 3x + x + x = 9 + 6 ⇔ 5x = 15 ⇔ x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3} b) 2t – 3 + 5t = 4t + 12 ⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3 ⇔ 3t = 15 ⇔ t = 5 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5 BT13/SGK. Theo em bạn Hoà giải sai Em giải như sau Giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) ⇔ x 2 + 2x = x 2 + 3x ⇔ x 2 + 2x – x 2 – 3x = 0 ⇔ x = 0 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0 5. HƯỚNG DẪN(HĐ5). - Học thuộc các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - BTVN I, II, III(11,12)/SGK. BT11. Chú ý các phần từ phần c trở đi ta phải nhân phá ngoặc sau đó mới quy đồng, chuyển vế và đổi dấu. BT12. Ta lần lượt hình thực hiện theo các bước Quy đồng – khử mẫu – nhân phá ngoặc – chuyển vế đổi dấu – rút gọn – giải phương trình… - - 88 88 - - Tr Tr êng THCS L¹i Xu©n êng THCS L¹i Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 N¨m häc 2010 - 2011 Ngày dạy 26/01/2011 Tiết 46 LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức. Củng cố các bước giải đưa được về dạng ax + b = 0, cách kiểm tra xem một số có phải là một nghiệm của phương trình hay không. 2. Về kỹ năng. Rèn kỹ năng giải đưa được về dạng ax + b = 0. 3. Về tư duy thái độ Từ một số bài toán thực tế lập được các phương trình có thể giải được.  CHUẨN BỊ GV: Thước. Bảng phụ (BT19/SGK) HS: Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp. Luyện tập và thực hành. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học nhóm nhỏ  TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1 (HĐ1). 1. ỔN ĐỊNH. 2. KTBC. - Nêu các bước giải phương trình đưa đượcvề dạng ax + b = 0? - Giải các phương trình sau: a) 3x – 2 = 2x – 3 ⇔ 3x – 2x = - 3 + 2 ⇔ x = - 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1} b) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) ⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x ⇔ - x + 8x = 12 – 5 – 6 ⇔ 7x = 1 ⇔ x = 7 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 7 1 } 3. BÀI MỚI Hoạt động của GV – HS Ghi bảng HĐ2. Bài tập BT12/SGK. Giải các phương trình sau HS Lên bảng trình bày theo các bước đã học… a) 3 25 −x = 2 35 x− ⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) ⇔ 10x – 4 = 15 – 9x ⇔ 19x = 19 ⇔ x = 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1} GV Nhận xét từng phần và chữa cho HS. Chú ý học sinh cách kết luận nghiệm của một phương trình ⇒ có ba cách kết luận Phương trình có nghiệm…. Phương trình có duy nhất nghiệm…. Phương trình có tập nghiệm S = … b) 12 310 +x = 1+ 9 86 x+ ⇔ 3(10x + 3) = 36 + 4(6 + 8x) ⇔ 30x + 9 = 36 + 24 + 48x ⇔ - 18x = 51 ⇔ x = 6 17− Vậy pt có tập nghiệm S = { 6 17− } §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 89 89 - - a ) S = 1 4 4 m 2 9 m 2 m x x Phần c S = {1} c) 6 17 −x + 2x = 5 16 x− Phần d S = {0} d) 4(0,5 – 1,5x) = 3 65 − − x HS Đọcvà nêu yêu cầu của bài toán…… BT14/SGK. Số nào trong ba số – 1; 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau GV Để biết một số có là một nghiệm của một phương trình hay không ta làm như thế nào? (1) |x| = x (2) x 2 + 5x + 6 = 0. (3) x−1 6 = x + 4. Ta có HS Ta lần lượt thay số đó vào hai vế của từng phương trình nếu thoả mãn ⇒ số đó là nghiệm của phương trình…. - 1 là nghiệm của phương trình (3) 2 là nghiệm của phương trình (1) - 3 là nghiệm của phương trình (2) HS Đọc và tóm tắt đề bài… BT15/SGK. GV HP HN trong xh trong xh trong 1h ¤t« → Xe m¸y → - Hãy nêu vận tốc và thời gian đi của xem máy? Của Ôtô? - Khi hai xe gặp nhau thì quãng đường đi được của hai xe có quan hệ như thế nào với nhau? Quãng đường xe máy đi được - Trong 1 giờ là 32 Km. - Trong x giờ là 32x Km. Quãng đường Ô tô đi được trong x giờ là 48x Km. Khi Ôtô gặp xe máy thì quãng đường đi được của hai xe phải bằng nhau. Vậy ta có phương trình 48x = 32x + 32 4. CỦNG CỐ(HĐ3). BT19/SGK. GV sử dụng bảng phụ của hình 4/SGK. để chữa phần a. Còn lại phần b và c để làm BTVN. a) Ta có hình chữ nhật với hai kích thước là a = 2 + x + x = 2x + 2 (mét) b = 9 (mét) ⇒ Diện tích S = a.b = (2x + 2).9 Mà theo bài ra ta có S = 144m 2 . Vậy ta có phương trình (2x + 2).9 = 144 ⇔ 2x + 2 = 16 ⇔ 2x = 14 ⇔ x = 7 Vậy x = 7 (m) 5. HƯỚNG DẪN(HĐ4). - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN 16,17,18,19/SGK. BT16. Ta tính tổng trọng lượng của hai đĩa cân và cho hai biểu thức đó bằng nhau thì được phương trình cần tìm. BT17,18. Làm theo các bước của cách giải. BT19. áp dụng cách viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình thang để viết được các biểu thức ⇒ lập được phương trình ⇒ giải phương trình để tìm x…. - Đọc trước bài 4/SGK. - - 90 90 - - [...]... Gii phng trỡnh va nhn c GV HS Đại số 8 Chỳ ý HS vn ỳng quy tc thờm du ngoc, b du ngoc, chuyn v i du khi tớnh toỏn Ln lt lờn bng trỡnh by cỏc phn ca BT50/SGK BT50/SGK Gii cỏc phng trỡnh sau a) 3 4x(25 2x) = 8x2 + x - 300 3 100x + 8x2 = 8x2 + x 300 101x = 303 x = 3 Vy phng trỡnh cú tp nghim S={3} b) 2(1 3x) 2 + 3x 3(2 x + 1) =75 10 4 8( 13x)2(2 + 3x)=7.20-15(2x +1) 8 24x 4 6x = 140 30x 15... cho vic lp phng trỡnh v gii phng trỡnh 5 HNG DN(H4) - c bi c thờm Gii bi toỏn bng cỏch lp phng trỡnh dng toỏn nng sut - BTVN 37, 38/ SGK BT37 S dng phng phỏp lp bng BT 38 c li cỏch tớnh GTTB ca toỏn Xỏc sut thng kờ (SGK Toỏn 7) Vi bng sau: im s (x) 4 5 7 8 9 Tn s (n) Đại số 8 1 x 2 Nguyễn L ơng Bằng Lơng 3 4-x N = 10 - 105 - Ngy dy 02/03/2011 Tit 54 LUYN TP MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc Luyn... nhau? 1 Biu din mt i bi mt biu thc cha n VD1/SGK (?1) Gi thi gian chy l x phỳt (x>0) a) Vi vn tc 180 một/phỳt Quóng ng chy c l 180 m b) Trong x phỳt = x (gi) 60 Quóng ng chy ng l 4500m = 4,5km Vn tc chy l 4,5 HS (?2) a) 5 x = 500 + x b) x 5 = 10x + 5 H3 Vớ d v gii bi toỏn bng cỏch lp phng trỡnh HS GV Đại số 8 x 4,5.60 = Km/h 60 x c VD 2 v túm tt - Gm cú nhng i lng no? - Ta chn i lng no lm n? 2 Vớ d v... KX chớnh l cỏc nghim ca phng trỡnh ó cho 3 BI MI Hot ng ca GV HS H2 Bi tp HS GV Đại số 8 Ghi bng BT30/SGK Gii cỏc phng trỡnh sau 1 x 3 a) +3= x 2 2x ng ti ch trỡnh by - Hai mu thc cú quan h nh th no vi nhau? - KX x 2 - KX? - Quy ng kh mu ta c - Lm nh th no xut hin mu thc 1 +3(x 2) = 3 x chung? 1 + 3x 6 = 3 x 4x = 8 - Giỏ tr tỡm c ca n cú tho món x = 2 Khụng tho món KX KX hay khụng? Vy phng... Tho món Vy s ban u l 48 4 CNG C(H3) BT 38/ SGK Tho lun nhúm trỡnh by Goi s HS c im 9 l x (x Z; x >0) S HS t im 5 l 10 (1 + 2+ 3+ x) = 4 x Theo bi ra ra cú phng trỡnh 4.1 + 5( 4 x) + 7.2 + 8. 3 + 9.x = 6,6 10 4 + 20 5x + 14 + 24 + 9x = 66 4x = 4 x = 1 tho món Vy hai s cn in l 1 v 3 5 HNG DN(H4) - Xem li cỏc bi tp ó cha - BTVN 42,43,44/SGK - Lm cng ụn tp chng III/SGK - 1 08 - Trờng THCS Lại Xuân... phng trỡnh x + (x 30) = 60 x = 45 tho món K Vy s ln l 45 v s nh l 45 30 = 15 5 HNG DN(H6) - Hc thuc cỏc bc gii - BTVN 34,35,36/SGK BT34 Ta cú BT35 Ta cú Ngy dy 25/02/2011 Đại số 8 1 tử + 2 = mẫu + 2 2 1 HKI cú s HSG = HS c lp 8 2 HKII s HSG HKI + 3 = HS c lp 100 Mu = t + 3 v Nguyễn L ơng Bằng Lơng - 103 - Tit 53 Đ7 GII BI TON BNG CCH LP PHNG TRèNH (tip) MC TIấU Qua bi ny hc sinh cn: 1 V kin thc... S={3} b) 2(1 3x) 2 + 3x 3(2 x + 1) =75 10 4 8( 13x)2(2 + 3x)=7.20-15(2x +1) 8 24x 4 6x = 140 30x 15 0x = -19 Vụ lý Vy phng trỡnh vụ nghim c) 5x + 2 8x 1 4 x + 2 = -5 6 3 5 5(5x+2)10(8x1)=6(4x+2)-150 25x + 10 80 x+10 = 24x + 12 -150 - 79x = -1 58 x = 2 Vy phng trỡnh cú tp nghim S={2} d) 3x + 2 3x + 1 5 = 2x + 2 6 3 3(3x + 2) (3x + 1) = 12x + 10 9x + 6 3x 1 = 12x + 10 5 Vy phng trỡnh 6 5... x2 + 2x = 0 D 3x 1 = 0 2 Cho phng trỡnh bc nht mt n (n x) 5 2x = 0 Cỏc h s ca phng trỡnh l A a = 5; b = 2 B a = -2; b = 5 C a = 5; b = - 2 D a = - 5; b = 2 3 iu kin xỏc nh ca phng trỡnh 4 5 6 7 8 Đại số 8 5 1 + = 2 l 2x - 6 x + 1 A x 3 B x 1 C x 3; x 1 D x 3; x 1 Phng trỡnh 3x + 6 = 0 tng ng vi phng trỡnh A x + 2 = 0 B x 2 = 0 C (x + 2)(x 2)=0 D 2x + 5=0 Phng trỡnh ax + b = 0 cú bao nhiờu... + 2 = 0 (x2 x) (2x 2) = 0 x(x 1) 2(x 1) = 0 (x 2)(x 1) = 0 x 2 = 0 hoc x 1 = 0 x = 2 hoc x = 1 Vy phng trỡnh cú tp nghim S = {1; 2} BT3 a) (x-1)(5x+3)=(3x -8) (x-1) (x 1)(5x + 3) (3x 8) (x 1) = 0 (x 1)(5x + 3 3x +8) = 0 (x 1)(2x + 10) = 0 b) (2x2 + 1)(4x 3) = (2x2 + 1)(x + 2) (2x2+1)(4x 3) - (2x2+1)(x + 2) = 0 (2x2+1)(4x 3 x 2) = 0 (2x2+1)(3x 5) = 0 Vỡ 2x2 + 1 > 0 3x... phõn thc 1 khụng xỏc nh x 1 nh i vi phng trỡnh cha n mu thc Cn tỡm iu kin xỏc nh ca phng nu cú mt giỏ tr ca n m ti ú ớt nht trỡnh mt mu thc trong phng trỡnh nhn giỏ tr bng 0 thỡ giỏ tr ú khụng phi l Đại số 8 Nguyễn L ơng Bằng Lơng - 95 - nghim ca phng trỡnh Vỡ vy xỏc nh chớnh xỏc nghim ca mt phng trỡnh cha mu thc ngi ta cn phi tỡm iu kin ca n cho cỏc mu trong phng trỡnh khỏc 0 v ngi ta gi ú l KX ca . 9 86 x+ ⇔ 3(10x + 3) = 36 + 4(6 + 8x) ⇔ 30x + 9 = 36 + 24 + 48x ⇔ - 18x = 51 ⇔ x = 6 17− Vậy pt có tập nghiệm S = { 6 17− } §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 89 89 . hạng tử chứa ẩn về một vế, các hằng số về vế còn lại. B3. Giải phương trình vừa nhận được. §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 87 87 - - HĐ3. Áp dụng 2. Áp dụng HS Tự. và vế còn lại là các số? - Ta cần chuyển hạng tử nào? Đổi dấu ra sao? S ={4} b) 4 3 + x = 0 ⇒ x = - 4 3 §¹i sè 8 §¹i sè 8 NguyÔn L NguyÔn L ¬ng B»ng ¬ng B»ng - - 83 83 - - HS Tương tự

Ngày đăng: 26/04/2015, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w