Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam

88 333 0
Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I  Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và việc hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam với nền kinh tế thế giới mở ra cho nước ta rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn vay nước ngoài đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Trong thời kỳ 1993 2007, vốn vay nước ngoài đặc biệt là vốn ODA đã đóng góp khoảng 11,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và khoảng 17% trong tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Tổng vốn ODA cam kết của cộng đồng tài trợ quốc tế tại Hội nghị thường niên nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam trong 3 năm 20062008 đạt 18,7 tỷ USD. Lượng vốn ODA cam kết cho Việt Nam trong năm 2011 cũng tại Hội nghị thường niên nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam được công bố là 7,88 tỷ USD.Nguồn vốn ODA được Chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong những nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn trong công cuộc Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nuớc, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo. Tuy nhiên, vốn ODA không chỉ là một khoản cho vay, đi kèm với đó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ là gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoài nếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Do vậy, quản trị và sử dụng vốn nước ngoài đặc biệt là nguồn vốn ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu hiện nay. Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một trong các ngân hàng trong hệ thống được Bộ Tài chính giao nhiệm vụ nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA do Chính phủ Việt Nam cho vay lại, nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận ủy thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức ủy thác. Để góp phần nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (nghiên cứu tại Sở Giao dịch I) trong thời gian tới, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học.

MỤC LỤC Chữ viết tắt 6 Nội dung 6 ODA 6 Hỗ trợ phát triển chính thức 6 FDI 6 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 WB 6 Ngân hàng Thế giới 6 ADB 6 Ngân hàng Phát triển Châu Á 6 HTPT 6 Hỗ trợ phát triển 6 UBND 6 Uỷ ban nhân dân 6 NHPT 6 NHTM 6 Ngân hàng phát triển Việt Nam 6 Ngân hàng thương mại 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 7 BẢNG 7 Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng quản lý nguồn vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong thời gian tới 2 CHƯƠNG 1 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 4 1.1Khái quát chung về vốn nước ngoài 4 1.1.1Khái niệm, các hình thức vận động và đặc điểm của vốn nước ngoài 4 1.1.1.1 Tài trợ phát triển chính thức (Officical Development Finance – ODF) 4 1.1.1.2 Nguồn vay mang tính chất tư nhân 8 1.1.1.3 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (Foreign Direct Investment –FDI) 9 1.1.2Vai trò của vốn nước ngoài (vốn ODA) đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam 11 1.1.2.1 Những mặt tích cực của vốn ODA đối với nền kinh tế 11 1.1.2.2 Những mặt hạn chế của vốn ODA đối với nền kinh tế 19 1.2Quản trị vốn nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam 21 1.2.1Vai trò của các ngân hàng quản trị vốn nước ngoài tại Việt Nam 21 1.2.2Tổ chức quản trị vốn nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam 23 1.2.2.1 Một số khái niệm 23 1.2.2.2 Tổ chức thực hiện quản trị vốn ODA tại các ngân hàng 25 1.2.3Kiểm tra giám sát tình hình quản lý và sử dụng vốn nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam 26 1.3Kinh nghiệm quản trị vốn nước ngoài ở một số ngân hàng trên thế giới và bài học cho Việt Nam 27 1.3.1Kinh nghiệm quản trị vốn nước ngoài ở một số ngân hàng trên thế giới 27 1.3.2Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ 31 VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG 31 PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31 2.1 Khái quát chung về Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam 31 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung và Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng a. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 31 b. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam. .34 2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam i. Chức năng, nhiệm vụ của Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 35 ii. Trách nhiệm và quyền hạn của Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 36 iii. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 37 iv. Mối quan hệ công tác của Sở Giao dịch I 41 3. Kết quả hoạt động của Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam * Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch I năm 2006 – 2010 42 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGDI 2006- 2010 42 2.2 Phân tích thực trạng quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 43 2.2.1 Bộ máy quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 43 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 44 a. Về mặt định tính 45 b. Về mặt định lượng 46 2.2.3 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 52 2.3 Kết luận đánh giá quan phân tích thực trạng quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 52 2.3.1 Kết quả đạt được 53 2.3.2 Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân 56 2.3.2.1 Những hạn chế 56 *Hạn chế trong công tác thẩm định, kiểm tra giám sát 56 2.3.2.2 Nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ VỐN NƯỚC NGOÀI TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 62 3.1Phương hướng phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung và Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng thời gian tới 62 3.1.1Định hướng, chiến lược phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020 62 3.1.2Định hướng, chiến lược phát triển của Sở Giao dịch I 64 3.2Giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam 65 3.2.1Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đối với các dự án ODA mục tiêu 66 3.2.2Nâng cao chất lượng quản lý vốn ODA 68 3.2.3Hoàn thiện cơ chế, xây dựng chính sách 70 3.2.4Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ quản trị vốn ODA 72 3.2.5Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghiệp vụ 74 3.3Một số kiến nghị 74 3.3.1Kiến nghị với Chính Phủ 74 3.3.2Kiến nghị với Bộ Tài chính 75 3.3.3Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Việt Nam 76 3.3.4Kiến nghị đối với Chủ đầu tư 77 KẾT LUẬN 78 1. Bộ Tài chính(2007), Thông tư 108/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các Chương trình/dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), 79 2. Bộ Tài chính (2007), Thông tư 108/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các Chương trình/dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), 79 3. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 19/2007/QĐ-BTC ngày 27/3/2007 ban hành Quy chế hạch toán ghi thu, ghi chi ngân sách Nhà nước đối với các khoản vay và viện trợ nước ngoài của Chính phủ, 79 4. Chính phủ (2005), Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài, 79 7. Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, 79 8. Ngân hàng phát triển Việt Nam (2008), Quy chế số 63/QĐ- HĐQL ngày 19/12 /2008 cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 79 9. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2009), Đề án phát triển NHPTVN trong giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, 79 10. Luật các tổ chức tín dụng (1995), 79 11. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 về việc thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam, 79 12. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 110/2006/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam, 80 13. Thủ tướng Chính phủ (2007),Quyết định số 181/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 về việc ban hành Quy chế cho vay lại từ nguồn vốn vay, viện trợ nước ngoài của Chính phủ, 80 14. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 80 15. Lê Văn Châu (1992),Vốn nước ngoài và các chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội, 80 16. Sổ tay quản lý vốn ODA của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 80 17. Báo cáo tổng hợp năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 của Sở Giao dịch I, 80 18. Tạp chí hỗ trợ phát triển năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ODA Hỗ trợ phát triển chính thức FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài WB Ngân hàng Thế giới ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á HTPT Hỗ trợ phát triển UBND Uỷ ban nhân dân NHPT NHTM Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu vốn ODA ký kết theo ngành và lĩnh vực năm 2009 Error: Reference source not found Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của SGDI 2006- 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Kết quả hoạt động quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch Error: Reference source not found Bảng 2.3 Tình hình giải ngân qua tài khoản đặc biệt (năm 2010) Error: Reference source not found Bảng 2.4: Tình hình quản lý dự án cho vay ra nước ngoài (năm 2010) Error: Reference source not found Bảng 2.5 Công tác bảo đảm tiền vay Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tình hình phân loại nợ vốn ODA (năm 2010) Error: Reference source not found BIỂU Biểu đồ 1.1 Cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực thời kỳ 1993-2008 Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2: Vốn ODA cam kết giải ngân qua các năm Error: Reference source not found Biểu đồ 1.3 Cơ cấu dư nợ nước ngoài của Chính phủ tính đến năm 2010 Error: Reference source not found SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình bán buôn tại Indonesia Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2: Mô hình hoạt động ngân hàng quản lý ODA tại Philipine Error: Reference source not found Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch I – NHPT Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và việc hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt Nam với nền kinh tế thế giới mở ra cho nước ta rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng của đất nước. Nguồn vốn vay nước ngoài đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Trong thời kỳ 1993 - 2007, vốn vay nước ngoài đặc biệt là vốn ODA đã đóng góp khoảng 11,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và khoảng 17% trong tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Tổng vốn ODA cam kết của cộng đồng tài trợ quốc tế tại Hội nghị thường niên nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam trong 3 năm 2006-2008 đạt 18,7 tỷ USD. Lượng vốn ODA cam kết cho Việt Nam trong năm 2011 cũng tại Hội nghị thường niên nhóm tư vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam được công bố là 7,88 tỷ USD. Nguồn vốn ODA được Chính phủ Việt Nam đánh giá là một trong những nguồn vốn quan trọng của Ngân sách Nhà nước được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này đã phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết về vốn trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nuớc, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo. Tuy nhiên, vốn ODA không chỉ là một khoản cho vay, đi kèm với đó là các điều kiện ràng buộc về chính trị, kinh tế. Sẽ là gánh nặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoài nếu chúng ta không biết cách quản lý và sử dụng ODA. Do vậy, quản trị và sử dụng vốn nước ngoài đặc biệt là nguồn vốn ODA sao cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển đất nước là một yêu cầu tất yếu hiện nay. Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một trong các ngân hàng trong hệ thống được Bộ Tài chính giao nhiệm vụ nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA do Chính 1 phủ Việt Nam cho vay lại, nhận ủy thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận ủy thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức ủy thác. Để góp phần nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (nghiên cứu tại Sở Giao dịch I) trong thời gian tới, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về vốn ODA và việc quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA thông qua ngân hàng bán buôn. Nhận định, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý cho vay lại vốn ODA trong những năm gần đây. Trên cơ sở đó tổng kết những mặt đạt được và những khó khăn trong quá trình triển khai các dự án ODA. Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng quản lý nguồn vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản và thực trạng quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản trị vốn nước ngoài tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam từ năm 2006 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng trong thu thập và xử lý thông tin dữ liệu kết hợp với công cụ phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,… trong quá trình nghiên cứu. Nguồn dữ liệu: 2 [...]... trạng hoàn thiện quản trị vốn nước ngo i t i Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 3: Gi i pháp hoàn thiện quản trị vốn nước ngo i t i Sở Giao dịch I Ngân hàng Phát triển Việt Nam 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ VỐN NƯỚC NGO I T I CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1.1 Kh i quát chung về vốn nước ngo i 1.1.1 Kh i niệm, các hình thức vận động và đặc i m của vốn nước ngo i Vốn nước ngo i đầu... hiện t i Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam để làm rõ hơn các kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu 5 Tên và kết cấu luận văn Đề t i luận văn: "Hoàn thiện quản trị vốn nước ngo i t i Sở Giao dịch I -Ngân hàng Phát triển Việt Nam" được gi i quyết trong 3 chương của luận văn (ngo i phần mở đầu và kết luận) Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị vốn nước ngo i t i các ngân hàng Việt Nam. .. đầu tư bằng nguồn vốn này còn thấp có thể đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần 1.2 Quản trị vốn nước ngo i t i các ngân hàng Việt Nam 1.2.1 Vai trò của các ngân hàng quản trị vốn nước ngo i t i Việt Nam Sau chiến tranh thế gi i thứ II, tình hình kinh tế thế gi i các nước gặp nhiều khó khăn Các tổ chức t i chính quốc tế đã thực hiện viện trợ hỗ trợ phát triển chính thức cho các nước Châu Âu Sau... tác kinh doanh + Doanh nghiệp liên doanh:là doanh nghiệp được thành lập t i Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa bên hoặc các bên Việt Nam v i bên hoặc các bên nước ngo i để đầu tư, kinh doanh t i Việt Nam Doanh nghiệp bên liên doanh m i là doanh nghiệp được thành lập giữa doanh nghiệp liên doanh đã được phép hoạt động t i Việt Nam v i nhà đầu tư nước ngo i hoặc v i Doanh nghiệp Việt Nam. .. mang l i hiệu quả hơn 1.2.2 Tổ chức quản trị vốn nước ngo i t i các ngân hàng Việt Nam 1.2.2.1 Một số kh i niệm Hiệp định vay hoặc viện trợ nước ngo i là các i u ước quốc tế do Chính phủ hoặc Nhà nước Việt Nam ký hoặc do Cơ quan được ủy quyền của Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam ký v i Bên nước ngo i (bên cung cấp t i chính) nhằm cung cấp vốn cho Việt Nam để thực hiện chương trình, dự án Nguồn vốn ODA... chính trị đ i ngo i, xử lý các khoản nợ nước ngo i, kinh tế tăng trưởng cao Đây là b i cảnh dẫn đến cơ h i để Việt Nam và cộng đồng t i trợ quốc tế n i l i quan hệ hợp tác phát triển H i nghị bàn tròn về viện trợ dành cho Việt Nam được tổ chức t i Paris dư i sự chủ trì của Ngân hàng Thế gi i vào tháng 11 năm 1993 là i m kh i đầu cho quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam Qua 25 đ i m i và phát. .. vào m i quốc gia diễn ra dư i nhiều hình thức M i một hình thức có đặc i m, mục tiêu và i u kiện thực hiện riêng Phân lo i theo đ i tượng cho vay, vốn nước ngo i được phân thành: 1.1.1.1 T i trợ phát triển chính thức (Officical Development Finance – ODF) Nguồn vốn t i trợ phát triển chính thức (Officical Development Finance – ODF) bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (Officical Development Assistance...3 Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các t i liệu, thông tin n i bộ: Phòng Quản lý vốn nước ngo i, Phòng T i chính kế toán; nguồn dữ liệu thu thập từ bên ngo i: số liệu của một số dự án, chủ đầu tư vay vốn ODA t i Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam Nguồn dữ liệu sơ cấp: luận văn sử dụng các kết quả/đánh giá thực tế của các chuyên gia/nhà t i trợ từ các dự... hoạt động kinh doanh của các Chủ đầu tư dự án, kiểm tra tình hình thực tế địa i m triển khai dự án theo định kỳ hoặc đột xuất nhằm nắm bắt kịp th i thông tin về dự án và thông tin về Chủ đầu tư 1.3 Kinh nghiệm quản trị vốn nước ngo i ở một số ngân hàng trên thế gi i và b i học cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị vốn nước ngo i ở một số ngân hàng trên thế gi i V i tính chất ưu đ i của nguồn vốn vay... vay l i vốn ODA cho các dự án đầu tư t i địa phương, ký Hợp đồng tín dụng ODA v i Ngân hàng Phát triển hoặc ký Hiệp định vay phụ v i Bộ T i chính, nhận nợ vay vốn ODA v i Ngân hàng Phát triển 25 Hợp đồng ủy quyền cho vay l i: là hợp đồng ký giữa Bộ T i chính và Ngân hàng Phát triển về việc uỷ quyền cho Ngân hàng Phát triển thực hiện cho vay l i nguồn vốn ODA Hợp đồng tín dụng ODA: là Hợp đồng kinh tế . Phát triển Việt Nam (nghiên cứu t i Sở Giao dịch I) trong th i gian t i, tác giả đã chọn đề t i: Hoàn thiện quản trị vốn nước ngo i t i Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam làm đề t i. dụng quản lý nguồn vốn nước ngo i t i Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong th i gian qua và đề xuất các gi i pháp hoàn thiện quản trị vốn nước ngo i t i Sở Giao dịch I - Ngân hàng. ngo i t i các ngân hàng Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoàn thiện quản trị vốn nước ngo i t i Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 3: Gi i pháp hoàn thiện quản trị vốn nước ngo i tại

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.1 Tài trợ phát triển chính thức (Officical Development Finance – ODF)

  • 1.1.1.2 Nguồn vay mang tính chất tư nhân

  • 1.1.1.3 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (Foreign Direct Investment –FDI)

  • 1.1.2.1 Những mặt tích cực của vốn ODA đối với nền kinh tế

  • 1.1.2.2 Những mặt hạn chế của vốn ODA đối với nền kinh tế

  • *Hạn chế trong công tác thẩm định, kiểm tra giám sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan