A.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS tính chất của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0); tính chất của điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số đó.
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, tìm hệ số a của hàm số. - Rèn tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
B.PHƯƠNG PHÁP luyện tập C.CHUẨN BỊ: -GV:Thước thẳng, phấn màu -HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0).
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV gọi hai HS lên bảng giải câu a.
GV nhận xét, cho điểm.
HS làm câu b, một HS lên bảng giải câu b.
GV: Ta thấy rằng, giá trị của hàm số bằng bình phương giá trị tương ứng của biến. Từ đó, có thể kết luận điều gì về toạ độ của một điểm bất kì nằm trên đồ thị của hàm số này?
HS: Tung độ bằng bình phương của
Bài 6.
a) Vẽ đồ thị: Lập bảng:
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y=x2 9 4 1 0 1 4 9 Đồ thị của hàm số y=x2 là một parabol qua các điểm: A(-3;9); B(-2;4), C(-1;1), O(0;0), C'(1;1), B'(2;4), A'(3;9).10 8 6 4 2 -2 -5 5
hoành độ.
HS giải câu c, d.
HS đọc bài 7, nêu cách tìm hệ số a.
GV hướng dẫn HS cách kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị của hàm số y=f(x) hay không?
GV cho HS làm câu c. HS có thể tìm hai điểm bất kì thuộc đồ thị (bằng cách lấy x bất kì và tìm giá trị y tương ứng). Sau đó GV định hướng để HS sử dụng được tính chất đối xứng của đồ thị. GV chốt lại cách giải bài toán. GV cho HS giải bài 8.
c)Giá trị của 0,52 là tung độ của điểm có hoành độ bằng 0,5. Kết quả: 0,25.
d) Xác định điểm có tung độ bằng 5 (trên đồ thị) →xác định điểm 5 trên trục hoành.
Bài 7.
a) Vì M(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y=ax2 nên 1=a.22
41 1 = ⇒a . Ta có hàm số y= 4 1 x2 . b) Vì 4= 4 1
.42 nên A(4;4) thuộc đồ thị của hàm số y=
41 1
x2 .
c) Hai điểm M'(-2;1) và A'(-4;4) thuộc đồ thị.
IV. Hướng dẫn và dặn dò:
-Nắm vững lí thuyết; Xem lại bài giảng. -BTVN: 9, 10 sgk