Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
Tuần : 1 tập hợp q các số hữu tỉ Ngày soạn : Tiết : 1 Ngày giảng : I ) Mục tiêu : - Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số :N Z Q - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ . II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ( bài tập 1/7) HS : Vở, SGK III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( Nêu yêu cầu của môn học) Hoạt động 2 : Số hữu tỉ Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số,số đó đợc gọi là số hữu tỉ Giả sử ta có các số : 3 ; -0,5 ; 0; 7 5 2 Ta có thể viết : . 3 9 2 6 1 3 3 ==== . 4 2 2 1 2 1 5,0 = = = = . 3 0 2 0 1 0 0 = === . 14 38 7 19 7 19 7 5 2 == == Nh vậy, các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 7 5 2 đều là số hữu tỉ Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ ? Hoạt động 3 : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Tơng tự nh đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số . Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số ta làm nh sau : _ Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau ,lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 4 1 Làm : ?1 ; ?2 Giải ?1 ) Các số : 0,6 ; -1,25 ; 3 1 1 là các số hữu tỉ vì : 0,6 = 10 6 ; -1,25 = 100 125 3 1 1 = 3 4 ?2 ) Số nguyên a là số hữu tỉ vì 1 a a = Mối quan hệ giữa ba tập hơp số: Số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ là : N Z Q Làm ?3 Giải -1 1 2 Ví dụ 2 : Giải 3 2 3 2 = _ Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau _ Số hữu tỉ 3 2 đợc biểu diễn bởi điểm N nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 I , Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số b a với a,b Z,b 0 Tập hợp các số hũ tỉ đợc kí hiệu là Q II, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( Sgk / 5) Ví dụ 1 : M -1 0 1 4 5 Ví dụ 2 : -1 3 2 0 1 đơn vị cũ . _ Số hữu tỉ 4 5 đợc biễu diẻn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh so sánh hai phân số Các em hãy làm ?4 Các em hãy làm ?5 Củng cố : Giải bài tập 1/ 7 -3 N ; -3 Z ; -3 Q 3 2 Z ; 3 2 Q ; N Z Q Hớng dẫn về nhà : Học thuộc phàn lí thuyết Bài tập về nhà : 2,3, 4, 5/ 8 đơn vị mới Làm ?4 so sánh hai phân số : 3 2 và 5 4 Giải 15 10 5.3 5.2 3 2 = = 15 12 3.5 3.4 5 4 5 4 = = = Ta có (-10) > (-12) Vậy 15 12 15 10 > hay 3 2 > 5 4 ?5 Giải Các số hữu tỉ dơng là: 3 2 và 5 3 Các số hữu tỉ âm là : 7 3 ; 5 1 ;- 4 Số 2 0 không là số hữu tỉ dơng Cũng không là số hữu tỉ âm III , So sánh hai số hữu tỉ ( Sgk / 6 ) Tuần : 1 Cộng trừ số hữu tỉ Ngày soạn : Tiết : 2 Ngày giảng : I , Mục tiêu : Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ _ Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyễn vế II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học: 1 , Kiểm tra bài cũ : Số hữu tỉ là số nh thế nào ? Cho ví dụ ? Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ? 2 , Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân số b a với a, b Z, b 0 Nhờ đó, ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dới dạng hai phân số có cùng một mẫu dơng rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số - Phép cộng phân số có các tính chất gì ? Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất nh vậy Cộng, trừ số hữu tỉ chính là cộng, trừ phân số.Vậy hai em lên bảng làm bài ở phần ví dụ a ; b ? Các em làm ?1 Lớp 6 đã học quy tắc chuyễn vế, em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế đó ? Lớp 7 trong tập hợp các số hữu tỉ Cũng có quy tắc chuyễn vế nh vậy ; em hãy phát biểu quy tắc chuyễn vế ? Các em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ? Quy tắc dấu ngoặc này cũng dùng đợc trong tập hợp các số hữu tỉ ?1 : Tính : a) 0,6 + 3 2 b) )4,0( 3 1 Giải a) 0,6 + 3 2 = 3 2 10 6 + = 30 )20(18 30 20 30 18 + = + = 15 1 30 2 = b) )4,0( 3 1 = 4,0 3 1 + = 30 12 30 10 10 4 3 1 +=+ = 15 11 30 22 30 1210 == + Phát biểu quy tắcchuyển vế Làm ?2 Tìm x , biết : a) 3 2 2 1 = x b) 4 3 7 2 = x Giải a) x = 6 4 6 3 3 2 2 1 = = 6 1 6 43 = I, Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với x = m a , y = m b ( ( a, b, m Z, m > 0 ) Ta có : x + y = m ba m b m a + =+ x - y = m ba m b m a = Ví dụ : a) 21 12 21 49 7 4 3 7 + =+ = 21 37 21 12)49( = + b) (-3) - 4 3 4 12 4 3 = = 4 9 4 )3()12( = II , Quy tắc chuyễn vế ( Sgk / 9 ) Ví dụ : Tìm x, biết - 3 1 7 3 =+ x Giải Theo quy tắc chuyễn vế ta có : x = 21 16 21 9 21 77 3 3 1 =+=+ b) x = 28 21 28 8 4 3 7 2 +=+ = 28 1 1 28 29 28 218 == + Vậy x = 21 16 Chú ý : ( Sgk / 9) Bài tập về nhà : 6;7;8;9 / 10 Tuần : 2 NHÂN , CHIA Số HữU Tỉ Ngày soạn : Tiết : 3 Ngày giảng : I ) Mục tiêu : _ H S nắm vững các quy tắc nhân ,chia số hữu tỉ ,hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ _ Có kỷ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng II ) Chuẫn bị : Giáo án III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm sao ? áp dụng tính : (-3 ) + 5 3 ? Phát biểu quy tắc chuyễn vế ? Tìm x ,biết : 4 3 5 2 =+ x ? 2) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? áp dụng tính : 4 15 . 5 2 ? Phát biểu quy tắc chia hai phân số ? áp dụng tính : 14 5 : 7 3 Vì mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân số nên ta có thể nhân , chia hai số hữu tỉ x ,y bằng cách viết chúng dới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân chia phân số. Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán , kết hợp , nhân với 1, tính chất phân phối cua phép nhân đối với phép cộng Hoạt động 2 : Chia hai số hữu tỉ Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch đảo . Chú ý : Thơng của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y , ký hiệu là y x hay x : y Các em làm bài tập phần ? Phát biểu quy tắc nhân hai phân số Tính : 2 3 4.5 15).2( 4 15 . 5 2 = = Phát biểu quy tắc chia hai phân số Tính : 5 6 5 14 . 7 3 14 5 : 7 3 = = Tính : a) 3,5. 5 2 1 ; b ) )2(: 23 5 Giải a) 3,5. 5 2 1 = 10 49 5 7 . 10 35 = b) )2(: 23 5 = 46 5 2 1 . 23 5 = I ) Nhân hai số hữu tỉ : Với x = b a , y = d c ta có x.y = db ca d c b a . . . = Ví dụ : 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 = = 8 15 2.4 5).3( = II ) Chia hai số hữu tỉ Với x = b a , y = d c ( y 0 ) ta có x : y = cb da c d b a d c b a , . .: == Ví dụ : 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 . 5 2 = = = Chú ý : Thơng của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y , ký Cũng cố : làm BT 11 trang 12 Bài tập về nhà : 12;13;14;16trang12;13 hiệu là y x hay x : y Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 đợc viết là 25,10 12,5 hay -5,12 : 10,25 Tuần : 2 GIá TRị TUYệT Đối của một số hữu Tỉ Ngày soạn : Tiết : 4 CộNG ,TRừ , NHÂN, CHIA Số THậP PHÂN Ngày giảng : I , Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Xác định đợcgiá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ;có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân - Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ đẻ tính toán hợp lý II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Làm các bài tập đã cho về nhà ở tiết trớc, ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ ; Phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ ; 2) Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Tính 5 , 7 , 0 ? - Số thập phân là gì ? - Phân số thập phân là gì ? Đổi -12,356 ra phân số thập phân ? Đổi 10000 19 ra số thập phân ? - Phát biểu quy tắc cộng, trừ , nhân các số nguyên ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng đợc định nghĩa tơng tự ,em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Các em làm ?1 ; ?2 Hoạt động 2 : Tromg thực hành ,ta thờng cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tơng tự nh đối với số nguyên . Cũng cố : Giải bài tập 17/15 1) Các khẳng định đúng là : a , c 2) 5 1 ; 5 1 5 1 == xx Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, kí hiệu là a , là khoảng cách từ điểm a tới điểm 0 trên trục số 5 = 5 ; 7 = 7 ; 0 = 0 ?1 Diền vào chỗ trống ( ) a) Nếu x = 3,5 thì 5,35,3 == x Nếu x = 7 4 thì 7 4 7 4 = = x b) Nếu x > 0 thì xx = Nếu x = 0 thì 0 = x Nếu x < 0 thì xx = ?2 tìm x biết : a) x = 7 1 thì 7 1 7 1 = = x b) x = 7 1 thì 7 1 7 1 == x c) x = -3 5 1 thì 5 1 3 5 1 3 == x d) x = 0 thì 00 == x I Giatrị tuyệt đối của một số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là x ,là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số Ta có : = x < 0 x nếu 0x nếux x Ví dụ : x = 3 2 thì 3 2 3 2 == x (vì )0 3 2 > x = -5,75 thì 75,5 = x = -(-5,75) = 5,75 (vì -5,75 < 0) Nhận xét : Với mọi x Q ta luôn có : xxx = ,0 và xx II Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân ( Sgk / 14 ) Ví dụ : a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394 37,0;37,037,0 == xx 00 == xx 3 2 1; 3 2 1 3 2 1 == xx Dặng dò : Tiết đạisố tiếp theo mỗi em mamg theo một máy tính bỏ túi b) 0,245 - 2,134 = 0,245 + (-2,134) = -(2,134 - 0,245) = - 1,889 c) (-5,2). 3,13 = -(5,2.3,14) = -16,328 Bài tập về nhà : 19,20,21,/15 Tuần : 3 Luyện tập Ngày soạn : Tiết : 5 Ngày giảng : I) Mục tiêu : Qua các bài tập rèn luyện kỉ năng so sánh các số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Củng cố kiến thức lý thuyết về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , sử dụng máy tính bỏ túi II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, máy tính bỏ túi HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Làm bài tập 17/ T 15 21, a) Các phân số đã cho đà tối giản cha ? Vậy các em hãy thu gọn các phân số đó ? Các phân số nào bầng nhau ? Vậy các phân số đó biểu diễn cùng một số hữu tỉ b) Hãy nêu các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 7 3 ? 22) Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh 23 . Dựa vào tính chất Nếu x < y và y < z thĩ x < z hãy so sánh a) 5 4 và 1,1 b) -500 và 0,001 17/ 15 Giải a) 5,25,2 = ( đ ) b) 5,25,2 = ( s ) c) ( ) 5,25,2 = ( đ ) 21 b) Phân số7 3 là phân số tối giản ; vậy ta có thể nêu các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 7 3 bằng cách nhân tử và mẫu của phân số7 3 với 1; -1; 2; -2 22) 0,3 = 10 3 ; -0,875 = 1000 875 = 8 7 23) Hs phát biểu : a) 1,11 5 4 << b) -500 < 0 < 0,001 c ) 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= 24) học sinh hoạt động nhóm 21 a) Rút gọn phân số 5 2 65 26 ; 7 3 63 27 ; 5 2 35 14 = = = 5 2 85 34 ; 7 3 84 36 = = Vậy các phân số 84 36 , 63 27 biểu diễn cùng một số hữu tỉ Các phân số 85 34 ; 65 26 ; 35 14 biểu diễn cùng một số hữu tỉ b) 14 6 84 36 63 27 7 3 = = = 22) Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần : 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 <<< << 2 3. a) 1,1 5 4 1,11 5 4 <<< b) -500 < 0 < 0,001 -500 < 0,001 c) 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= 24,a) ( ) ( ) [ ] 8,0.15,3.125,04,0.38,0.5,2 ( ) [ ] ( ) [ ] 15.3.125.0.838,0.4,0.5,2 c) 38 13 và 37 12 24) áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a) ( ) ( ) [ ] 8,0.15,3.125,04,0.38,0.5,2 b) ( ) ( ) [ ] 2,0.17,92,0.83,20 + : ( ) [ ] 5.0.53,35,0.47,2 25) Tìm x biết a) 3,27,1 = x Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ? b) 3 1 4 3 =+ x Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 3 1 ? Đại diện một nhóm trình bày cách làm của mình , giải thích tính chất đã áp dụng để tính nhanh a) Số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 = = 3,27,1 3,27,1 x x = = 6,0 4 x x b) Số 3 1 và 3 1 có giá trị tuyệt đối bằng 3 1 Vậy : * x + 4 3 = 3 1 x = 12 5 4 3 3 1 = * x + 3 1 4 3 = x = 12 13 4 3 3 1 = = ( ) [ ] ( ) [ ] 15,3.138,0.1 = -3,18 - ( ) 15,3 = 2,77 b) ( ) ( ) [ ] 2,0.17,92,0.83,20 + : ( ) [ ] 5.0.53,35,0.47,2 = ( ) [ ] 2,0.17,983,20 : ( ) [ ] 5,0.53,347,2 + = ( ) [ ] ( ) 5,0.6:2,0.30 = ( ) 23:6 = 25) Tìm x biết a) 3,27,1 = x = = 3,27,1 3,27,1 x x = = 6,0 4 x x b) 3 1 4 3 =+ x Ta có : x + 4 3 = 3 1 x = 12 5 4 3 3 1 = x + 3 1 4 3 = x = 12 13 4 3 3 1 = Tuần 3: lũy thừa của một số hữu tỉ Ngày soạn : Tiết 6 : Ngày giảng : I) Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiêncủa một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thơng của hai lũy thừa cùmg cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa . - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : HS : Ôn tập về lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên , quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên là gì ? GV : Giáo án Phát biểu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ? Các định nghĩa và quy tắc trên cũng áp dụng đợc cho các lũy thừa mà cơ số là số hữu tỉ Em nào định nghĩa đợc lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ? Các em hãy áp dụng các quy tắc trên để làm ?1 Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a a n = a.a .a ( n 0; a, n N) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ,ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ a m . a n = a m + n Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ a m : a n = a m - n ( a 0; m n ) Giải : ?1 Tính 16 9 4.4 )3).(3( 4 3 . 4 3 4 3 2 = = = 125 8 5 2 . 5 2 . 5 2 5 2 3 = = (-0,5) 2 = (-0,5). (-0,5) = 0,25 (-0,5) 3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 ( 9,7 ) 0 = 1 I) Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu x n , là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1) x n = x.x.x .x (x Q,n N,n>1) n thừa số Quy ớc : x 1 = x x 0 = 1 ( x 0 ) Khi viết số hữu tỉ x dới dạng b a ( a, b Z, b 0 ) ta có : n thừa số n thừa số n n n b a bbb aaa b a b a b a b a === n thừa số Vậy : n n n b a b a = Hoạt động 3: Tich và thơng hai lũy thừa cùng cơ số Cho a N , m và n N, m n Thì : a m . a n = ? a m : a n = ? Phát biểu quy tắc thành lời Tơng tự với x Q, m và n N Ta cũng có công thức : x m . x n = x m+n Tơng tự với x Q thì x m : x n tính nh thế nào ? HS làm ?2 III) Lũy thừa của lũy thừa HS làm ?3 Tính và so sánh: a) ( ) 3 2 2 và 2 6 b) 5 2 2 1 và 10 2 1 Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa,ta làm thế nào ? Công thức: ( ) n m x = nm x . Các em làm ?4 Điền số thích hợp vào ô trống 27/19 Giải : 81 1 3 1 . 3 1 . 3 1 . 3 1 3 1 4 = = 33 4 9 4 1 2 = = 64 25 11 64 729 4 9 . 4 9 . 4 9 == HS phát biểu : a m . a n = a m+n a m : a n = a m-n HS :Với x Q; m,n N x m : x n = x m-n ĐK : x 0 , m n HS làm ?3 A ) ( ) 3 2 2 = 2 2 . 2 2 . 2 2 = 2 6 B ) 5 2 2 1 = 2 2 1 . 2 2 1 . 2 2 1 . 2 2 1 . 2 2 1 = 10 2 1 Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ HS lên bảng điền : II Tich và th ơng hai lũy thừa cùng cơ số Công thức : x m . x n = x m+n x m : x n = x m-n ( x 0 , m n ) III) Lũy thừa của lũy thừa Ta có công thức : ( ) n m x = nm x . 6 2 a) = 4 3 4 3 2 3 b ) ( ) [ ] 4 1,0 = ( ) 8 1,0 Bài tập về nhà :29,30,32/tr 19 Tuần : 4 Lũy thừa của một số hữu tỉ ( Tiếp theo ) Ngày soạn : Tiết : 7 Ngày giảng : I) Mục tiêu : - HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thơng - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc III) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ? áp dụng tính : 3 5 3 ; ( -0,2) 2 ? Hoạt động 2 : Lũy thừa của một tích Tính nhanh tích ( 0,125 ) 3 . 8 3 nh thế nào ? - Để làm đợc điều đó ta học các quy tắc sau : (Ghi phần I lên bảng ) Các em làm : ?1) Tính và so sánh : a) ( 2.5 ) 2 và 2 2 . 5 2 b) 3 4 3 . 2 1 và 33 4 3 . 2 1 Qua hai ví dụ trên hãy rút ra nhận xét : muốn nâng một tích lên một lũy thừa , ta có thể làm thế nào ? Ta có công thức : ( ) nn n yxyx = Vậy để tính nhanh tích ( 0,125 ) 3 . 8 3 ta phải làm sao ? Giải ?1 a) ( 2.5 ) 2 = 10 2 = 100 2 2 . 5 2 = 4. 25 = 100 Vậy : ( 2.5 ) 2 = 2 2 . 5 2 Ngợc lại : 2 2 . 5 2 =( 2.5 ) 2 b) 3 4 3 . 2 1 = 512 27 8 3 3 = 33 4 3 . 2 1 = 512 27 64 27 . 8 1 = Vậy 3 4 3 . 2 1 = 33 4 3 . 2 1 I ) Lũy thừa của một tích Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa ( ) nn n yxyx = [...]... 48 70 0 : 5 = 140 Bài 81 trang 38 SGK Cách 1: a) 14,61 - 7, 15 + 3,2 15 - 7 + 3 = 11 b) 7, 56 5, 173 8 5 = 40 c) 73 ,95: 14,2 74 : 14 5 21 ,73 .0,815 d) 7, 3 22.1 7 Bài 81 trang 38 SGK a) 14,61 - 7, 15 + 3,2 15 - 7 + 3 = 11 b) 7, 56 5, 173 8 5 = 40 c) 73 ,95: 14,2 74 : 14 5 3 Cách 2: a) 14,61 - 7, 15 + 3,2 = 10,66 11 b) 7, 56 5, 173 = 39,1 078 8 39 c) 73 ,95: 14,2 = 5,2 077 5 21 ,73 .0,815 d) =2,42604 7, 3... 76 32 475 3 76 324800 (tr trăm) 76 32 475 3 76 325000 (tr nghìn) 3695 370 0 ( tròn chục ) 3695 370 0 ( tròn trăm ) 3695 4000 ( tròn nghìn ) Chữa bài tập 94 tr 16 SBT a) Tròn chục : 5032,6 5030 991,23 990 b) Tròn trăm:59436,21 59400 56 873 56900 c) Tròn nghìn : 1 075 06 108000 2880 97, 3 288000 Bài 99 trang 16 SBT (HS dùng máy tính để tìm kết quả) Bài tập 76 / 37 SGK 76 32 475 3 76 32 475 0 (tr chục) 76 32 475 3 76 324800... dụ : a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai b) Làm tròn số 1 573 đến hàng trăm Các em làm ?2 a) Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân thứ ba ? b) Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân thứ hai ? c) Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân thứ nhát ? Hoạt động 4 : Củng cố : Làm bài tập 73 Tr 36 SGK Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 7, 923 ; 17, 418 ; 79 ,1364 50,401 ; 0,155... 21 ,73 .0,815 d) =2,42604 7, 3 Bài 77 SGK Kết quả ớc lợng a) 495 52 500.50 = 25000 b) 82,36 5,1 80 5 = 400 c) 673 0 : 48 70 0 : 5 = 140 d) 21 ,73 .0,815 7, 3 22.1 7 3 Cách 2: a) 14,61 - 7, 15 + 3,2 = 10,66 11 b) 7, 56 5, 173 = 39,1 078 8 39 c) 73 ,95: 14,2 = 5,2 077 5 d) 21 ,73 .0,815 = 2,42604 7, 3 2 2 Số vô tỉ Khái niệm về căn bậc hai Ngày soạn : Ngày giảng : I) Mục tiêu : HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào... 79 ,3826 79 ,383 b) 79 ,3826 79 ,38 c) 79 ,3826 79 ,4 HS làm bài tập Hai HS lên bảng trình bày HS1 HS2 7, 923 7, 92 ; 50,401 50,40 17, 418 17, 42 ; 0,155 0,16 79 ,1364 79 ,14 ; 60,996 61,00 Bài tập về nhà :76 đến79/ 37, 38 Tuần 8 : Tiết 16 : Luyện tập Ngày soạn : Ngày giảng : I) Mục tiêu : Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ớc làm tròn số Sử dụng cac thuật ngữ trong bài Vận dung các quy ớc làm tròn số. .. không có số hữu tỉ nào mà bình phơng băng 2 và đã tính đợc : x = 1,414213562 373 095 Số này là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu kì nào cả Đó là số thập phân vô hạn không Số vô tỉ là số viết đợc dới dang số tuần hoàn Ta gọi những số nh thập phân vô hạn không tuần vậy là số vô tỉ hoàn Vởi số vô tỉ là gì ? Còn số hữu tỉ là số viết đợc dới Số vô tỉ khác với số hữu tỉ... = 0,0( 27) 121 11 110 i) k) Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Ví dụ : Số hữu tỉ : Hoạt động 2: I) Số thực : Trong các số sau số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ : Phần ghi bảng Bài tập 1 07 trang 18 SBT Tính : a) 81 = 9 b) 8100 = 90 c) 64 = 8 d) 0,64 =0,6 e ) 1000000 =1000 ; (32) Số vô tỉ... vuông d) 0,(428 571 ) = 3 d) 0,(428 571 ) = 77 a) -3,02 < -3, 1 Bài 91 trang 45 SGK Bài 91 trang 45 SGK GV: Nêu quy tắc so sánh hai số a) -3,02 < -3,01 a) -3,02 < -3,01 âm b) -7, 508 > -7, 513 Vậy trong ô vuông phải điền chữ b) -7, 508 > -7, 513 c) -0,49854 < -0,49826 c) -0,49854 < -0,49826 số mấy ? d) -1,9 076 5 < -1,892 d) -1,9 076 5 < -1,892 b) -7, 5 8 > -7, 513 c) -0,4 854 < -0,49826 d) -1, 076 5 < -1,892 Bài... của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số 8 ; 9 ;10 Tuần : 6 Tiết :12 x y xy 7 = = = = 1 2 5 2 ( 5) 7 x = 1 x = 2.( 1) = 2 2 y = 1 y = (5).(1) = 5 5 Làm ?2: Gọi số HS của các lớp 7A,7B,7C lần lợt là : a, b, c thì ta có : a b c = = 8 9 10 Luyện tập Bài tập về nhà : 58,59,60 / 30,31 Bài 74 ,75 ,76 / 14 SBT Ngày soạn : Ngày giảng : I ) Mục tiêu : Cũng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau... : Những phân số nh thế nào viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Trả lời câu hỏi đầu giờ : Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dới dạng phân số? Bài tập về nhà: 68,69 ,70 ,71 trang34,35 SGK Tuần : 7 Tiết :14 1 13 = 0,25 ; = 0,26 4 50 17 7 1 = 0,136 ; = = 0,5 125 14 2 5 11 = 0,8(3) ; = 0,2(4) 6 45 Số 0,323232 là một số thập phân vô . 38 7 19 7 19 7 5 2 == == Nh vậy, các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 7 5 2 đều là số hữu tỉ Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : số tự nhiên , số. động 2 : Số hữu tỉ Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó đợc gọi là số hữu tỉ Giả sử ta có các số : 3 ; -0,5 ; 0; 7 5 2 Ta