1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải Ðăk Nông

127 875 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Bước vào thế kỷ XXI, bộ mặt nước ta có nhiều thay đổi to lớn, vượt bậc. Có rất nhiều yếu tố tác động, nhưng có thể nói vốn đầu tư xây dựng cơ bản là nhân tố có vai trò hết sức to lớn. Nhờ đó mà xây dựng được cơ sở hạ tầng, phát triển và tăng trưởng kinh tế, chuyến dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư...Đăk Nông là một tỉnh mới được chia tách năm 2004, quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh gắn liền với vấn đề đầu tư, trong đó đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách là chủ yếu. Trong thời gian qua, Nhà nước và tỉnh Đăk Nông đã có nhiều văn bản pháp luật, chính sách và cơ chế góp phần tạo môi trường pháp lý cho việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, việc quản lý của nhà nước nói chung và của tỉnh Đăk Nông nói riêng còn nhiều hạn chế, bất cập: Một số luật pháp, chính sách, cơ chế chưa phù hợp, còn chồng chéo, thiếu và chưa đồng bộ; mặt khác tình trạng buông lỏng quản lý dẫn đến lãng phí, thất thoát, vốn của Nhà nước, làm suy giảm chất lượng các công trình, dự án có vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước. làm cho vốn đầu tư đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước sử dụng chưa đạt hiệu quả cao. Điều này đã làm hạn chế khá nhiều đến tốc độ phát triển kinh tế xã hội của cả tỉnh. Hiện nay, do ảnh hưởng của nền kinh tế của cả nước dẫn đến nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản càng khó khăn, do đó việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cũng như phát triển các dự án có sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước của tỉnh Đăk Nông càng đặt ra nhiều vấn đề bức thiết.

Trang 1

NGUYÔN TµI TH¤NG

- -HOµN THIÖN QU¶N Lý VèN §ÇU T¦ X¢Y DùNG C¥ B¶N Tõ NG¢N S¸CH NHµ N¦íC T¹I Së GIAO

TH¤NG VËN T¶I

§¡K N¤NGChuyªn ngµnh: qu¶n trÞ DOANH NGHIÖP

ngêi híng dÉn khoa häc: TS NGUYÔN THµNH

HIÕU

Hµ Néi - 2014

Trang 2

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh “Hoàn thiện quản lývốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải ÐăkNông ” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của

TS Nguyễn Thành Hiếu

Các thông tin, số liệu và tài liệu mà tác giả sử dụng trong luận văn là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và không vi phạm các quy định của pháp luật

Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công

bố trong bất kỳ các ấn phẩm, công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai, tác giả xin hoàntoàn chịu trách nhiệm

Tác giả

Nguyễn Tài Thông

Trang 3

Luận văn này là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kếthợp với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và sự nồ lực cố gắngcủa bản thân.

Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành

tới quí thầy (cô) giáo Trường Đại học kinh tế Quốc dân đã tận tình giảng dạy tôi

trong suốt thời gian học tập tại trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đếnThầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thành Hiếu, Trường Đại học kinh tế Quốc dân là ngườitrực tiếp hướng dẫn luận văn Thầy đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu và hoàn thiện đề tài Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đến lãnh đạo Sở Giaothông vận tải Đăk Nông, các Sở - Ban – Ngành, Ban quản lý dự án và các đồngnghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát, thu thập số liệu

để thực hiện hoàn thành luận văn này

Tuy đã có sự nỗ lực, cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô, thầygiáo – Tiến sỹ Nguyễn Thành Hiếu, các đồng nghiệp và bạn bè để luận văn nàyđược hoàn thiện hơn

Kính chúc quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè và sức khỏe và hạnh phúc!

Trang 5

CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoáCTMT : Chương trình mục tiêu

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội

GPMB : Giải phóng mặt bằng

HĐND : Hội đồng nhân dân

UBND : Ủy ban nhân dân

XDCB : Xây dựng cơ bản

Trang 6

SƠ ĐỒ

Trang 7

NGUYÔN TµI TH¤NG

- -HOµN THIÖN QU¶N Lý VèN §ÇU T¦ X¢Y DùNG C¥ B¶N Tõ NG¢N S¸CH NHµ N¦íC T¹I Së GIAO

TH¤NG VËN T¶I

§¡K N¤NGChuyªn ngµnh: qu¶n trÞ DOANH NGHIÖP

Hµ Néi - 2014

Trang 8

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước hiện nay

là một vấn đề bức xúc và liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Việc nghiên cứu,tìm ra các giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước, nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động đầu tư và xây dựng ởtỉnh Đăk Nông nói chung và tại Sở Giao thông vận tải nói riêng khi nền kinh tếchuyến đổi theo cơ chế thị trường và hội nhập là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả

về lý luận và thực tiễn Trong luận văn này tôi tập trung hoàn thành một số côngviệc sau:

1 Đã hệ thống hoá những lý luận cơ bản liên quan đến đầu tư, hiệu quả sửdụng vốn đầu tư, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

2 Đã mô tả, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng

cơ bản từ ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải một cách trung thực, kháchquan Rút ra nhừng kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế cần khắc phục Đây lànhững vấn đề quan trọng làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp, nhằm hoàn thiệncông tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giaothông vận tải Đăk Nông

3 Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu có tính thiết thực nhằmnhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhànước tại Sở Giao thông vận tải Đăk Nông trong giai đoạn 2015 - 2020

Trang 9

NGUYÔN TµI TH¤NG

- -HOµN THIÖN QU¶N Lý VèN §ÇU T¦ X¢Y DùNG C¥ B¶N Tõ NG¢N S¸CH NHµ N¦íC T¹I Së GIAO

TH¤NG VËN T¶I

§¡K N¤NGChuyªn ngµnh: qu¶n trÞ DOANH NGHIÖP

ngêi híng dÉn khoa häc: TS NGUYÔN THµNH

HIÕU

Hµ Néi - 2014

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Bước vào thế kỷ XXI, bộ mặt nước ta có nhiều thay đổi to lớn, vượt bậc Córất nhiều yếu tố tác động, nhưng có thể nói vốn đầu tư xây dựng cơ bản là nhân tố

có vai trò hết sức to lớn Nhờ đó mà xây dựng được cơ sở hạ tầng, phát triển và tăngtrưởng kinh tế, chuyến dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu tư

Đăk Nông là một tỉnh mới được chia tách năm 2004, quá trình phát triển kinh

tế - xã hội của tỉnh gắn liền với vấn đề đầu tư, trong đó đầu tư xây dựng cơ bản từNgân sách là chủ yếu Trong thời gian qua, Nhà nước và tỉnh Đăk Nông đã có nhiềuvăn bản pháp luật, chính sách và cơ chế góp phần tạo môi trường pháp lý cho việcquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước Tuy nhiên, việc quản

lý của nhà nước nói chung và của tỉnh Đăk Nông nói riêng còn nhiều hạn chế, bấtcập: Một số luật pháp, chính sách, cơ chế chưa phù hợp, còn chồng chéo, thiếu vàchưa đồng bộ; mặt khác tình trạng buông lỏng quản lý dẫn đến lãng phí, thất thoát,vốn của Nhà nước, làm suy giảm chất lượng các công trình, dự án có vốn đầu tư xâydựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước làm cho vốn đầu tư đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách nhà nước sử dụng chưa đạt hiệu quả cao Điều này đã làm hạn chế khánhiều đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của cả tỉnh Hiện nay, do ảnh hưởng củanền kinh tế của cả nước dẫn đến nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản càng khókhăn, do đó việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cũng như phát triển các dự án có sửdụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước của tỉnh Đăk Nông càng đặt ra nhiều vấn đềbức thiết

Để tăng cường hơn nữa vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước, nhằm phát huy lợi thế và khắc phục những tồn tại, thì: các cấp, ban,ngành quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở Đăk Nông phải tìm nhiều giải pháp đểhoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn vốn này trong giai đoạnhiện nay Mặt khác, từ một điểm xuất phát thấp, nguồn thu ngân sách nhà nước hạnhẹp, quy mô vốn đầu tư không lớn, cơ chế quản lý đầu tư thay đổi liên tục bêncạnh những giải pháp về huy động, thu hút vốn đầu tư, vấn đề hoàn thiện công tác

Trang 11

quản lý vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước tỉnh Đăk Nông cần phải được quan tâmhơn, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển một cách bền vững Ớ góc độ quản lý, việcnâng cao chất lượng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cótầm quan trọng và khả thi hơn là các biện pháp tăng vốn Đó là lý do thúc đầy tôichọn đề tài: "Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhànước tại Sở Giao thông vận tải Ðăk Nông " làm luận văn thạc sỹ của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung của luận văn là nhằm khái quát hoá, hệ thống hoá và bổ sungnhững vấn đề lý luận chung liên quan đến nội dung của đề tài thuộc lĩnh vực đầu tưxây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước Trên cơ sở đó luận văn này nhằm vào cácmục tiêu nghiên cứu cụ thế sau:

- Đánh giá thực trạng về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước tại Sở Giao thông Vận tải Đăk Nông

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý sửdụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tảiĐăk Nông

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

- Phạm vi:

+ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của tỉnh Đăk Nông.+ Thời gian đánh giá thực trạng từ năm 2008 - 2013

- Không gian: Tại Sở Giao thông vận tải Đăk Nông

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian

- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp từ các đơn vị cơ sở, phân tích

số liệu nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc công tác quản lý nguồnvốn xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Trang 12

5 Đóng góp của luận văn

Phân tích, đánh giá một cách toàn diện vấn đề quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản từ Ngân sách Nhà nước của Sở Giao thông Vận tải Đăk Nông từ đó để rút ranhững thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của nó Trên cơ sở đó đề xuất nhữngphương hướng, giải pháp nhằm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchNhà nước của Sở Giao thông vận tải Đăk Nông

6 Kết cấu luận văn

Ngoài các phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, danh mục các tài liệu thamkhảo và phụ lục, nội dung luận văn gồm: Phần nội dung nghiên cứu có 4 chương:Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan

Chương 2: Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sáchnhà nước

Chương 3: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước tại Sở Giao thông vận tải Đăk Nông trong giai đoạn 2008-2013

Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơbản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải Đăk Nông trong giai đoạn2015-2020

Trang 13

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

LIÊN QUAN

1.1 Các công trình nghiên cứu

Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về các đề tài quản

lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tưxây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

Theo Giáo trình Phân tích và Quản lý dự án đầu tư của PGS.TS Thái Bá Cẩnđầu tư xây dựng là một ngành sản xuất vật chất quan trọng - sản xuất và tái sản xuấttài sản cố định cho các ngành kinh tế, xã hội và cộng đồng dân cư Hoạt động đầu tưrất rộng và đa dạng, chịu nhiều tác động bởi những đặc điểm sản xuất của ngành,đặc điểm của sản phẩm xây dựng, liên quan đến nhiều ngành và điều kiện tự nhiên

Vì vậy, hoạt động đầu tư rất phức tạp, dễ gây ra thất thoát, lãng phí, dẫn đến chấtlượng sản phẩm và hiệu quả đầu tư thấp Do đó, phải nâng cao chất lượng quản lýhoạt động đầu tư và xây dựng

Cuốn Giáo trình Kinh tế đầu tư do PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và PGS.TS

Từ Quang Phương đồng chủ biên làm rõ các vấn đề cơ bản về đầu tư phát triển,nguồn vốn đầu tư, quản lý và kế hoạch hoá đầu tư, kết quả và hiệu quả của đầu tưphát triển, phương pháp luận về lập dự án đầu tư phát triển, thẩm định dự án đầu tư,bàn luận một số vấn đề về đấu thầu trong các dự án đầu tư, quan hệ quốc tế trongđầu tư

Những kết quả nghiên cứu của giáo trình này mà tác giả luận án có thể chọnlọc kế thừa và phát triển trong quá trình viết luận án là: Khái niệm đầu tư phát triển,bản chất của nguồn vốn đầu tư Tuy nhiên, xuất phát từ phạm vi, đối tượng của giáotrình là Kinh tế đầu tư nói chung nên quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhànước chỉ được đề cập ở mức độ rất sơ lược

Trang 14

Theo cuốn Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng của PGS.TS Thái

Bá Cẩn, lãng phí, thất thoát, tiêu cực trong hoạt động kinh tế, xã hội đang là vấn đềthời sự nóng bỏng được cả xã hội quan tâm Hàng năm, ngân sách nhà nước dànhtrên 30% chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực đầu tư xây dựng Do vậy, thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí, thất thoát, tiêu cực, là biện pháp hữu hiệu để nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Nội dung cuốn sách đã làm rõđược những đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư xây dựng, chi phí xây dựng, cơchế quản lý đầu tư xây dựng, các giải pháp và cơ chế quản lý tài chính nhằm ngănngừa thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng ở tất cả các khâu của chương trìnhđầu tư xây dựng Tuy nhiên, công trình này chủ yếu nghiên cứu quản lý tài chínhtrong phạm vi lĩnh vực đầu tư xây dựng, do vậy không nghiên cứu sâu quản lý đầu

tư phát triển từ ngân sách nhà nước

Trong cuốn Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của tác giả Bùi MạnhHùng, tác giả tập trung làm rõ các vấn đề cơ bản của dự án đầu tư, nội dung kinh tế của

dự án đầu tư xây dựng, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư; phân tíchtài chính dự án đầu tư; làm rõ các nội dung, quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình: chuẩn bị, thực hiện, kết thúc dự án; đưa ra các xu hướng ứng dụng chươngtrình máy tính trợ giúp quản lý dự án đầu tư Công trình này cũng đề cập tới yêu cầucủa quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng tên một số khía cạnh và trình tự đầu tư xâydựng Quản lý nhà nước về xây dựng và dự án đầu tư xây dựng được đề cập dưới dạng

cụ thể hoá các văn bản quy phạm pháp luật Tuy nhiên, công trình này không đề cậpđến khía cạnh quản lý vốn ngân sách nhà nước trong dự án đầu tư xây dựng

Cuốn Tổ chức quản lý thực hiện dự án xây dựng công trình của tác giả BùiNgọc Toàn đề cập các vấn đề quản lý dự án xây dựng, đặc biệt phân tích, luận giảikhâu kế hoạch dự án, quản lý thời gian và tiến độ dự án xây dựng, giám sát việcthực hiện dự án, làm rõ quản lý các nguồn lực của dự án, quản lý chi phí dự án, sửdụng các sơ đồ mạng trong quản lý thời gian và tiến độ dự án Ngoài ra, còn đề cậptới dự toán chi đối với dự án đầu tư bao gồm các kế hoạch phân phối nguồn quỹ,phân chia kinh phí theo các hoạt động, các khoản mục chi phí, theo thời gian thựchiện Nhìn chung, nghiên cứu này tập trung vào khía cạnh lý thuyết quản trị dự án

Trang 15

Đề tài Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Hồ ChíMinh hiện trạng và giải pháp của TS Lê Vinh Danh có mục tiêu nghiên cứu là phântích hiện trạng sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Hồ Chí Minhgiai đoạn 1993-2002; Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sáchnhà nước thành phố Hồ Chí Minh; Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ phạm

vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài là các dự án đầu tư dùng tiền ngân sách nhànước thành phố Hồ Chí Minh nên hướng nghiên cứu tập trung vào đánh giá hiệuquả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, đề tài không đi sâu vào nghiên cứuvấn đề quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước

Luận án Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơbản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An của tác giả Phan Thanh Mão

có đối tượng nghiên cứu là vấn đề chi ngân sách và hiệu quả đầu tư xây dựng cơbản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Công trình này tập trung vào khía cạnh tàichính của đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, giải pháp trọng tâm làhoàn thiện chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển cácvấn đề về quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước không được đề cập mộtcách cụ thể

Luận án Quản lý nhà nước trên lĩnh vực đầu tư xây dựng trong cơ chế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa của tác giả Hồ Hoàng Đức đã hệ thống hoánhững vấn đề lý luận, phân tích, làm rõ thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luậtđối với lĩnh vực đầu tư xây dựng, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệuquả công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực đầu tư xây dựng Các giải pháp tậptrung vào: Hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý chủ thể đầu tư xây dựng;hoàn thiện các quy định pháp luật về đấu thầu xây dựng; hoàn thiện các quy địnhpháp luật về hợp đồng xây dựng; hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý chấtlượng công trình xây dựng; hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý vốn đầutư; Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế tài áp dụng cho các trường hợp vi phạm phápluật đầu tư xây dựng; nâng cao chất lượng công tác tổ chức thực hiện pháp luật đầu

tư xây dựng Như vậy, do phạm vi và đối tượng nghiên cứu, công trình này chỉ tập

Trang 16

trung vào một khía cạnh quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng,không đi sâu nghiên cứu các khía cạnh khác của quản lý nhà nước trên lĩnh vực này,càng không đi sâu vào nghiên cứu đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Tuynhiên, những kết quả nghiên cứu của công trình này sẽ được tác giả kế thừa và pháttriển khi nghiên cứu vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật trong quản lý đầu tư pháttriển từ ngân sách nhà nước.

Luận án Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơbản tập trung từ ngân sách nhà nước do thành phố Hà Nội quản lý của tác giả CấnQuang Tuấn tập trung hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư phát triển,trong đó có vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách nhà nước; Đánh giá kháiquát thực trạng quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

do thành phố Hà Nội quản lý từ năm 2001-2005 Đề xuất các giải pháp với mongmuốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước do thành phố Hà Nội quản lý Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu, công trình đềcập tới khía cạnh quản lý và sử dụng vốn của hoạt động đầu tư xây dựng từ ngânsách nhà nước nên các khía cạnh khác không được xem xét

Luận án Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách nhànước ở Việt Nam của tác giả Tạ Văn Khoái chú trọng đến quản lý các hoạt độngkinh tế kỹ thuật tại các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước, trong đó chú trọng chấtlượng quản lý dự án đầu tư xây dựng, làm rõ được các nội dung cơ bản và đưa ranội dung quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng Các kết quả nghiên cứucủa công trình này gợi ý về nội dung và quy trình quản lý các hoạt động kỹ thuật tại

dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước Các phương hướng và những giải pháp mà tácgiả đưa ra được đề xuất trong chương 4, ở tầm vĩ mô (phù hợp với mục đích củaluận án) rất có giá trị

Luận án: “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay” của tácgiả Lê Toàn Thắng Luận án đã có những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn nhưsau: Hệ thống hóa và phát triển các vấn đề về lý luận phân cấp quản lý Ngân sáchnhà nước; Phân tích những khía cạnh lý luận về bốn nội dung cơ bản của phân cấp

Trang 17

quản lý Ngân sách nhà nước và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản

lý Ngân sách nhà; Phân tích và đánh giá dưới giác độ khoa học về thực trạng phâncấp quản lý Ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Luận án đã có những đánh giá mang tính tổng quát về việc thực hiện phân cấpquản lý Ngân sách nhà nước ở Việt Nam như sự bất cập của của hệ thống Ngânsách nhà nước lồng ghép, quản lý Ngân sách nhà nước theo yếu tố đầu vào chưatheo ngân sách trung hạn Đề xuất những định hướng thực hiện phân cấp quản lýNgân sách nhà nước và giải pháp ở tầm vĩ mô và tổng thể Đặc biệt đã đề xuất một

số giải pháp cụ thể để thực hiện phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước ở Việt Nam

Đề tài “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lýcác dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”Luận văn thạc sỹ khoa học của Bùi Đức Chung, trường Đại học Bách khoa Hà Nội.Luận văn được nghiên cứu một cách toàn diện, trên cơ sở khoa học về thực trạngquản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.Đồng thời đề ra được phương hướng, mục tiêu, đặc biệt là hệ thống các giải phápvừa có tính cấp bách trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài nhằm nâng cao hiệuquả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước trên địa bàn với mụctiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợiích của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương

Ngoài ra, các công trình nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành và cácphương tiện thông tin khác có liên quan đến đề tài này cũng hết sức đa dạng như:Tác giả Hồ Ngọc Hy trong bài viết "Hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở tỉnh QuảngTrị" đã phân tích tình hình huy động vốn đầu tư phát triển của tỉnh Quảng Trị trong giaiđoạn từ 1996 đến 2005; Nêu lên những khó khăn, tồn tại trong việc huy động, sử dụng

và quản lý vốn đầu tư của tỉnh; Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn đầu tư phát triển của tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới

Tác giả Lê Chi Mai trong bài "Nguyên nhân và giải pháp chống thất thoát,lãng phí trong chi tiêu công" bàn về thực trạng tỷ lệ thất thoát lãng phí và tính phổbiến trong thất thoát chi tiêu công ở Việt Nam; Đồng thời đi sâu phân tích nguyên

Trang 18

nhân từ khâu khảo sát quy hoạch; Hệ thống luật pháp chưa đồng bộ, cơ chế giám sátchưa chặt chẽ, ý thức tiết kiệm của người dân chưa cao Từ đó đề xuất 5 giải phápchống lãng phí và thất thoát trong chi tiêu công: nhà nước mạnh dạn cắt bỏ cáckhoản chi tiêu mà xã hội đảm đương được, rà soát lại hệ thống pháp lý, tăng cườngcông khai, minh bạch

GS.TS Nguyễn Công Nghiệp trong bài "Bàn về hiệu quả quản lý vốn đầu tư từngân sách nhà nước" đã khái quát hiệu quả tổng quát của quản lý vốn đầu tư từ ngânsách nhà nước là tạo ra cơ sở vật chất nền tảng và các yếu tố đầu vào khác nhằmđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng của Nhà nước cả trongngắn hạn và đặc biệt là trong dài hạn với chi phí tối ưu nhất và hiệu quả cao nhất

Do đặc điểm của vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nên các tiêu chí đánh giá hiệuquả quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có khác nhiều so với các tiêu chíđánh giá hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ các nguồn vốn đầu tư khác Quản lý vốnđầu tư từ ngân sách nhà nước được coi là hiệu quả nếu đạt được 2 nhóm hiệu quảsau: hiệu quả kinh tế; hiệu quả xã hội

Giải pháp đẩy mạnh quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Lê Hùng Sơn,Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 94, năm 2005, tr.38-40 Tác giả đã nêu ra được cácgiải pháp đẩy nhanh công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản để nâng caohiệu quả của vốn đầu tư

Quản lý vốn đầu tư và chất lượng công trình xây dựng: Những vấn đề phápluật còn bỏ ngỏ? Tạp chí điện tử Pháp lý đăng vào ngày 14/12/2012 của tác giảPhạm Thành Tác giả đã chỉ ra cơ chế Quản lý vốn và quản lý chi phí đầu tư xâydựng còn nhiều kẽ hở, thiếu những quy định, chế tài cụ thể về quản lý chất lượngcông trình dẫn đến quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhànước chưa tốt, nêu ra một số kinh nghiện của một số nước trên thế giới

Các đề tài và bài viết trên đã nghiên cứu những vấn đề và đánh giá hiệu quả sửdụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, tuy nhiên các công trình khoa học này đa

số nghiên cứu từ góc độ tài chính, hoặc về cơ chế quản lý, hoặc về tình hình cụ thể

ở một đơn vị, địa phương Hiện nay chưa có tác giả nào nghiên cứu về quản lý vốn

Trang 19

đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của tỉnh Đăk Nông và của Sở Giao

thông Vận tải một cách hệ thống đó là gợi mở để đề tài "Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải Ðăk Nông” được thực hiện

1.2 Các kết quả đạt được

Từ các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông hiện nay; luận văn đã tập trung đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông nói chung

và tại Sở Giao thông vận tải nói riêng theo phương châm đúng, thiết thực

và hiệu quả

Điểm mới của luận văn so với các công trình nghiên cứu trước đây đó là công trình được nghiên cứu một cách toàn diện, trên cơ sở khoa học về thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông Đồng thời đề ra được phương hướng, mục tiêu, đặc biệt là hệ thống các giải pháp vừa có tính cấp bách trước mắt, vừa có tính chiến lượclâu dài nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn với mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế -

xã hội ở địa phương

Thứ nhất: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước Thông qua các tài liệu, các công trình nghiên cứu trong ngoài nước, luận văn đã nêu lên được quan niệm về Ngân sách nhà nước, đầu

tư xây dựng cơ bản, đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước Đồng thời luận văn cũng đã nêu bật được nội dung của quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước từ đó chỉ ra được sự cần thiết của việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Nội dung của phần này là hết sức quan trọng, là nền tảng về mặt lý luận, làm cơ sở khoa học và tiền đề để giúp việc nghiên cứu thực trạng quản lý đầu

Trang 20

tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông nói chung và tại Sở giao thông vận tải nói riêng cũng như đề ra được một số giải pháp chủ yếu tăng hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trong thời gian tới

Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của một số địa phương là rất cần thiết, để rút ra được những bài học quan trọng vận dụng vào Tỉnh Đăk nông và tại Sở Giao thông vận tải đó là: Thứ nhất, tăng cường phân cấp đầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm về rủi ro đầu tư để hạn chế đầu tư tràn lan hoặc quy mô quá lớn vượt khả năng cân đối vốn đầu tư;

Thứ hai, phân định rõ giữa Nhà nước và doanh nghiệp để kiện toàn chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nước và giảm tải bao cấp của Nhà nước đối với doanh;

Thứ ba, hoàn thiện thể chế phải đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lược lâu dài, hạn chế bớt những điều chỉnh mang tính sự vụ, cục bộ và xử lý tình thế trong một thời gian ngắn;

Thứ tư, xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng ở các địa phương phải giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước và nhân dân theo quan điểm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”;

Thứ năm, chi tiết và công khai hóa các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tư để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phương;

Thứ sáu, nâng cao vai trò tiên phong của cán bộ chủ chốt với tinh thần

“dám làm dám chịu trách nhiệm” và sẵn sàng đối thoại trực tiếp với công dân Luận văn đã tóm tắt được đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Tỉnh Đăk Nông, từ đó chỉ ra được ảnh hưởng của nó tới công tác đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn Điều quan trọng là luận văn đã đánh giá đúng thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông nói chung và tại Sở Giao thông vận tải nói riêng Đây là nội

Trang 21

dung hết sức quan trọng, có giá trị cao, chẳng những để đề ra phương hướng

và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, nâng cao hiệu quả quản

lý đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn Tỉnh Đăk Nông và tại Sở Giao thông vận tải mà còn giúp cho các nhà quản lý trong việc nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cho phù hợp với thực tiễn của địa phương Qua việc nghiên cứu, khảo sát, tổng kết đánh giá thực tế, luận văn đã chỉ ra được rằng với cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước hiện nay Tỉnh đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế trong các khâu trong quá trình thực hiện dự án từ khâu quy hoạch, duyệt chủ trương đầu tư đến khi dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng và quyết toán cần phải chấn chính để đồng vốn mà Ngân sách nhà nước bỏ ra đầu tư thực sự có hiệu quả

Thứ ba, Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải Đăk Nông.

Có thể khẳng định rằng đây là nội dung quan trọng nhất, là cốt lõi, là mục đích nghiên cứu của luận văn Trong bối cảnh tình hình mới, đất nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế

và khu vực đã đặt ra những yêu cầu mới phải tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước, vốn vay, vốn viện trợ ODA

Trong thời gian tới, thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Đăk Nông lần thứ XII, trong đó đã xác định mục tiêu phương hướng và chiến lược đầu tư xây dựng cơ bản phục vụ phát triển KT-XH Vì vậy, luận văn đã đề

ra những giải pháp tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải trong thời gian tới, đó là các giải pháp trong công tác lập quy hoạch xây dựng; kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm; công tác lập và phê duyệt dự án; công tác đấu thầu; công tác quản lý giá vật liệu; công tác thanh tra giám sát; công tác thanh quyết toán vốn đầu tư

dự án Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đưa ra một số kiến nghị với các cơ quan

Trang 22

chức năng một số lĩnh vực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Sau khi nghiên cứu thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải, vận dụng những kiến thức lý luận

về đầu tư xây dựng cơ bản nói chung, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước nói riêng, luận văn đã đề xuất các giải pháp và những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải Các giải pháp được đề xuất sẽ góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo, tạo lập môi trường tài chính lành mạnh nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực, phân bổ ngân sách một cách hợp lý, đảm bảo công bằng sử dụng có hiệu quả nguồn Ngân sách nhà nước phục vụ mục tiêu phát triển KT-

XH của tỉnh

1.3 Các vấn đề đặt ra và hướng nghiên cứu của đề tài

* Trên cơ sở tổng quan những nội dung và kết quả chính của các công trìnhnghiên cứu liên quan đến đề tài quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

Thứ nhất, chủ đề quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướcđược sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan quản lý nhà nước, nhiều cơ sởnghiên cứu khoa học và bản thân các nhà khoa học Đồng thời một số nghiên cứusinh cũng đã lựa chọn chủ đề quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhànước làm nội dung nghiên cứu của luận án

Thứ hai, có một số vấn đề hiện nay chưa thực sự thống nhất trong nhận thức

và cũng chưa được lý giải nhiều Cụ thể: Vấn đề phân cấp; Vai trò của Nhà nướcđịa phương đối với quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước; Đẩymạnh việc áp dụng mô hình đầu tư mới nhằm thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân,giảm nhẹ gánh nặng ngân sách nhà nước chi cho vốn đầu tư phát triển

Thứ ba, Các công trình nghiên cứu trước đây về quản lý vốn đầu tư xây dựng

cơ bản từ ngân sách nhà nước chưa đi vào nghiên cứu sâu sắc, toàn diện các vấn đề:

- Khái niệm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

Trang 23

- Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trênmột địa bàn; đơn vị cụ thể.

- Phân tích thực trạng và tìm kiếm các giải pháp quản lý vốn đầu tư xây dựng

cơ bản từ ngân sách nhà nước gắn liền với những đặc điểm cụ thể

* Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước phải gắn liềnvới chiến lược đầu tư xây dựng cơ bản, nằm trong quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế xã hội vùng, địa phương Đồng thời phải gắn với việc đổi mới kế hoạch hoáđầu tư xây dựng cơ bản, thay thế kế hoạch hoá pháp lệnh bằng kế hoạch định hướngtrên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển của nền kinh tế thị trường Vận dụngđúng đắn các quan hệ cung cầu, quan hệ thị trường, gắn tăng trưởng với phát triểnbền vững, nâng cao năng lực nội sinh, gắn kinh tế với xã hội, coi trọng lợi ích kinh

tế quốc dân gắn với hiệu quả tài chính dự án

Để đạt được mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, hướng nghiên cứu như sau:

- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

từ Ngân sách Nhà nước trong điều kiện hiện nay

- Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhànước của Sở Giao thông Vận tải Đăk Nông, làm rõ những thành tựu đạt được, chỉ rõnhững hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu

- Đề xuất các giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

từ Ngân sách Nhà nước của Sở Giao thông Vận tải Đăk Nông gắn với bối cảnh,điều kiện và những yêu cầu mới đang đặt ra

Trang 24

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.1 Khái niệm và phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1.1 Vốn đầu tư

Trong cơ chế thị trường, để khai thác và phát huy đầy đủ các nguồn lực đầu tưphát triển kinh tế - xã hội, khái niệm vốn được mở rộng về phạm vi và có các đặctrưng cơ bản sau đây:

Vốn được biểu hiện bằng giá trị nghĩa là vốn phải đại diện cho một loại giá trịhàng hóa, dịch vụ, một loại giá trị hàng hóa nhất định Vốn là đại diện về mặt giá trịcho những tài sản hoạt động được dùng vào mục đích

đầu tư kinh doanh để sinh lời Tài sản có nhiều loại: Hữu hình, vô hình, nhữngtài sản nếu được giá trị hoá và đưa vào đầu tư thì được gọi là vốn đầu tư

*Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng không phải tất cả mọi nguồn tiền đều làvốn Tiền chỉ biến thành vốn khi nó được sử dụng vào mục đích đầu tư hoặc kinhdoanh Tiền tiêu dùng hằng ngày, tiền dự trữ không có khả năng sinh lời không phải

là vốn

*Trong nền kinh tế thị trường, vốn là loại hàng hóa song nó là một loại hànghóa đặc biệt Nó có điểm giống các loại hàng hóa khác là có chủ sở hữu nhất định

Trang 25

về vốn, người chủ sở hữu vốn chỉ chuyển quyền sử dụng vốn trong một thời giannhất định Chính nhờ sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đã làmcho vốn có khả năng lưu thông và sinh lời.

*Vốn không chỉ là biểu hiện bằng tiền của các tài sản vật chất mà còn là củacác dạng tiềm năng và lợi thế vô hình Tiềm năng và lợi thế vô hình chính là mộtnguồn vốn to lớn, cần phải được huy động tích cực hơn nữa cho chu trình vận độngcủa nền kinh tế Nếu không "giá trị hóa" được nó, rõ ràng nó không thể trực tiếpphục vụ cho phát triển kinh tế mà còn chỉ là vốn ở dạng "tiềm năng" mà thôi Dođặc điểm trên, vốn có thể phân thành 4 loại:

*Vốn tài chính đây là khoản tiền còn lại của thu nhập sau khi đã sử dụng chomục đích tiêu dùng thường xuyên Nguồn vốn tài chính có thể được hình thànhtrong nước hoặc nước ngoài Nguồn vốn tài chính được chia thành nguồn tiết kiệmcủa tư nhân và tiết kiệm của Chính phủ

*Vốn nhân lực là tài sản qúi giá nhất của một quốc gia, vì con người là độnglực của sự phát triển Con người không chỉ tàng trữ sức lao động mà còn là đốitượng hưởng lợi ích của kết quả đầu tư Do đó phát triển nguồn lực phải kết họp với

kế hoạch hóa dân số Nếu nhân lực tăng qúa nhanh sẽ là sức ép của giải quyết việclàm, đồng thời làm giảm hiệu quả đầu tư

*Tài nguyên thiên nhiên hầu hết các dạng, các loại thiên nhiên đều có giá Đây

là một nguồn vốn quan trọng của một quốc gia, cần khai thác, sử dụng một cáchhợp lý

*Vốn vô hình nguồn vốn này được thể hiện qua khoa học và công nghệ nhưcác sản phẩm sáng tạo của con người, các phát minh khoa học, kiểu dáng côngnghệ và các nguồn vô hình khác như vị trí địa lý thuận lợi của một quốc gia, cácngành nghề truyền thống v.v

Như vậy vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinhdoanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động từ các nguồn khácđược đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn

có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội

Trang 26

1.2.1.2 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất,

kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân mỗinước, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước Đặc trưng của xâydựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt có những đặc điểm riêng khácvới những ngành sản xuất vật chất khác Sản phẩm xây dựng cũng có đặc điểmriêng, khác với sản phẩm hàng hoá của các ngành sản xuất vật chất khác và vốn đầu

tư xây dựng cơ bản cũng có những đặc trưng riêng khác với vốn kinh doanh của cácngành khác

Trong bất kỳ xã hội nào cũng đều phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng,việc bảo đảm tính tương ứng này chính là nhiệm vụ của hoạt động đầu tư xây dựng

cơ bản Như vậy muốn có nền kinh tế phát triển thì điều kiện trước tiên và cần thiết

là phải tiến hành các hoạt động đầu tư xáy dựng cơ bản

Xây dựng cơ bản xét về bản chất nó là ngành sản xuất vật chất có chức năngtái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định có tính chất sảnxuất và phi sản xuất thông qua hình thức xây dựng mới, xây dựng lại hay hiện đạihoá và khôi phục lại tài sản đã có, vì thế để tiến hành được các hoạt động này thìcần phải có nguồn lực hay còn gọi là vốn

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản gọi tắt là vốn cơ bản là tổng chi phí bằng tiền đểtái sản xuất tài sản cố định có tính chất sản xuất hoặc phi sản xuất

Theo điều 5 Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản kèm theo Nghị định 385-HĐBTngày 07/11/1990 thì: “ Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí để đạt đượcmục đích đầu tư, bao gồm chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bịđầu tư, chi phí về thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và cácchi phí khác ghi trong tổng dự toán

Cơ chế huy động, quản lý, sử dụng, hoàn trả vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản có thể tóm tắt bởi biểu thức sau:

S = STN + SNN = (S1+S2) + (S3 + S4 + S5)Trong đó:

Trang 27

+ S = Tổng lượng vốn có thể huy động + STN = Nguồn vốn trong nước.

+ S1 = Nguồn vốn đầu tư của Chính Phủ+ S2 = Nguồn vốn đầu tư của tư nhân+ SNN = Nguồn vốn nước ngoài+ S3 = Viện trợ hoàn lại của Chính Phủ và phi Chính Phủ

+ S4 = Nguồn vốn vay của tư nhân của quốc gia khác+ S5 = Nguồn vốn vay của tư nhân của quốc gia khác

Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơ bản là rất lớn, cần có cơ chế để giải quyếtnguồn huy động vốn trong điều kiện nền kinh tê còn thiếu vốn đầu tư Phải kếthợp huy động vốn từ các nguồn vốn ngoài nước Tự do hoá việc giao lưu các nguồnvốn trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản , kích thích sự hình thành thị trườngvốn, đặc biệt là thị trường chứng khoán Đối với cơ chế quản lý vốn đầu tư xâydựng cơ bản cần phải kiểm soát quá trình đầu tư xây dựng cơ bản bằng pháp luật.Hoàn chỉnh các cơ chế về vay vốn đầu tư, sử dụng vốn đầu tư, trả nợ và thu hồi vốnđầu tư Trong việc giao vốn và bảo toàn vốn đầu tư cần giải quyết việc bảo toàn vàphát triển vốn dưới cả hai hình thức giá trị lẫn hiện vật, phải gắn chế độ khấu haonhanh để đẩy nhanh tố độ đổi mới kỹ thuật và công nghệ

Trong cơ chế huy động và quản lý các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cầnlàm rõ những định hướng đầu tư chủ yếu theo từng loại nguồn vốn, đồng thời đề racác định chế thu hồi vốn, quy rõ trách nhiệm cho các chủ đầu tư cũng như các cơquan quản lý Nhà nước và Ngân hàng trong vấn đề cấp phát và thanh toán nguồnvốn đầu tư, mối quan hệ giữa các tổ chức tài chính và ngân hàng với chủ đầu tư.Các văn bản pháp luật sau Nghị định này không đưa ra khái niệm về vốn đầu

tư xây dựng cơ bản , tuy nhiên thuật ngữ “Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ” vẩn được

sử dụng rộng rãi trong giai đoạn hiện nay Theo nghĩa chung nhất thì vốn đầu tư xâydựng cơ bản bao gồm: chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu

tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác

Trang 28

theo một dự án nhất định.

2.1.1.3 Vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ Ngân sách nhà nước:

Vốn xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng củavốn đầu tư trong nền kinh tế quốc dân, đồng thời là một nguồn lực tài chính côngrất quan trọng của quốc gia

Dưới góc độ là một nguồn vốn đầu tư nói chung, vốn xây dựng cơ bản từNgân sách nhà nước cũng như các nguồn vốn khác - đó là biểu hiện bằng tiền củagiá tri đầu tư, bao gồm các chi phí tiêu hao nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu tư,nghĩa là bao gồm toàn bộ chi phí đầu tư Theo Luật Đầu tư (2005) của Việt Nam: "Vốn đầu tư là tiền và tài sản hợp pháp khác đế thực hiện các hoạt động đầu tư theohình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp"

Dưới góc độ một nguồn lực tài chính quốc gia, vốn xây dựng cơ bản từ Ngânsách nhà nước là một bộ phận của quỹ Ngân sách nhà nước trong khoản chi đầu tưcủa Ngân sách nhà nước hàng năm được bố trí cho đầu tư vào các công trình, dự ánxây dựng cơ bản của Nhà nước

Từ quan niệm về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước, có thểthấy nguồn vốn này có hai nhóm đặc điểm cơ bản: gắn với hoạt động đầu tư xâydựng cơ bản và gắn với Ngân sách nhà nước

Gắn với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nguồn vốn này chủ yếu được sửdụng để đầu tư phát triển tài sản cố định trong nền kinh tế Khác với các loại đầu tưnhư đầu tư chuyển dịch, đầu tư cho dự phòng, đầu tư mua sắm công v.v., đầu tư xâydựng cơ bản là hoạt động đầu tư vào máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kết cấu hạtầng Đây là hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư cơ bản và chủ yếu có tính dài hạn.Gắn với hoạt động Ngân sách nhà nước, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngânsách nhà nước được quản lý và sử dụng đúng luật, theo các quy trình rất chặt chẽ.Khác với đầu tư trong kinh doanh, đầu tư từ Ngân sách nhà nước chủ yếu nhằm tạolập môi trường, điều kiện cho nền kinh tế, trong nhiều trường họp không mang tínhsinh lãi trực tiếp

Từ những đặc điểm chung đó, có thể đi sâu phân tích một số đặc điểm cụ thể

Trang 29

của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước như sau:

Thứ nhất, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách gắn với hoạt động Ngânsách nhà nước nói chung và hoạt động chi Ngân sách nhà nước nói riêng, gắn vớiquản lý và sử dụng vốn theo phân cấp về chi Ngân sách nhà nước cho đầu tư pháttriển Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh quyết toán nguồn vốnnày được thực hiện chặt chẽ, theo luật định, được Quốc hội phê chuẩn và các cấpchính quyền (chủ yếu là Hội đồng Nhân dân tỉnh) phê duyệt hàng năm

Thứ hai, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước được sử dụngchủ yếu để đầu tư cho các công trình, dự án không có khả năng thu hồi vốn và côngtrình hạ tầng theo đối tượng sử dụng theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước vàcác luật khác Do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn mang tính toàndiện, trên cơ sở đánh giá tác động cả về kinh tế, xã hội và môi trường

Thứ ba, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước gắn với các quytrình đầu tư và dự án, chương trình đầu tư rất chặt chẽ tò khâu chuẩn bị đầu tư, thựchiện dự án đến khâu kết thúc đầu tư, nghiệm thu dự án và đưa vào sử dụng Việc sửdụng nguồn vốn này gắn với quá trình thực hiện và quản lý dự án đầu tư với cáckhâu liên hoàn với nhau từ khâu quy hoạch, khảo sát thiết kế, chuẩn bị đầu tư, thựchiện dự án, kết thúc dự án Các dự án này có thể được hình thành dưới nhiều hìnhthức như:

- Các dự án về điều tra, khảo sát để lập quy hoạch như các dự án quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, ngành, quy hoạch xây dựng đô thị

và nông thôn, quy hoạch ngành được Chính phủ cho phép

- Dự án đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhưđường giao thông, mạng lưới điện, hệ thống cấp nước v.v

- Dự án cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển một số ngành nghề, lĩnhvực hay sản phẩm

- Dự án hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có sự tham giacủa Nhà nước theo quy định của pháp luật

Thứ tư, vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước rất đa dạng Căn

Trang 30

cứ tính chất, nội dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá trình đầu tư xây dựng

cơ bản mà người ta phân thành các loại vốn như: vốn để thực hiện các dự án quyhoạch, vốn để chuẩn bị đầu tư, vốn thực hiện đầu tư vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNgân sách nhà nước có thể được sử dụng cho đầu tư xây mới hoặc sửa chữa lớn;xây dựng kết cấu hạ tầng hoặc mua sắm thiết bị

Thứ năm, nguồn hình thành vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhànước bao gồm cả nguồn bên trong quốc gia và bên ngoài quốc gia Các nguồn bêntrong quốc gia chủ yếu là từ thuế và các nguồn thu khác của Nhà nước như bán tàinguyên, cho thuê tài sản quốc gia, thu từ các hoạt động kinh doanh khác Nguồn từbên ngoài chủ yếu từ nguồn vay nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vàmột số nguồn khác

Thứ sáu, chủ thể sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước rất

đa dạng, bao gồm cả các cơ quan nhà nước và các tổ chức ngoài nhà nước, nhưng trong

đó đối tượng sử dụng nguồn vốn này chủ yếu vẫn là các tổ chức nhà nước

2.1.2 Đặc trưng của đầu tư và đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

Khác với các hoạt động kinh tế - thương mại thông thường, đầu tư (trong đó

có đầu tư xây dựng cơ bản ) là một loại hình hoạt động phức tạp, có nhiều nét đặcthù như: thời gian thi công kéo dài, độ rủi ro lớn, vốn đầu tư lớn lại chịu ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố (tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội ) Do vậy hoạt động đầu tưphải được thực hiện thông qua các dự án đầu tư Sản phẩm của hoạt động đầu tưxây dựng cơ bản được gọi là công trình xây dựng

Theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc banhành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng:

"Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn đểtạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sựtăng trưởng về sổ lượng, hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩmhoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định Dự án đầu tư xây dựng công trìnhbao gồm phần thuyêt minh và phần thiết kê cơ sở

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con

Trang 31

người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị vớiđất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước vàphần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồmcông trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,năng lượng và các công trình khác.

Qua sự phân tích các khái niệm đầu tư nói chung và đầu tư xây dựng cơ bảnnói riêng có thế rút ra một số đặc trưng phổ biến của đầu tư và đầu tư xây dựng cơbản như sau:

Một là: Đầu tư, trong đó đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động bỏ vốn Do đó

quyết định đầu tư là quyết định tài chính như: Tổng mức đầu tư, nguồn hình thànhvốn đầu tư, khả năng và thời gian hoàn vốn, cơ cấu vốn đầu tư Vì vậy, nhiều dự

án đầu tư có thể khả thi ở các phương diện khác (môi trường, xã hội ) nhưngkhông khả thi trên phương diện tài chính thì cũng cần được xem xét lại Tuy nhiên,khái niệm về hiệu quả được đề cập ở đây phải được nhìn nhận cả trên hai góc độ:hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

Hai là: Đầu tư, nhất là đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động có tính chất lâu

dài, có những dự án đầu tư kéo dài hàng chục năm Đây là một đặc điểm khác biệtcủa đầu tư xây dựng cơ bản so với các hình thức đầu tư khác Do tính chất lâu dài,nên mọi khía cạnh đều phải tính toán quy hoạch, dự phòng sự thay đổi trong quátrình thực hiện dự án Quá trình đầu tư xây dựng cơ bản gồm ba giai đoạn: chuẩn bị

dự án, thực hiện dự án và khai thác dự án

Giai đoạn chuẩn bị dự án và giai đoạn thực hiện dự án là hai giai đoạn kéo dàithời gian nhưng lại không tạo ra sản phẩm Đây là nguyên nhân chính gây ra mâuthuẩn giữa đầu tư và tiêu dùng Có nhà kinh tế cho rằng: "đầu tư là quá trình làm bấtđộng hoá một số vốn nhằm thu lợi nhuận trong nhiều thời kỳ nối tiếp sau này".Muốn nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản cần chú ý tập trung các điềukiện đầu tư có trọng điếm nhằm đưa nhanh các dự án đầu tư vào khai thác sử dụng.Khi xét hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản cần quan tâm nghiên cứu cả bagiai đoạn của quá trình đầu tư, hết sức tránh tình trạng thiên lệch, chỉ tập trung vàogiai đoạn thực hiện dự án (tức là việc đầu tư vào xây dựng các dự án) mà không chú

Trang 32

ý đến thời gian khai thác dự án Việc coi trọng hiệu quả kinh tế - xã hội do đầu tưxây dựng cơ bản mang lại là hết sức cần thiết nên phải có phương án lựa chọn tốiưu; đảm bảo trình tự xây dựng cơ bản Chính vì chu kỳ sản xuất kéo dài nên việchoàn vốn được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm Phải lựa chọn trình tự bổ vốn chothích hợp để giảm đến mức tối đa thiệt hại do ứ đọng vốn ở sản phẩm dở dang.

Ba là: Sản phẩm của các dự án đầu tư xây dựng cơ bản thường có tính đơn

chiếc Do vậy, ngay cả khi hai công trình liền kề nhau, nhưng chi phí thi công thực

tế của mỗi công trình cũng khác nhau Đây là đặc điểm cần lưu ý trong quá trìnhquản lý vốn đầu tư

Bốn là: Hoạt động đầu tư luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và lợi

ích trong tương lai Nhà đầu tư mong muốn và chấp nhận đầu tư trong điều kiện lợiích thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện tại mà họ tạm thời hy sinh Nóicách khác, mục đích tối cao của đầu tư là hiệu quả Hiệu quả vừa là mục tiêu, độnglực vừa là phương tiện của hoạt động đầu tư

Năm là: Đầu tư là lĩnh vực có mức độ rủi ro lớn và mạo hiếm Đầu tư chính là

việc đánh đổi những tiêu dùng chắc chắn của hiện tại để mong nhận được nhữngtiêu dùng lớn hơn, nhưng chưa thật chắc trong tương lai "Chưa thật chắc chắn”chính là yếu tố rủi ro mạo hiếm.Vì vậy có nhà kinh tế nói rằng: "đầu tư là đánh bạcvới tương lai"

Rủi ro trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản chủ yếu do thời gian của quátrình đầu tư kéo dài Trong thời gian này các yếu tố kinh tế, chính trị và cả tự nhiênảnh hưởng sẽ gây nên những tôn thất mà các nhà đầu tư không lường định hết khilập dự án Các yếu tố bão lụt, động đất, chiến tranh có thế tàn phá các công trìnhđược đầu tư Sự thay đổi chính sách như: thay đổi chính sách thuế, mức lãi suất, sựthay đoi thị trường, thay đối nhu cầu sản phẩm cũng có thế gây nên thiệt hại chocác nhà đầu tư

Đặc điểm này chỉ ra rằng, muốn khuyến khích đầu tư cần phải quan tâm đếnlợi ích của các nhà đầu tư Lợi ích mà các nhà đầu tư quan tâm nhất là hoàn đủ vốnđầu tư cho họ và lợi nhuận tối đa thu được nhờ hạn chế và tránh được rủi ro Vì vậy,

Trang 33

các chính sách khuyến khích đầu tư cần quan tâm đến un đãi, miễn giảm thuế, vềkhấu hao cao, lãi suất vốn vay thấp, cơ chế thanh toán vốn kịp thời

Sáu là: Sản phẩm của đầu tư xây dựng cơ bản có tính cố định Nó gắn liền với

đất đai, nơi sản xuất và nơi sử dụng Sau khi xây dựng xong cố định tại một chỗ,các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là các công trình xây dựng sẽhoạt động ngay nơi mà nó được tạo dựng nên Do đó các điều kiện địa hình có ảnhhưởng rất lớn đến quá trình thực hiện dự án đầu tư, cũng như tác dụng sau này củacác kết quả đầu tư

Ngoài những đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản nói chung thì đầu tư đầu tưxây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước còn có đặc điếm riêng đó là:

+ Quy mô vốn đầu tư lớn: các công trình được đầu tư xây dựng từ nguồn vốnnày đa số là các công trình lớn, có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triểnkinh tế - xã hội; tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội của các vùng, địaphương hoặc ngành của nền kinh tế

+ Về khả năng thu hồi vốn: Mặc dù tất cả các công trình xây dựng cơ bản

từ ngân sách nhà nướcđều là những công trình có ý nghĩa quan trọng đối với toàn

bộ nền kinh tế; Song khả năng thu hồi vốn lại rất thấp, thậm chí không có khảnăng thu hồi vốn trực tiếp Do vậy, các dự án này thường không hấp dẫn cácthành phần kinh tế khác Nói cách khác, đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sáchnhà nước là hoạt động đầu tư chỉ hướng vào các lĩnh vực mà các thành phần kinh

tế không được phép đầu tư (an ninh quốc phòng), hay không muốn đầu tư vìkhông thu được lợi ích trực tiếp

+ Nguồn vốn để thực hiện đầu tư là do Ngân sách nhà nước cấp phát trực tiếp.Đây là một đặc trưng cơ bản để phân biệt với các hình thức đầu tư khác Tuy nhiêntrên thực tế, các nguồn vốn đầu tư trong nền kinh tế thị trường có mối quan hệ mậtthiết và đan xen với nhau

+ Việc quản lý vốn đầu tư rất khó khăn, dễ bị thất thoát lãng phí Đây là mộtđặc điểm rất quan trọng trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn vốn Ngân sách nhà nước so với các nguồn khác Từ đó, đòi hỏi việc quản lývốn đầu đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước phải được thường xuyên

Trang 34

chú trọng, quản lý vốn cần theo đúng quy định của pháp luật.

2.1.3 Phân loại đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

Để quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước, cần thiết phảiphân loại nguồn vốn này Có nhiều cách phân loại phụ thuộc vào yêu cầu, mục tiêuquản lý của từng loại nguồn vốn khác nhau Cụ thể một số cách phân loại như sau:Theo tính chất công việc của hoạt động xây dựng cơ bản: vốn được phânthành chi phí xây lắp (nay gọi là xây dựng), chi phí thiết bị và chi khác Trong đó,chi phí xây dựng và thiết bị chiếm tỷ trọng chủ yếu

Căn cứ vào nguồn hình thành, tính chất vốn và mục tiêu đầu tư, người ta phânchia thành các nhóm chủ yếu sau:

Một là, nhóm vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung của Ngân sách nhà nước.

Nhóm này lại bao gồm: Vốn xây dựng cơ bản tập trung, vốn sự nghiệp có tích chấtđầu tư xây dựng, vốn đầu tư cho các chương trình mục tiêu, vốn ngân sách xã dànhcho đầu tư xây dựng cơ bản

- Vốn xây dựng cơ bản tập trung: là loại vốn lớn nhất về cả quy mô và tỷtrọng Việc thiết lập cơ chế chính sách quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản chủ yếuhình thành từ loại vốn này và sử dụng một cách rộng rãi cho nhiều loại vốn khác

- Vốn sự nghiệp có tích chất đầu tư xây dựng: Hàng năm ngân sách có bố trívốn đế phát triển một số sự nghiệp như giao thông, địa chất, đường sắt,., nhưng việc

sử dụng vốn này lại bố trí cho một số công trình xây dựng hoặc sửa chữa công trìnhnên được áp dụng cơ chế quản lý như vốn đầu tư xây dựng cơ bản

- Vốn cho các chương trình mục tiêu: Hiện có 10 chương trình mục tiêu quốcgia và hàng chục chương trình mục tiêu khác

- Vốn ngân sách xã dành cho đầu tư xây dựng cơ bản: loại vốn này thuộcngân sách cấp xã với quy mô không lớn, đầu tư chủ yếu cho các công trình ở xã.Tuy nhiên, việc quản lý nguồn vốn này cũng áp dụng cơ chế quản lý vốn như đốivới các loại vốn xây dựng cơ bản tập trung khác, tuy nhiên có một Số chi tiết linhhoạt và đơn giản hơn

Hai là, nhóm vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước dành cho

Trang 35

chương trình mục tiêu đặc biệt như: Chương trình đầu tư cho xã nghèo đặc biệt khókhăn (Chương trình 135); Chương trình 134 đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số;Chương trình 5 triệu ha rừng (Chương trình 661)

Ba là, nhóm vốn vay, bao gồm vay trong nước và vay nước ngoài Nguồn vay

vốn vay trong nước chủ yếu là trái phiếu chính phủ (vay trong nước của nhân dân

để đầu tư vào giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế) Nguồn vốn vay ngoài nước chủyếu là vay các tổ chức tài chính, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và một sốnguồn vay khác

Bốn là, nhóm vốn đầu tư theo cơ chế đặc biệt như đầu tư cho các công trình an

ninh quốc phòng, công trình khẩn cấp (chống bão lũ), công trình tạm

2.1.4.Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước

Đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước đóng vai trò cực kỳ quantrọng, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam - một quốc gia có tốc độ phát triên kinh

tế và tăng trưởng nhanh vào bậc nhất trên thế giới Cụ thế có các vai trò sau:

Một là, đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước là công cụ kinh tế quan

trọng để Nhà nước trực tiếp tác động đến các quá trình phát triển kinh tế - xã hội,điều tiết vĩ mô, thúc đây tăng trưởng kinh tế, giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tếNhà nước Bằng việc cung cấp các dịch vụ công cộng, như: hạ tầng kinh tế - xã hội,

an ninh quốc phòng mà các thành phần kinh tế khác không muốn, không thể hoặckhông được đầu tư; các dự án đầu tư từ Ngân sách nhà nước được triên khai ở các

vị trí quan trọng, then chốt nhất nhằm đảm bảo cho nền kinh tế - xã hội phát triên ônđịnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Hai là, đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước được coi là một công cụ

để Nhà nước chủ động điều tiết, điều chỉnh hàng loạt các quan hệ và những cân đốilớn của nền kinh tế:

- Đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước là một công cụ để Nhà nướcchủ động điêu chỉnh tông cung và tông câu của nên kinh tê:

+ Về mặt cầu: Đầu tư (trong đó có đầu tư Chính phủ) sẽ tạo ra khả năng kíchcầu tiêu dùng trong sản xuất, thúc đây lưu thông, tạo việc làm và thu nhập Tuy

Trang 36

nhiên tác động của đầu tư đối với tống cầu chỉ là ngắn hạn Trong khi tổng cungchưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư sẽ kéo theo tổng cầu tăng, các yếu tố giá cảđầu vào của đầu tư tăng, sản lượng cân bằng tăng theo dẫn đến cân bằng cung cầu mới.+ Về mặt cung: Khi các dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, năng lực mới củanền kinh tế tăng lên thì lại tác động làm tăng tông cung trong dài hạn, kéo theo sảnlượng tiềm năng tăng, giá cả sản phẩm giảm Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phéptăng tiêu dùng, kích thích đầu tư Đây là nguồn cơ bản để tăng tích luỹ, phát triênkinh tế - xã hội Như vậy thông qua chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhànước, Chính phủ có thể chủ động xử lý những cân đối vĩ mô của nền kinh tế.

- Đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước là công cụ để Nhà nước chủđộng điều chỉnh cơ cấu kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ Thông qua các chương trình

dự án đầu tư lớn (chương trình 135, dự án đường Hồ Chí Minh, chương trình kiên

cố hoá trường lớp học, giao thông nông thôn ) Nhà nước đã bở ra hàng nghìn tỷđồng để đầu tư phát triển kinh tế ở những vùng sâu, vùng xa nhằm thực hiện chủtrương xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo sự công bàng trong việc thụ hưởng các thànhquả của tăng trưởng, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ốn định, vũng chắc.Xét về mặt bản chất, đầu tư của Chính phủ là một giải pháp để điều chỉnh nhữngkhuyết tật vốn có của nền kinh tế thị trường

Ba là, đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tạo điều kiện cho các

thành phần kinh tế và cho toàn nền kinh tế phát triển.vốn đầu tư từ Ngân sách nhànước được coi là “vốn mồi” để thu hút các nguồn lực trong nước và ngoài nước vàođầu tư phát triển; cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển sẽ tạo khả năng lớn đe thuhút vốn đầu tư trong và ngoài nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáodục, y tế, du lịch Có đủ vốn đầu tư trong nước mới góp phần giải ngân, hấp thụđược các nguồn vốn ODA, có hạ tầng kinh tế - xã hội tốt mới thu hút được vốn FDI,

có vốn đầu tư “mồi” của Nhà nước mới khuyến khích phát triển các hình thứcBOT Như vậy đầu tư từ Ngân sách nhà nước có vai trò hạt nhân đế thúc đấy xãhội hoá trong đầu tư, thực hiện công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước

Bốn là, đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tạo điều kiện phát triển

Trang 37

nguồn nhân lực, phát triên khoa học công nghệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Các

dự án đầu tư vào các lĩnh vực trên (như đã nêu) rất tốn kém, độ rủi ro cao, khả năngthu hồi vốn thấp nên thường được Nhà nước đầu tư bằng nguồn Ngân sách nhànước Khi hoàn thành và đưa vào sử dụng sẽ cung cấp các dịch vụ công, tạo điềukiện nâng cao hiệu quả đầu tư của nền kinh tế - xă hội

Năm là, sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản có ý nghĩa lớn về mặt chính trị, xã

hội, nghệ thuật và an ninh - quốc phòng:

- Về mặt kinh tế - xã hội: Cơ cấu đầu tư xây dựng cơ bản thể hiện đường lốiphát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn

- Về mặt nghệ thuật: Đầu tư xây dựng cơ bản góp phần mở mang đời sống vănhoá, tinh thần làm phong phú thêm nền kiến trúc của đất nước

- Về mặt an ninh, chính trị và quốc phòng: Đầu tư xây dựng cơ bản góp phầntăng cường tiềm lực quốc phòng của đất nước, ổn định an ninh trật tự, và chính trị

xà hội

2.1.5 Hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước

2.1.5.1 Khái niệm hiệu quả vốn đầu tư đầu tư xây dựng cơ bản

Nói tới đầu tư là nói tới hiệu quả đầu tư, vì hiệu quả đầu tư là mục đích cuốicùng của đầu tư Hiệu quả đầu tư được thể hiện trong mối quan hệ giữa lợi ích thuđược do đầu tư mang lại và chi phí bỏ ra đế thực hiện đầu tư Do mục đích đầu tưkhác nhau nên tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau.Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư, cần xem xét dưới hai góc độ:

- Dưới góc độ vi mô: Hiệu quả của hoạt động đầu tư là chênh lệch giữa thunhập mà hoạt động đầu tư đó mang lại và chi phí bỏ ra, đó là lợi nhuận Phạm trùnày được xem xét ở góc độ một doanh nghiệp (hay một đơn vị) nên mục tiêu lợinhuận được đặt lên hàng đầu

- Dưới góc độ vĩ mô: Hiệu quả hoạt động đầu tư được xem xét dưới góc độcủa toàn bộ nền kinh tế Nó không chỉ bao gồm hiệu quả kinh tế mà còn bao gồm cảhiệu quả xã hội như: mục tiêu an ninh - quốc phòng, vấn đề lao động việc làm, cơ

Trang 38

cấu kinh tế, mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên; những thay đôi về điều kiệnsống, lao động, môi trường; về hưởng thụ văn hoá, phúc lợi công cộng, chăm sóc y

tế và quyền bình đắng

Đối với vốn ngân sách nhà nước, mục đích đầu tư thường không vì lợi íchkinh tế trước mắt mà vì lợi ích kinh tế - xã hội lâu dài Do đó, đối tượng sử dụngngân sách nhà nước để đầu tư là những dự án mang lại lợi ích cho toàn xã hội, có sựkết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội

Để hoạt động đầu tư có hiệu quả, cần có chiến lược đầu tư dài hạn đúng quyhoạch (quy hoạch ngành, quy hoạch đô thị và nông thôn, quy hoạch kinh tế - xãhội ) phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của đất nước.Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt đế xác định bước đi phù hợp với mục tiêuchiến lược, từ đó bố trí kế hoạch đầu tư cho các dự án theo ngành và theo vùng;đảm bảo cân đối, hợp lý với khả năng vốn cho phép Chất lượng và hiệu quả nhữngnội dung trên phụ thuộc nhiều vào việc xác định quyền hạn, trách nhiệm của cáccấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân từ trung ương đến địa phương trong việc raquyết định liên quan đến chủ trương đầu tư (huy động vốn đầu tư, thẩm định và raquyết định đầu tư, phê duyệt thiết kế - kỹ thuật và tổng dự toán, phân cấp quản lý vàgiao kế hoạch, cơ chế đấu thầu, giải ngân và quyết toán )

Do nguồn lực khan hiếm, trong khi nhu cầu đầu tư luôn cao hơn khả năng đầu

tư của nền kinh tế, đòi hỏi vốn đầu tư phải được sử dụng có hiệu quả trong từng thời

kỳ nhất định Với một khối lượng vốn ban đầu có hạn nhưng lại có thê thoả mẵn tốtnhất nhu cầu đầu tư nhằm góp phần thoả mẵn tối đa nhu cầu xã hội

2.1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thườngđược biểu hiện dưới dạng tỷ số so sánh giữa kết quả đầu tư với chi phí đầu tư Vìđầu vào, đầu ra được đo lường bằng nhiều cách khác nhau nên cũng có nhiều chỉtiêu phản ánh hiệu quả đầu tư

Để đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư, người ta thường sử dụng các nhómchỉ tiêu sau:

Trang 39

a Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư chung

- Chỉ tiêu ICOR: dùng để phản ánh mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởngqua công thức:

Hệ số ICOR đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng các kế hoạch kinh

tế Đây là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi nhất trong việc tính toán nhu cầu vốn đầu

tư theo các mô hình kinh tế

Thông qua việc sử dụng hệ số ICOR chúng ta thấy rõ sự gia tăng vốn đầu tưđặt trong mối quan hệ với sự gia tăng GDP Chỉ tiêu ICOR ở mồi nước phụ thuộcvào nhiều nhân tố, như: cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư trong các ngành, các vùnglãnh thô, cũng như phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung Thôngthường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp; ICOR trong giai đoạnchuyến đối cơ chế chủ yếu phụ thuộc vào việc tận dụng năng lực sản xuất Do đó ởcác nước phát triển, tỷ lệ đầu tư thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp

- Hiệu suất vốn đầu tư: Hiệu suất vốn đầu tư biểu hiện mối quan hệ so sánhgiữa GDP và vốn đầu tư trong kỳ được xác định theo công thức:

Trang 40

+ GDP: Tổng sản phâm quôc nội trong kỳ + I: Tổng mức vốn đầu tư trong kỳ

- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư

Các kết quả đạt được do thực hiện đầu tư

Tổng vốn đầu tư đã thực hiện

Công thức này phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinhdoanh, dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân của tổng vốn đầu tư đã bỏ ra trongmột thời kỳ so với thời kỳ khác (hoặc so với định mức chung) Chỉ tiêu này tỷ lệthuận với kết quả thu được, kết quả đầu ra nhiều thì hiệu quả đạt được cao Nó cóthể được định lượng thông qua các chỉ tiêu như: Giá trị Tài sản cố định tăng thêm,

số km đường, số nhà máy nước, điện, số m2 nhà tăng thêm

Để tính hiệu quả vốn đầu tư Tài sản cố định tăng thêm có thể dùng công thức

hệ số thực hiện vốn đầu tư:

+ H: Hệ số thực hiện vốn đầu tư

+ FA: Giá trị Tài sản cố định được đưa vào sử dụng trong kỳ

+ I: Tổng số vốn đầu tư trong kỳ

- Hiệu suất Tài sản cố định : Hiệu suất Tài sản cố định ký hiệu (Hfa)biếu hiện sự so sánh giữa khối lượng tổng sản phẩm quốc nội được tạo ra trong

kỳ (GDP) với khối lượng giá trị Tài sản cố định trong kỳ (FA) được tính theocông thức:

Ngày đăng: 05/03/2015, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Phân tích và Quản lý dự án đầu tư của PGS.TS Thái Bá Cẩn Khác
2. Giáo trình Kinh tế đầu tư do PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt và PGS.TS Từ Quang Phương Khác
3. PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khác
4. PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phân tích và quản lý dự án đầu tư, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
5. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình của tác giả Bùi Mạnh Hùng Khác
7. Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 có hiệu lực ngày 01/4/2006; Luật của Quốc hội số 38/2009/QH12 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản ngày 29/06/2009 Khác
8. Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Khác
9. Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Khác
10. Nghị định số 2009/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
11. Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ về bổ sung, sửa đổi một số điều của Nghị định 209/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
14. Nghi định 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về việc xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý, phát triển nhà và công sở Khác
15. Bộ Tài chính (2007), Thông tư của Bộ Tài chính số 27/2007/TT-BTC ngày 03/04/2007Hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước Khác
16. Thông tư số 33/2007/TT- BTC ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Bộ Tài chính về hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành và thông tư số 98/2007/TT-BTC sửa đổi bổ sung một số điểm của thông tư 33/2007/TT-BTC Khác
17. Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND ngày 25/01/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông Về việc quy định về thẩm quyền, trách nhiệm và xử lý vi phạm trong công tác quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án xử dụng vốn Nhà nước của tỉnh Đăk Nông Khác
18. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đăk Nông , Báo cáo kế hoạch đầu tư phát triển KT - XH từ năm 2008 -2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w