1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu dạy học lớp ghép

107 584 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

PH LC 13 III-MễI TRNG HC TP LP GHẫP 13 A. Mc tiờu 13 HS ngi quay v mt hng i din vi GV 15 HS ngi quay v mt hng theo hỡnh ch U 15 HS ngi hng vo nhau theo nhúm nh 15 Thứ/ ngày 22 Tiết 22 H. vần 22 Luyện tập 22 H. vần 22 Toán 22 Bé hơn. Dấu < 22 T 22 H. vần 22 H. vần 22 Bài 11: Ôn tập 22 T. đọc 22 LT&C 22 Danh sách học sinh tổ 1 22 Từ chỉ sự vật. Câu kiểu ai là gì ? 22 Bạn của Nai Nhỏ 22 Năm 22 H. vần 22 Toán 22 Bài 12: i-a 22 Toán 22 T. đọc 22 T dục 22 Chữ hoa B 22 Sáu 22 H.vần 22 H. vần 22 Bài 13: n-m 22 Toán 22 T. công 22 CT 22 Sắp xếp câu trong bài. 22 Nghe viết : Gọi bạn 22 Tuần 3- Thứ năm - tiết 3 - Lớp ghép 1+2 27 S nhúm xut phỏt v nhúm chuyờn sõu 57 Cỏc nhúm xut phỏt Cỏc nhúm chuyờn sõu 58 DY TING VIT CHO HC SINH DN TC 70 TRONG MễI TRNG LP GHẫP 70 Mc tiờu 70 - Gii thiu mt s phng phỏp dy v hc NN2 cho HSDT. 70 - Gii thiu mụt s bin phỏp h tr HSDT cp tiu hc mụn Ting Vit. 70 - Mt s bi ging minh ho 70 I. Mt s phng phỏp dy v hc ngụn ng 2 70 Hot ng 1: Tỡm hiu mt s phng phỏp dy hc ngụn ng 2 70 1. PP dy hc trc tip 70 1. Hc vn 70 1.1. Nhim v ca phõn mụn Hc vn 70 1.3. S dng cỏc phng phỏp dy hc NN2 71 Ti liu bi dng giỏo viờn dy lp ghộp nm 2009 taso 1 2. Tập đọc 75 2.1.Nhiệm vụ của phân môn Tập đọc 76 2.2. Một số khó khăn của HSDTTS khi học phần Tập đọc trong môn Tiếng Việt 76 78 3. Kể chuyện 82 3.1. Nhiệm vụ của môn kể chuyện 82 3.2. Khó khăn của HSDTTS khi học Kể chuyện trong chương trình và SGK 83 3.3. Sử dụng các phương pháp dạy học ngôn ngữ thứ hai trong dạy học KC 84 3. Kế hoạch bài học minh họa 86 . Luyện từ và câu 87 4.1. Nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu 88 4.2. Một số khó khăn của HSDTTS khi học phân môn LTVC 88 4.3. Sử dụng các PPDH đặc trưng trong việc dạy học NN2 89 5. Chính tả 92 5.1. Nhiệm vụ của phân môn chính tả 92 5.2. Những khó khăn của HSDT khi học phân môn chính tả 93 3. Một số kế hoạch bài học minh họa 96 6.Tập làm văn 100 6.1. Nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn 100 5.2. Một số khó khăn của HSDT khi học phần Tập làm văn lớp 2,3 101 5.3. Một số phương pháp đặc trưng của việc dạy học ngôn ngữ thứ hai 102 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Để góp phần đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên (GV) tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 9548 /BGD&ĐT-GDTH ngày 13/140/2008 V/v hướng dẫn quản lí và tổ chức dạy học lớp ghép cấp tiểu học giúp cở sở quản lý và tổ chức lớp ghép có hiệu quả. Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên tiểu học dạy học lớp ghép điều chỉnh biên tập một số nội dung của các tài liệu đã có nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa (SGK) tiểu học mới. Điểm mới của các tài liệu viết theo các chuyên đề và thiết kế các hoạt động, nhằm tích cực hóa các hoạt động học tập của người học, kích thích óc sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của người học; giúp người học dễ học, dễ hiểu và gây được hứng thú học tập. • Dạy - học lớp ghép là tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng GV đang trực tiếp giảng dạy lớp ghép tại các trường Tiểu học ở vùng khó khăn, vùng có nhiều học sinh dân tộc ít người. Tài liệu gồm 4 chuyên đề được sắp xếp theo từng vấn đề liên quan đến dạy học lớp ghép (LG). Tài liệu dạy học lớp ghép giúp Giáo viên: + Nắm được các hình thức tổ chức dạy học LG và các kĩ thuật dạy học LG. + Ứng dụng được các kĩ thuật dạy học LG và tự làm các đồ dùng dạy học bằng vật liệu rẻ tiền, có thể sử dụng linh hoạt trong tổ chức dạy học ở LG. + Thể hiện sự tự tin phấn đấu trở thành GV dạy LG giỏi, linh hoạt trong tổ chức các hoạt động dạy học LG. - Nội dung của tài liệu in gồm: + Chuyên đề I: Những vấn đề chung bao gồm: 1. Những vấn đề chung cảu lớp ghép; 2. Giới thiệu chung về hình thức tổ chức dạy học LG: Những đặc điểm về LG 3. Môi trường dạy học LG, một số khái niệm, những vấn đề đặt ra khi dạy học LG. + Chuyên đề II:Kế hoạch dạy học lớp ghép bao gồm: 1. Kế hoạch dạy học lớp ghép: 2. Kế hoạch bài học lớp ghép: Cung cấp việc chuẩn bị những điều kiện cơ bản nhất để dạy học LG, cách thiết kế kế hoạch dạy học tuần, ngày, bài học cùng các ví dụ minh họa. + Chuyên đề III: Phương pháp dạy học lớp ghép Bao gồm: 1. Phương pháp dạy học tích cực trong lớp ghép: 2. Dạy học sinh cách học trong môi trường lớp ghép 3. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp ghép Cung cấp các kĩ thuật chủ yếu được dùng trong dạy học LG. Tổ chức hoạt động nhóm, dạy học sinh (HS) cách học trong môi trường LG, làm và sử dụng đồ dùng dạy Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 3 hc, t chc trũ chi hc tp. Cỏc k thut ny c GV chun b c th chi tit khi ng dng cỏc phng phỏp dy hc tớch cc vi s tham gia ch ng ca HS. + Chuyờn IV: Dy ting vit cho Hc sinh dõn tc trong lp ghộp Khi tin hnh bi dng theo ti liu ny, cỏc a phng cn t chc cho GV hc theo hỡnh thc t hc cú hng dn phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng ca ngi hc. Ti liu ch a ra thi lng ti thiu bi dng cho tng mụn hc. Tựy vo tỡnh hỡnh c th ca hc viờn v iu kin hc tp ca tng a phng, cỏc cp qun lớ giỏo dc s quyt nh thi lng bi dng tng mụn cho phự hp. Ln u tiờn, ti liu c biờn son theo chng trỡnh v phng phỏp mi, chc chn khụng trỏnh khi nhng thiu sút nht nh. Nhúm biờn tp rt mong nhn c nhng ý kin úng gúp chõn thnh ca bn c, c bit l i ng cỏn b qun lý, GV tiu hc trong cỏc trng cú lp ghộp. Trõn trng cm n ! Nhúm biờn tp ni dung Hố 2009 Bảng giới thiệu chữ viết tắt Dạy học lớp ghép Đồ dùng dạy học Giáo viên Học sinh Học viên Kế hoạch dạy học Lớp ghép Nhóm trình độ Phơng pháp dạy học Trình độ Trò chơi học tập Sách giáo khoa Học sinh dân tộc thiểu số Biểu tợng hình học Hoạt động gấp hình DHLG ĐDDH GV HS HV KHDH LG NTĐ PPDH TĐ TCHT SGK HSDTTS BTHH HĐGH Ti liu bi dng giỏo viờn dy lp ghộp nm 2009 taso 4 Chuyªn ®Ò 1 Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ d¹y häc líp ghÐp HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỚP GHÉP m«i trêng häc tËp líp ghÐp I) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC LỚP GHÉP 1) Công văn số 9548 /BGD&ĐT-GDTH V/v hướng dẫn quản lí và tổ chức dạy học lớp ghép cấp tiểu học. Tổ chức dạy học lớp ghép là đòi hỏi cần thiết của giá dục tiểu học ở những địa bàn đặc biệt khó khăn nhằm thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục ở những vùng khó khăn. - Dạy học lớp ghép là hình thức tổ chức dạy học mà một giáo viên trong cùng một thời gian và không gian có trách nhiệm daỵ học cho học sinh ở hai hay nhiều nhóm trình độ ( Lớp) khác nhau nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra cho từng nhóm trình độ. + Những lưu ý : - Mỗi lớp ghép không quá 15 học sinh và không quá 2 trình độ. Trường hợp đặc biệt có thể ghép 3 trình độ nhưng mỗi lớp không quá 10 học sinh. Nên hạn chế tổ chức lớp ghép ở những lớp đầu cấp hoặc cuối cấp. Nên tổ chức lớp ghép ở các nhóm trình độ liền nhau. - Trong tổ chức dạy học lớp ghép, tập trung dạy học 2 môn Tiếng việt và Toán theo đúng quy định của chương trình, các môn còn lại được vận dụng chương trình một cách linh hoạt phù hợp với khả năng nhận thức của đối tượng học sinhvà hoàn cảch điều kiện cụ thể của từng lớp. a) khi xây dựng kế hoạch - Kế hoạch dạy học lớp ghép không mang tính ổn định bền vững, có thể thay đổi theo từng tuần học. Khi sắp xếp kế hoạch dạy học cần lưu ý : Ghép những bài học kiến thức mới ở trình độ này với những bài ôn tập,luyện tập thực hành ở trình độ kia. - Hạn chế ghép những môn học đánh giá bằng điểm số với những môn học đánh giá bằng nhận xét. - Đối với 2 môn Toán và Tiếng việt, dạy học theo đúng nội dung chương trình cho từng nhóm trình độ. Các môn còn lại có thể tổ chức dạy chung cho các nhóm trình Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 5 độ khác nhau . Lưu ý lấy nội dung chương trình của nhóm trình độ thấp hơn làm cơ sở , nội dung chương trình của nhóm trình độ cao hơn được xem là phần mở rộng. b) Xây dựng kế hoạch bài học c) Tổ chức các hoạt động dạy học d) Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. -Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh lớp ghép tập trung vào 2 môn Toán và Tiếng việt Theo yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức và kĩ năng tại QĐ số 16/ 2006/QĐ-BGD&ĐT. Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí chủ yếu được đánh giá về kĩ năng đọc ; điểm tập đọc nội dung các môn học này được tính là điểm kiểm tra thường xuyên, giữa kì cuối kì của chính môn học đó. Các môn học đánh giá bằng nhận xét cần coi trọng động viên sự tiến bộ của học sinh, khơi dậy hứng thú học tập để học sinh trong lớp ghép đều có thể đạt loại hoàn thành vào cuối năm học. e) Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học - Cần lưu ý mỗi nhóm trình độ có một bảng lớp riêng bàn ghế có thể sắp xếp cơ động để phục vụ việc học riêng của từng nhóm trình độ. - Tăng cường các hoạt động sưu tầm và làm thêm đồ dùng dạy học. g) Chế độ chính sách - Thực hiện theo thông tư số 17/TTLB/LĐ-TBXH-TC-GD&ĐT ngày 27 tháng 07 năm 1995. *) Lưu ý khi ghi hồ sơ cho học sinh học các lớp ghép : Khi ghi học bạ cho học sinh lớp ghép chỉ ghi tên nhóm trình độ mà học sinh đang theo học ( Ví dụ lớp ghép 2+5 thì ghi 2 đối với học sinh học chương trình lớp 2 và ghi 5 đối với học sinh đang theo học chương trình lớp 5) . 2) Khái niệm lớp ghép và dạy học lớp ghép Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm lớp ghép và dạy học lớp ghép Thế nào là lớp ghép và dạy học lớp ghép ? Dạy học lớp ghép (DHLG) là một hình thức tổ chức dạy học mà một GV có trách nhiệm tổ chức dạy học cho HS ở hai hay nhiều trình độ khác nhau đạt đến những mục tiêu giáo dục đã đặt ra. Như vậy, LG là lớp học gồm HS ở các trình độ (TĐ) khác nhau và trong mỗi lớp có hai hay vài nhóm trình độ (NTĐ) khác nhau. Hình thức dạy học LG khác với hình thức tổ chức dạy học phổ biến ở nước ta hiện nay ở chỗ trong mỗi LG có một GV, cùng một lúc dạy HS ở các TĐ khác nhau. Định nghĩa trên cũng nhấn mạnh rằng người GV cùng một lúc phải tổ chức cho HS Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 6 các NTĐ học tập. Hơn nữa, khái niệm này cũng làm rõ đặc điểm của LG về sự đa dạng của mục tiêu giáo dục của HS ở các NTĐ khác nhau. Do vậy, có rất nhiều yêu cầu đặt ra cho người GV dạy LG trong công tác tổ chức dạy học. Thông tin tham khảo thêm Dạy học LG ở nước ta đã có lịch sử khá lâu dài. Ngày nay, các LG chủ yếu được thấy ở những vùng xa xôi hẻo lánh, dân cư thưa thớt với đa số HS là người dân tộc thiểu số. Các LG được thành lập ở những thôn xóm, bản làng để thu hút trẻ em trong độ tuổi đi học trong cộng đồng đến trường học mà không phải đi xa nên tránh được những rủi ro trên quãng đường đi học cho các em. Trong hoàn cảnh thiếu GV, thiếu phòng học, tổ chức cho các trẻ em ở một vài NTĐ cùng học với nhau trong một lớp do một GV quản lí được coi là hình thức tổ chức dạy học tiết kiệm và phù hợp nhất. Trong những năm qua, LG đã góp phần thực hiện mục tiêu Giáo dục cho mọi người cũng như mục tiêu Phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em những vùng khó khăn. Hoạt động 2. Phân biệt sự khác nhau giữa lớp ghép và lớp đơn, từ những đặc điểm trên hãy chỉ rõ những vấn đề đặt ra cho người giáo viên trong tổ chức dạy học lớp ghép. Câu hỏi hoạt động: Hãy chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản giữa dạy học lớp ghép và dạy học lớp đơn bằng cách xây dựng bảng sau: Các tiêu chí so sánh Lớp đơn Lớp ghép Về học sinh Về giáo viên Từ những điểm trên hãy chỉ ra những vấn đề đặt ra cho người giáo viên trong việc tổ chức dạy học lớp ghép? Thông tin tham khảo Trong LG, HS ở các NTĐ khác nhau nên có độ tuổi khác nhau và khả năng khác nhau. Vì thế, môi trường LG có những đặc điểm của một xã hội hay một gia đình: có người lớn tuổi hơn, có người ít tuổi hơn, có người có khả năng hơn và có người kém hơn cùng hoạt động và sinh hoạt chung. Chính những đặc điểm này sẽ tạo điều kiện để khuyến khích các em quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau trong học tập và trong cuộc sống. Trong LG ở nước ta, các nhóm HS ở những TĐ khác nhau nên các em theo học những chương trình và mục tiêu riêng, do vậy nhiệm vụ học tập và các hoạt động của Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 7 HS trong cùng một LG cũng khác nhau. Chính sự đa dạng này đòi hỏi LG phải được trang bị những nguồn tài liệu và đồ dùng dạy học hết sức phong phú để đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của các HS. Trong LG một GV có trách nhiệm chuyên môn đối với một vài NTĐ khác nhau nên người GV không thể cùng một lúc giảng dạy trực tiếp cho tất cả các nhóm mà phải phối hợp tổ chức đan xen các hoạt động dạy của thầy với các hoạt động độc lập của trò. Môi trường LG là nơi những kĩ năng học tập tự lập của HS phải được hình thành và rèn luyện từ rất sớm. II. C¸c h×nh thøc tæ chøc d¹y häc líp ghÐp I . Các hình thức tổ chức dạy học ở lớp ghép Ho ạ t độ ng 1 . Tìm hiểu các hình thức tổ chức dạy học ở lớp ghép Hoạt động cá nhân: Hãy suy nghĩ và đưa ra cách để một giáo viên có thể duy trì sự học tập tích cực của học sinh các nhóm trình độ khác nhau? - Lúc làm việc với giáo viên ? - Lúc thiếu sự giảng dạy trực tiếp của giáo viên? b) Gợi ý: - Giáo viên có thể giao cho từng học sinh làm ác việc như - Giáo viên có thể giao cho học sinh khá trong nhóm làm những việc như - GV có thể giao cho các nhóm nhỏ học sinh làm các việc như - Hai học sinh ngồi gần nhau có thể - Học sinh yếu có thể nhận được sự giúp đỡ từ - Gv có thể nhận được sự giúp đỡ trong giờ học từ Trong dạy học hiện đại, người ta đề cao vai trò của người GV trong việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập của HS hơn là việc cung cấp cho HS những kiến thức có sẵn trong các sách giáo khoa hay sách hướng dẫn. Người GV giỏi là người biết đặt ra những câu hỏi, nêu ra những vấn đề và đưa ra những gợi ý hợp lí để khuyến khích HS có nhu cầu và tự giác tìm kiếm tri thức, suy nghĩ sáng tạo và thực hành những thao tác để có thể giải quyết những vấn đề được đưa ra. Hình ảnh người GV trên tay cầm cuốn sách để đọc cho HS nghe rồi chép lại đã làm hạ thấp giá trị của người GV trong dạy học. Người GV cần phải là người giúp các em chiếm lĩnh tri thức và có những kĩ năng cần thiết để vươn tới những giá trị của nhân loại. Với vai trò của người tổ chức hoạt động trong LG, GV có thể sử dụng rất nhiều các hình thức tổ chức dạy học khác nhau để đáp ứng những nhu cầu và sự phát Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 8 triển khác nhau của các cá nhân. Bên cạnh hình thức trực tiếp giảng bài cho cả lớp, cho từng NTĐ, hay cho từng cá nhân, GV còn có thể tổ chức những hình thức học tập khác: một HS điều khiển cả NTĐ thực hiện một số kĩ năng nào đó; HS cùng học tập và làm những công việc với các bạn trong những nhóm nhỏ gồm hai hay một vài em; hoặc từng cá nhân HS thực hiện những nhiệm vụ được giao. Tuỳ theo nội dung bài học và những mục đích giáo dục đặt ra, GV sẽ lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học cho thích hợp. Có một số hình thức tổ chức dạy học chủ yếu sau thường được dùng trong LG: 1. Tổ chức dạy học chung cả lớp Dạy học chung cả lớp là phương tiện hiệu quả để chuyển tải những thông tin đến được một số lượng lớn người nghe cùng một lúc. Hình thức này thường được sử dụng để giới thiệu những vấn đề chung trong nội dung chương trình hay để HS cùng thảo luận những chủ đề có liên quan đến kinh nghiệm, kiến thức của nhiều người. Hình thức tổ chức này thường được dùng khi mở đầu và kết thúc của mỗi tiết, mỗi buổi học hay trong dạy các môn học đòi hỏi phải trình bày những thông tin chung cho HS của các NTĐ, ví dụ như hát, kể chuyện, đạo đức, thể dục và những hoạt động vui chơi, tham quan, lao động. Tổ chức dạy học chung cho cả LG sẽ giúp GV giảm được số lượng giáo án phải soạn và có thể tập trung vào điều khiển các hoạt động của HS trong giờ học như một đơn vị lớp học thống nhất. Tuy nhiên, hình thức tổ chức dạy học này sẽ khó có thể đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của các cá nhân ở các TĐ khác nhau, nên trong thực tế, hình thức tổ chức dạy học này được sử dụng rất hạn chế. Cần lưu ý rằng khi sử dụng hình thức dạy học này, GV phải chú ý lựa chọn và điều chỉnh nội dung sao cho phù hợp với các đối tượng ở các NTĐ khác nhau. (VD) 2. Tổ chức dạy học cho từng nhóm trình độ GV làm việc trực tiếp với một NTĐ để chuyển tải những nội dung trong chương trình hay hướng dẫn HS thực hành những thao tác làm bài cụ thể. Trong lúc dạy học trực tiếp, GV có thể cung cấp những thông tin, trình bày, giải thích những sự vật, hiện tượng, làm mẫu những thao tác hay tổ chức trao đổi với HS. Để duy trì hoạt động học tập của các nhóm khác, GV sẽ phải đưa ra những bài tập hay nhiệm vụ để HS làm việc cá nhân hoặc cùng với các bạn trong nhóm nhỏ. Chính vì vậy, chất lượng dạy học trực tiếp của GV có liên quan trực tiếp với chất lượng quản lí học tập độc lập của HS trong những NTĐ khác có trong lớp học của mình. Dạy học trực tiếp của GV có hiệu quả nhất do GV thực hiện những tương tác trực tiếp với HS trong nhóm cùng TĐ nên các em thường tập trung lắng nghe lời Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 9 giảng và tiếp thu bài nhanh hơn. Đây là hình thức tổ chức dạy học phổ biến ở LG hiện nay. Trong LG, để thực hiện dạy học trực tiếp với tất cả các NTĐ, GV phải di chuyển liên tục giữa các nhóm, đặc biệt trong những LG đầu cấp do các em chưa quen làm việc độc lập và chưa có khả năng tự quản cao. Ở mỗi NTĐ những tương tác giữa GV và HS lần lượt diễn ra trong khoảng 5-10 phút. Biện pháp để duy trì học tập độc lập của HS là giao cho các em những nhiệm vụ cá nhân hay của nhóm có thể hoàn thành trong khoảng thời gian GV dự tính sẽ cần để thực hiện dạy học trực tiếp ở NTĐ khác. Những bài tập hay nhiệm vụ này nên được thiết kế ở một vài mức độ khó và dễ để đáp ứng nhiều mức độ học tập của HS. Thêm nữa, GV cần huy động mạng lưới tự quản và cán sự trong mỗi nhóm để các em có thể giúp GV điều hành học tập của các HS khác trong nhóm hay hướng dẫn các bạn làm bài. 3.Dạy học trực tiếp cho cá nhân GV thực hiện dạy học trực tiếp cho cá nhân HS trong lớp là hình thức tổ chức dạy học giữa thầy và một trò, dựa trên yêu cầu cụ thể của cá nhân đó. Dạy học cá nhân được coi là một cách thức dạy học hiệu quả cao nhất bởi vì nó đáp ứng được tốt nhất mức độ yêu cầu và phát triển của cá nhân. Tuy nhiên, không thể sử dụng dạy học cá nhân cho tất cả HS trong LG mà chỉ có thể sử dụng cho một vài em HS đặc biệt, thường là những em có tiếp thu chậm hơn các bạn khác hoặc bị ngắt quãng thời gian học vì những lí do nào đó. Để có thể thực hiện dạy học trực tiếp cho cá nhân trong giờ học, GV cần có những biện pháp điều khiển thích hợp với hoạt động học tập của các HS và các nhóm HS khác: giao bài cho các em làm việc trong nhóm hay làm việc cá nhân. Cần lưu ý rằng thời gian dành cho việc dạy học trực tiếp cho cá nhân không thể kéo dài vì như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến học tập của số đông các em trong lớp. 4. Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm nhỏ là hình thức tổ chức dạy học mà GV phân chia HS trong nhóm cùng TĐ hay trong LG thành các nhóm nhỏ gồm 2 đến 7 em để các em thực hiện những nhiệm vụ học tập. Đây là một hình thức tổ chức hoạt động học tập độc lập của HS. Hình thức này có ý nghĩa rất quan trọng trong dạy học LG, không chỉ vì dạy nó cho phép GV có điều kiện để làm việc trực tiếp với các NTĐ khác hay cá nhân trong lớp mà còn có khả năng giáo dục rất lớn đối với HS. Chính vì thế, GV phải có kế hoạch để xây dựng dần cho HS trong lớp những kĩ năng làm việc trong nhóm từ đơn giản đến phức tạp để các em có khả năng sinh hoạt và làm việc tốt Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp ghép năm 2009 taso 10 [...]... hp tỏc gia HS v HS Cỏc sn phm ca HS c trng by, treo, dỏn lờn tng cn chỳ ý cú y cỏc thnh phn HS trong lp Ti liu bi dng giỏo viờn dy lp ghộp nm 2009 taso 17 Chuyên đề 2 kế hoạch dạy học lớp ghép A Xây dựng kế hoạch dạy học lớp ghép I Mc tiờu Giỳp hc viờn: 1 So sỏnh v ch ra c s khỏc nhau gia k hoch dy hc/ k hoch bi hc ca lp n v LG Xỏc nh c nhng cn c, cỏc bc khi xõy dng k hoch dy hc/ k hoch bi hc LG 2... ai giao ? - S chun b DDH: phiu bi tp, tranh nh, trũ chi hc tp, trũ chi vn ng giỳp cho gi hc thờm sinh ng v hiu qu Một số ví dụ kế hoạch bài học Lớp ghép Kế hoạch bài học Tuần 3- Thứ năm - tiết 3 - Lớp ghép 1+2 Môn Tên bài I.Mục tiêu NTĐ 1 Toán Luyện tập Sau khi học xong bài này, HS có thể: - HS nhận biết số lợng ở 2 nhóm (đồ vật, cây, con ) khác nhau và nêu đợc quan hệ bé hơn và lớn hơn về số lợng trong... Trả lời câu hỏi trong SGK của HS Sửa lỗi hoặc nhấn mạnh cách thức làm Hớng dẫn HS làm bài 3 Yêu cầu HS làm bài tập 3 8 Dặn dò chung Kế hoạch bài học Tuần 11- Lớp ghép 1+ 2 NTĐ 1 Môn Tên bài I Mục tiêu ii đồ dùng dạy học NTĐ 2 Tự nhiên và Xã hội Gia Đình Sau khi học xong bài, HS biết: - Gia đình là tổ ấm; ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, là những ngời thân yêu của em Em có quyền đợc sống với gia đình và đợc... 21 Lu ý: Trong quỏ trỡnh thc hin k hoch dy hc LG ó xõy dng, ngi GV cú th thay i, vn dng linh hot bn k hoch ny nú tr nờn phự hp hn, kh thi hn ỏp ng c yờu cu thc tin ca lp hc Ví dụ: Kế hoạch dạy học tuần 3 - lớp ghép 1+2 Thứ/ n Tiết 1 Hai 2 3 4 1 Ba 2 3 4 T 1 2 3 4 5 Năm 1 2 3 4 5 Sáu 1 2 3 4 Nhóm trình độ 1 Môn Tên bài H vần Bài 9: o-c H vần Toán Luyện tập Đ đức Gọn gàng sạch sẽ H vần Bài 10: ô-ơ... ảnh chụp gia đình (nếu có) Ti liu bi dng giỏo viờn dy lp ghộp nm 2009 taso 29 iii các Hoạt động dạy học chủ yếu Thời Hoạt Làm việc chung gian động Cả lớp hát bài: Cả nhà thơng nhau Kết thúc bài hát GV hỏi những ai đợc nhắc tới trong bài hát và đặt vấn đề hớng 2' 1 Làm việc chung - GV giới thiệu trớc cả lớp 2 bức ảnh gia đình 5' 2 Khi đứng bên phía nhóm 1, GV chỉ và nói về các thành viên trong gia đình... Trắng - Học thuộc lòng bài thơ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (nếu có) - Viết bài thơ lên bảng hoặc giấy khổ to - Bộ thẻ taso 27 Thẻ từ HS: - Mỗi HS chuẩn bị một trong các đồ vật sau: 5 hòn sỏi, 5 bông hoa, 5 que tính, 5 cái lá, sâu thẳm lang thang hạn hán Thẻ giải nghĩa từ rất sâu đi hết nơi này đến nơi khác, không dừng ở nơi nào (nớc) khô cạn vì trời nắng kéo dài III các hoạt động dạy học chủ... dạy học chủ yếu Thời Hoạt gian động 4' 1 4' 2 4' 3 HS: Tự kiểm tra, trng bày các đồ vật đã chuẩn bị Nói với bạn bên cạnh những đồ vật mang đến lớp theo mẫu: Tôi mang đến lớp 3 hòn sỏi, (thay số lợng và tên đồ vật tơng ứng) GV: Gọi HS đọc bài Danh sách HS tổ 1 lớp 2a, trả lời câu hỏi: bản danh sách gồm những cột nào GV treo tranh minh hoạ (nếu có) (hoặc tranh trong SGK) Yêu cầu HS quan sát tranh và trả... sánh số lợng 2 nhóm đồ vật và nói: lớn hơn hoặc nhỏ hơn GV: Nghe HS đọc bài thơ Hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ, nhịp điệu, cách ngắt nghỉ, nhấn giọng Chia HS theo nhóm 3- 5 em (tuỳ số HS của lớp) Giao việc HS học theo nhóm 3-5 em GV: Nghe các nhóm trình bày Hớng dẫn làm bài tập 2: giải thích bài mẫu Tổ chức nhóm 2 em Yêu cầu HS làm bài tập 2 HS: Làm việc trong nhóm 3-5 em: Đọc từng khổ thơ Tìm các... hơn về số lợng trong phạm vi 5 - So sánh đợc (nói, đọc, viết) 2 số bất kì trong phạm vi 5 theo mẫu câu A lớn hơn B hoặc A nhỏ hơn B" - Mỗi HS đều thấy vui và cố gắng hoàn thành nhiệm vụ II Đồ dùng dạy học GV: chuẩn bị 5 đồ vật bất kì Ti liu bi dng giỏo viờn dy lp ghộp nm 2009 NTĐ 2 Tập đọc Gọi bạn - Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ khó đọc: thuở nào, sâu thẳm, khắp nẻo Ngắt... chỉ huy của một bạn GV: Kiểm tra bài làm của HS Nhấn mạnh khi có 2 số khác nhau HS: (khá, giỏi lên trớc), chỉ vào bài thơ bao giờ cũng có thể đặt dấu< hoặc trên bảng, cả lớp đọc tiếp nối bài thơ cho đến hết > giữa 2 số Giao việc HS học theo nhóm 2 em Ti liu bi dng giỏo viờn dy lp ghộp nm 2009 taso 28 5' 5' 1' 4' 5' 3' 4 5 HS: Làm việc trong nhóm 2 em: - 1 HS lấy ra số lợng đồ vật ứng với các số 3, 2 . với học sinh đang theo học chương trình lớp 5) . 2) Khái niệm lớp ghép và dạy học lớp ghép Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm lớp ghép và dạy học lớp ghép Thế nào là lớp ghép và dạy học lớp ghép. chữ viết tắt Dạy học lớp ghép Đồ dùng dạy học Giáo viên Học sinh Học viên Kế hoạch dạy học Lớp ghép Nhóm trình độ Phơng pháp dạy học Trình độ Trò chơi học tập Sách giáo khoa Học sinh dân. quan đến dạy học lớp ghép (LG). Tài liệu dạy học lớp ghép giúp Giáo viên: + Nắm được các hình thức tổ chức dạy học LG và các kĩ thuật dạy học LG. + Ứng dụng được các kĩ thuật dạy học LG và tự

Ngày đăng: 26/04/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w