DAI SO 9 hoc ki 2

63 373 0
DAI SO 9 hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày soạn:08/01/2010 Tiết 38: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ A.MỤC TIÊU: -Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. -HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bạc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. B.PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. C.CHUẨN BỊ: Giáo án+SGK+SBT D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Ngoài các cách giải hệ phương trình đã biết, trong tiết học này các em sẽ được nghiên cứu thêm một cách khác giải hệ phương trình, đó là phương pháp cộng đại số. 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ta đã biết, muốn giải một phương trình hai ẩn, ta tìm cách quy về việc giải phương tình một ẩn. Quy tắc cộng đại số cũng chính là nhằm tới mục đích đó. Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc cộng địa số gồm hai bước. (GV đưa quy tắc lên bảng phụ) GV cho HS làm ví dụ 1. Hãy cộng từng vế hai phương tình để được phương tình mới? Hãy dùng phương tình mới đó thay thế cho phương tình thứ nhất (hoặc pt thứ hai), ta được hệ mới nào? HS thực hiện ?1 GV: sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ hai phương tình bậc nhất hai ẩn. Cách làm đó là giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn y trong hai phương trình của hệ (II)? 1.Quy tắc cộng đại số: Sgk Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: (I)    =+ =− 2 12 yx yx Cộng từng vế hai phương trình ta được: 2x - y + x + y =1 + 2 ⇔ 3x=3 Ta được hệ phương trình:    =+ = 2 33 yx y hoặc    = =− 33 12 y yx 2. Áp dụng : Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: Trang 1 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Vậy làm thế nào để mất y, chỉ còn x? Áp dụng quy tắc cộng đại số, ta có hệ phương trình mới nào? Hãy nhận xét các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III)? Làm như thế nào để mất ẩn x? GV: Ta thấy không có các hệ số của ẩn nào bằng nhau hay đối nhau cả. Ta sẽ tìm cách biến đổi để đưa hệ (IV) về trường hợp thứ nhất (ví dụ 2, 3). Em hãy biến đổi hệ (IV) sao cho các phương trình mới có các hệ số của x bằng nhau? HS hoạt động nhóm thực hiện ?5 GV: qua các ví dụ và các bài tập trên, ta tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như sau (GV đưa lên bảng phụ). (II)    =− =+ 6 32 yx yx    −= = ⇔    =− = ⇔    =− = ⇔ 3 3 63 3 6 93 y x y x yx x Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: (x;y) = (3;-3). Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: (III)    =− =+ 432 922 yx yx    = = ⇔    =+ = ⇔    =+ = ⇔ 5,3 1 922 1 922 55 x y x y yx y Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (x;y) =(3,5; 1) Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: (IV)    =+ =+ )2(332 )1(723 yx yx    = −= ⇔    =− −= ⇔    =+ =− ⇔    =+ =+ ⇔ 3 1 332 1 332 55 996 1446 x y x y yx y yx yx Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y)= (3;-1) IV.Củng cố: GV gọi ba HS lên bảng thực hiện bài tập 20a, c, e sgk: a)    =− =+ 72 323 yx yx (2;3) c)    =+ =+ 42 634 yx yx (3;-2) e)    =− =+ 5,125,1 35,03,0 yx yx (5;3) V. Hướng dẫn và dặn dò: -Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế. -BTVN: 20bd, 21, 22 (sgk); 16,17 (sbt). -Tiết sau luyện tập. Trang 2 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày soạn:08/01/2010 Tiết 39: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -HS được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. -Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp. B.PHƯƠNG PHÁP Luyện tập C.CHUẨN BỊ: Giáo án+SGK+SBT D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Cho hệ phương trình: (I)    =+ =− 2325 53 yx yx HS 1: giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. HS 2: giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. GV nhấn mạnh: hai phương pháp này tuy cách làm khác nhau, nhưng cùng nhằm mục đích là quy về giải phương trình một ẩn. Từ đó tìm ra nghiệm của hệ phương trình. III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gọi hai HS lên bảng làm bài tập 22 sgk. GV: Qua hai bài tập vừa làm, các em cần nhớ: khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là phương trình có dạng: 0x+0y=m thì hệ vô số nghiệm nếu m=0, vô nghiệm nếu m ≠ 0. Em có nhận xét gì các hệ số của ẩn x Bài tập 22 (sgk): Giải hệ phương trình bằng phương pháp đại số hoặc thế b)    =+− =− ⇔    =+− =− 564 2264 564 1132 yx yx yx yx    =+− =+ ⇔ 564 )(27.0.0 yx vnyx Vậy hệ phương trình vô nghiệm. c)    =− =− ⇔      =− =− 1023 1023 3 1 3 3 2 1023 yx yx yx yx    =− =+ ⇔ 1023 )(0.0.0 yx VSNyx Vậy hệ phương trình vô số nghiệm: (x;y) = (x ∈ R; 5 2 3 −= xy ) Bài tập 23 (sgk): Giải hệ phương trình Trang 3 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 trong hệ trên? Em làm như thế nào?        − = − = ⇔        + =+ − = ⇔      =++ =− ⇔      =+++ =−−− ⇔      =+++ −=−++ 2 627 2 2 21 3 2 2 3))(21( 222 3)21()21( 2)2121( 3)21()21( 5)21()21( x y yx y yx y yx y yx yx Vậy, hệ phương trình có nghiệm là: (x; y) = ( 2 627 − ; 2 2− ) IV.Củng cố: V. Hướng dẫn và dặn dò: -Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình. -BTVN: 26; 27 (sgk tr19, 20) -Hướng dẫn bài tập 26a_sgk: Xác định a và b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua A(2; -2) và B(-1; 3). A(2; -2) nên x=2; y= -2 thay vào phương trình y=ax+b được: 2a +b = -2 B(-1; 3) nên x= -1; y=3 thay vào phương trình y= ax+b được: -a+b =3 Giải hệ phương trình:    =+− −=+ 3 22 ba ba để tìm a và b. Trang 4 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày soạn:12/01/2010 Tiết 40: LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -HS tiếp tục được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số và phương pháp đặt ẩn phụ. -Rèn kĩ năng giải hệ phương trình, kĩ năng tính toán. -Kiểm tra 15 phút các kiến thức giải hệ phương trình. B.PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, kiểm tra. C.CHUẨN BỊ: Giáo án+SGK+SBT D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: HS 1: Làm bài tập 26d sgk (a = 3 5− ; b= 3 4 ) HS 2: Làm bài tập 27a sgk Đặt . 1 ; 1 v y u x == Điều kiện: 0,0 ≠≠ yx       == 2 7 ; 9 7 yx III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập để có kĩ năng thành thạo trong việc giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế; Giải một số bài toán nâng cao. 2.Tr iển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS thảo luận, tìm ra các cách giải cho bài 24. GV: Thực hiện biến đổi tiếp theo như thế nào? HS: Trừ theo từng vế. GV hướng dẫn cụ thể cách giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ. GV hướng dẫn HS lập hệ phương trình mới. Sau đó quay lại ẩn ban đầu (ẩn x, y). Bài 24. Giải các hệ phương trình: a) ( ) ( ) ( ) ( )    =−++ =−++ 52 432 yxyx yxyx ⇔    =−++ =+++ 522 43322 yxyx yxyx ⇔    =− =− 53 45 yx yx Trừ theo từng vế hai phương trình của hệ, ta được: 2x=-1 ⇔ x= 2 1 − Suy ra 3( 2 1 − )-y=5 ⇒ y= 2 13 − Vậy, nghiệm của hệ là ( 2 1 − ; 2 13 − ) Cách 2: Đặt x+y=u; x-y=v ta được hệ:    =+ =+ 52 432 vu vu Trang 5 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 GV yêu cầu HS dùng cách 2 đối với bài 24b (Chỉ yêu cầu viết được phương trình mới với ẩn u, v) Giải ra, ta được    = −= 6 7 v u Từ đó ta có hệ    =− −=+ 6 7 yx yx        −= −= ⇔ 2 13 2 1 y x Vậy, nghiệm của hệ là ( 2 1 − ; 2 13 − ) IV.Củng cố Ki ểm tra 15 phút : GV phát đề cho HS Bài 1: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Số nghiệm của hệ phương trình    =+ =+ 10 5 yx yx là: A. Vô số nghiệm B. Vô nghiệm C. Có nghiệm duy nhất D. Đáp án khác 2. Số nghiệm của hệ phương trình    =− =+ 32 0.0.0 yx yx là: A. Vô số nghiệm B. Vô nghiệm C. Có nghiệm duy nhất D. Đáp án khác Bài 2: Giải hệ phương trình sau:    −=− =− 2152 2134 yx yx V. Hướng dẫn và dặn dò: -Xem các bài tập đã chữa. -BTVN: 33, 34 sbt; 27b sgk. -Nghiên cứu trước bài 5. Trang 6 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày soạn:12/01/2010 Tiết 41: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH A.MỤC TIÊU: - HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - HS có kĩ năng giải các loại toán tìm số có hai chữ số, toán chuyển động và một số bài đơn giản khác. - Rèn tính linh hoạt, tư duy logic. B.PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, đàm thoại. C.CHUẨN BỊ: Giáo án+SGK+SBT D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gọi hai HS đọc bài trong SGK GV hướng dẫn HS cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. GV: Hãy tìm giá trị của số cần tìm và số viết theo thứ tự ngược lại. GV: Dựa vào điều kiện đầu, ta có phương trình nào? GV: Dựa vào điều kiện sau, ta có phương trình nào? GV hướng dẫn HS lập hệ, gọi hai HS giải hệ. Gv cho HS tìm thời gian mỗi xe đã đi tính đến khi hai xe gặp nhau. Ví dụ 1: sgk tr20 Giải: Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện: 0<x ≤ 9, 0<y ≤ 9; x,y ∈ Z. Số cần tìm là 10x+y, số viết theo thứ tự ngược lại là 10y+x Theo điều kiện đầu, ta có 2y-x=1 hay -x+2y=1 Theo điều kiện sau, ta có (10x+y)- (10y+x)=27 ⇔ 9x-9y=27 ⇔ x-y=3 Từ đó, ta có hệ phương trình:    =− =+− 3 12 yx yx    = = ⇔    =− = ⇔ 7 4 3 4 x y yx y (thoả mãn) Vậy, số cần tìm là 74 Ví dụ 2: sgk tr21 Giải: Khi hai xe gặp nhau thì: - Thời gian xe khách đã đi là: 1h48'= 5 9 h - Thời gian xe tải đã đi là: 1h+ 5 9 h= 5 14 h. Trang 7 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 GV yêu cầu HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. HS làm ?3 HS làm ?4 HS làm ?5 Gọi vận tốc của xe tải là x(km/h) và vận tốc của xe khách là y(km/h). Điều kiện: x>0, y>0. Mỗi giờ, xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13km, ta có phương trình: y-x=13 Khi hai xe gặp nhau, xe tải đi được 5 14 x (km), xe khách đi được 5 9 y (km). Ta có phương trình: 5 14 x+ 5 9 y=189 Ta được hệ phương trình:      =− 189=y 5 9 +x 5 14 13xy    = = ⇔    =+ =+− ⇔ 49 36 945914 13 y x yx yx (thoả mãn) Vậy, vận tốc của xe tải là 36km/h; vận tốc của xe khách là 49km/h. IV.Củng cố: -GV cho HS nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa việc giải bài toán bằng cách lập phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Chọn hai ẩn, lập hai phương trình) V. Hướng dẫn và dặn dò: -BTVN: 28, 29, 30 sgk. -GV hướng dẫn giải bài 28, 29. Trang 8 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày soạn:19/01/2010 Tiết 42: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) A.MỤC TIÊU: -HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. -HS có kĩ năng giải dạng toán làm riêng, làm chung một công việc. -Rèn tính linh hoạt, tư duy logic. B.PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề C.CHUẨN BỊ: - Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: dạng làm riêng, làm chung một công việc (lớp 8) D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài toán này có các đại lượng nào? HS: hai đại lượng (thời gian hoàn thành công việc và năng suất làm việc trong một ngày của hai đội và riêng từng đội) Cùng một khối lượng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất có quan hệ như thế nào? (tỉ lệ nghịch) GV đưa bảng phân tích lên bảng phụ: Tg HTCV (ngày) Năng suất 1 ngày 2 đội 24 1/24 (cv) đội A x 1/x đội B y 1/y Chọn ẩn và nêu điều kiện cho ẩn? Ví dụ 3: (sgk) Gọi số ngày để đội A làm một mình hoàn thành công việc là x(ngày), số ngày đội B làm một mình hoàn thành công việc là y(ngày) Điều kiện: x>0, y>0. Trong một ngày: đội A làm được x 1 (công việc) đội B làm được y 1 (công việc) Trang 9 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 HS hoạt động nhóm thực hiện ?7 cả hai đội cùng làm thì được 24 1 (công việc) Ta có phương trình: x 1 + y 1 = 24 1 Vì mỗi ngày, phần việc làm được của đội A nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có: x 1 = 2 3 . y 1 Ta được hệ phương trình:        = =+ yx 1 . 2 31 24 1 y 1 x 1 Đặt x 1 =u; y 1 =v, ta có hệ:        = =+ vu . 2 3 24 1 vu    = = ⇔        = = ⇔ 60 40 60 1 40 1 y x v u Vậy, số ngày để đội A làm một mình hoàn thành công việc là 40(ngày), số ngày đội B làm một mình hoàn thành công việc là 60(ngày). IV.Củng cố: Bài tập 32_ sgk: đề bài đưa lên bảng phụ Gọi thời gian để vòi I chảy riêng đầy bể là x (giờ) Gọi thời gian để vòi II chảy riêng đầy bể là y (giờ) (x, y > 5 4 4 Một giờ vòi I chảy được x 1 (bể), vòi II chảy được y 1 (bể) Ta có:    = = ⇔        =+ ==+ 8 12 1 5 6 . 24 5 9. x 1 24 5 5 4 4 111 y x yx Vậy, ngay từ đầu chỉ mở vòi II thì sau 8 giờ thì đầy bể. V. Hướng dẫn và dặn dò: -Nắm vững cách phân tích và trình bày giải dạng toán lập hệ phương trình. -BTVN: 31, 33, 34 (sgk) Trang 10 [...]... lên bảng giải − 42, 18 ( vì x 2 ≥ 0, 11 72, 5 < 0 ) Bài 3: Giải phương trình a) ( x − 3) 2 = 4 ⇔ x − 3 = 2 ⇔ x = 2 + 3 ⇔ x = 5; x = 1 Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 5; x 2 = 1 b) ( 2 x − 2 ) = 8 2 ⇔ 2x − 2 = ± 8 ⇔ 2x − 2 ⇔ 2x − 2 ⇔ 2 x = −3 −3 ⇔x= 2 = 2 2 = 2 2 hoặc 2 x − 2 = 2 2 2 hoặc 2 x = − 2 2 − 2 hoặc x = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm: giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng... hai nghiệm: x1 = 0 ; x 2 = GV gọi 2 HS lên bảng giải − 41 17 Bài 2: giải phương trình a) 1 ,2 x 2 − 0, 1 92 = 0 ⇔ 1 ,2 x 2 = 0, 1 92 ⇔ x 2 = 0,16 ⇔ x = ±0,4 Vậy phương trình có hai nghiệm: Trang 31 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 x1 = 0,4; x 2 = −0,4 2 b) 11 72, 5 x + 42, 18 = 0 ⇔ 11 72, 5 x 2 = − 42, 18 − 42, 18 ⇔ x2 = 11 72, 5 Vậy phương trình vô nghiệm GV gọi 2 HS lên bảng giải − 42, 18 ( vì x 2 ≥ 0, 11 72, 5 < 0 ) Bài 3: Giải phương... bảng điền vào ô -20 -15 -10 8 B' 6 4 C 2 C' -5 O Trang 25 -2 5 10 15 20 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 trống của bảng: x -4 -2 -1 0 1 2 1 2 * Ví dụ 2. Vẽ đồ thị của hàm số y= − x2 4 1 2 y= − x2 +Lập bảng: x - 4 2 1 - y= − x2 2 8 2 GV cho HS lên bảng biểu diễn các điểm trên mp toạ độ; Sau đó, HS vẽ đồ 1 2 -1 0 − 0 1 2 1 2 4 1 2 2 -8 − 1 2 thị (nối các điểm) của hàm số y= − x2 +Đồ thị của hàm số y= − x2 đi qua các điểm... -1 − 1 0 1 1 2 -2; -1; ; 0; ; 1; 2 3 3 2 y=3x 12 3 1 3 3 0 3 1 3 3 12 b) b) Trên mp toạ độ, xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x, tung độ là giá trị tương ứng của y 14 A( -2; 12) D (2; 12) 12 10 8 6 4 B(-1;3) C(1;3) 2 -10 -5 Bài3-SGK GV cho HS nêu cách tính a O(0;0) 5 -2 a) Ta có F=av2 với v=2m/s thì F= 120 N nên a .22 = 120 ⇒ a= 120 :4=30 Trang 23 10 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 GV gọi hai HS lên bảng giải câu... nửa lớp làm câu b x1 = −3 2 − 2 ; x2 = 2 2 Bài 4: Giải các phương trình sau: a) x 2 − 6 x + 5 = 0 ⇔ x 2 − 6 x = −5 ⇔ x 2 − 2. x.3 + 9 = −5 + 9 2 ⇔ ( x − 3) = 4 ⇔ x − 3 = 2 ⇔ x − 3 = 2 hoặc x − 3 = 2 ⇔ x = 5 hoặc x = 1 Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 5; x 2 = 1 b) 3x 2 − 6 x + 5 = 0 IV Hướng dẫn và dặn dò: -BTVN: 17bd, 18bc, 19 sbt -Đọc trước bài 4 Trang 32 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Tiết 54 §4 CÔNG THỨC NGHIỆM... dụng máy tính bỏ túi làm bài tập 1 sgk V Hướng dẫn và dặn dò: -BTVN: 2, 3 sgk; 1 ,2 sbt *Hướng dẫn bài tập 3 sgk: a)Tính a v= 2m/s F= 120 N F=a.v2 nên a=? b)Tính F v1=10m/s v2 =20 m/s F=a.v2 c) F= 120 00N F=a.v2 nên v=? Trang 22 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày so n :24 / 02/ 2010 LUYỆN TẬP Tiết 49 A.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS tính chất của hàm số y=ax2 (a ≠ 0 ); Cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước... và trò GV gọi 2 HS lên bảng giải phương trình Nội dung Bài 1: Giải phương trình a) − 2 x 2 + 6 x = 0 Câu a có thể giải bằng cách đặt nhân chung là x ⇔ − 2 x = 0 hoặc x − 3 2 = 0 ⇔ − 2 x( x − 3 2 ) = 0 ⇔ x1 = 0 hoặc x 2 = 3 2 Vậy phương trình có nghiệm là: x1 = 0 ; x 2 = 3 2 b) 3,4 x 2 + 8 ,2 x = 0 ⇔ 34 x 2 + 82 x = 0 ⇔ 2 x(17 x + 41) = 0 ⇔ 2 x = 0 hoặc 17 x + 41 = 0 − 41 ⇔ x1 = 0 hoặc x 2 = 17 Vậy phương... làm bài 4, 5 SBT b) Vì F=30v2 nên khi v=10m/s thì F=30.1 02= 300N khi v =20 m/s thì F=30 .20 2= 120 00N c) Cánh buồm chịu sức gió tối đa là 120 00N, ứng với sức gió 20 m/s Gió bão với vận tốc 90 km/h =90 000m/3600s =25 m/s nên thuyền không thể đi được IV Hướng dẫn và dặn dò: -Nghiên cứu bài đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0 ) và trả lời ?1 Trang 24 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Ngày so n: 02/ 03 /20 10 Tiết 50 2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠... giải bài 40 2 x + 5 y = 2 2 x + 5 y = 2 0 x = −3  ⇔ ⇔ a)  2 2 x + 5 y = 5 2 x + 5 y = 5 5 x + y = 1  Vì phương trình 0x=-3 vô nghiệm nên hệ vô nghiệm * Minh hoạ hình học: Trang 15 6 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 4 GV hướng dẫn HS minh hoạ hình học 2 2x+5y=5 2x+5y=3 -5 5 -2 GV gọi hai HS giải câu b, c hai đường thẳng 2x+5y =2 và 2 x + y =1 5 song song với -4 nhau nên hệ vô nghiệm x = 2  y = −1 b)Nghiệm duy... Trang 19 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 2 Đáp án, biểu điểm: I.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 1đ 1C 2D 3A 4C II.Tự luận: 1.Giải các hệ phương trình: 4 x + y = 5  7 x = −7  x = −1  x = −1 ⇔ ⇔ ⇔ 3 x − y = − 12 4 x + y = 5 4(−1) + y = 5 y = 9 a)  Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-1; 9) (2 ) 4 x 5 − 9 y 3 = 13  4 x 5 − 9 y 3 = 13     4 x 5 − 9 y 3 = 13  12 x 5 − 27 y 3 = 39 ⇔  2 5x ⇔ ⇔ b)  2 x y . sè 9 trong hệ trên? Em làm như thế nào?        − = − = ⇔        + =+ − = ⇔      =++ =− ⇔      =+++ =−−− ⇔      =+++ −=−++ 2 627 2 2 21 3 2 2 3)) (21 ( 22 2 3 )21 ( )21 ( 2) 2 121 ( 3 )21 ( )21 ( 5 )21 ( )21 ( x y yx y yx y yx y yx yx Vậy,. trình. -BTVN: 26 ; 27 (sgk tr 19, 20 ) -Hướng dẫn bài tập 26 a_sgk: Xác định a và b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua A (2; -2) và B(-1; 3). A (2; -2) nên x =2; y= -2 thay vào phương trình y=ax+b được: 2a +b = -2 B(-1;. phương trình có nghiệm duy nhất (-1; 9) (2 ) b) 4 5 9 3 13 2 3 5 3 x y x y  − =   − =   4 5 9 3 13 4 5 9 3 13 12 5 27 3 39 2 5 3 6 5 5 3 45 12 5 10 3 90 3 5 3 x y x y x y x y x y x y  −

Ngày đăng: 26/04/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan