1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Hải Phòng

85 712 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 803 KB

Nội dung

Mỗi quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải có nguồn lực mạnh (nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực và thông tin). Việc kết hợp tốt giữa các nguồn lực sẽ tăng thêm sức mạnh cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Mỗi nguồn lực đều có vị trí, vai trò nhất định trong sự phát triển. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì nguồn lực Tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một bộ phận quan trọng của nền tài chính quốc gia. Nhưng thực tế cho thấy không phải quốc gia nào có tiềm lực tài chính mạnh đều phát triển nhanh và bền vững nếu không sử dụng tiềm lực tài chính một cách hợp lý có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng tiềm lực tài chính như thế nào để vừa tiết kiệm được nguồn lực vừa tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hàng năm Nhà nước ta dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực để xây dựng và phát triển đất nước. Việc quản lý , sử dụng nguồn vốn NSNN một cách hợp lý có hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng.... đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước, mọi ngành, mọi cấp quan tâm. Vì vậy, nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi bức xúc trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn của các ngành, các cấp, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển. Nhận thức được điều đó, em đã chọn đề tài “Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Hải Phòng” làm chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn đóng góp một phần vào việc nâng cao hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho mục đích phát triển kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phòng.

Chuyên đề thực tập Tên đề tài: “Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Hải Phòng” Mục lục Chương I: Lý luận chung về hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 1 1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 2 1.3. Nội dụng đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 3 1.4. Quy trình thực hiện và kiểm soát đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 15 1.5. Hoạt động kiểm soát chi ngân sách của kho bạc nhà nước 18 1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà 18 1.5.2. Vai trò của KBNN trong công tác quản lý, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB 19 1.5.3. Nguyên tắc kiểm soát và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước 20 1.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá 21 1.5.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước 23 Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước Hải Phòng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 24 2.1. Tình hình phát triển thành phố Hải Phòng giai đoạn 2009-2012 24 2.2. Phân tích tổng quan về chi đầu tư xây dựng cơ bản thông qua công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc Hải Phòng giai đoạn 2008-2012 26 2.2.1. Công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước sau khi thực hiện luật sửa đổi (2004 đến 2012 ) 26 2.2.2. Quy trình và thủ tục thực hiện 28 Kiểm soát và thanh toán vốn quy hoạch 29 Kiểm soát và thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư 30 Thanh toán vốn thực hiện đầu tư 35 2.3. Đánh giá công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc Hải Phòng hiện nay 42 1 2.3.1. Những kết quả đạt được của công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước Hải Phòng 42 2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 47 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THÔNG QUA CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 55 3.1. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Hải Phòng đến năm 2015 56 3.2. Nhu cầu đầu tư phát triển Hải Phòng giai đoạn 2013 – 2015 59 3.3. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước thông qua công tác kiểm soát chi của kho bạc nhà nước 60 3.3.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch 62 3.3.2. Hoàn thiện phân cấp trong quản lý đầu tư 64 3.3.3. Cải cách sửa đổi bổ sung thủ tục hành chính và nâng cao chất lượng trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư 66 3.3.4. Quản lý tốt việc cấp phát vốn và thanh toán vốn đầu tư 68 3.3.5. Đổi mới cơ chế giám sát, thanh tra kiểm toán đối với hoạt động đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 71 3.3.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát đánh giá đầu tư xây dựng trong các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước 73 3.3.7. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ban quản lý dự án 74 3.3.8. Cải cách thủ tục nâng cao chất lượng công tác thanh quyết toán 75 Lời mở đầu Mỗi quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải có nguồn lực mạnh (nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực và thông tin). Việc kết hợp tốt giữa các nguồn lực sẽ tăng thêm sức mạnh cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Mỗi nguồn lực đều có vị trí, vai trò nhất định trong sự phát triển. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì nguồn lực Tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một bộ phận quan trọng của nền tài chính quốc gia. Nhưng thực tế cho thấy không phải quốc gia nào có tiềm lực tài chính mạnh đều phát triển nhanh và bền vững nếu không sử dụng 2 tiềm lực tài chính một cách hợp lý có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng tiềm lực tài chính như thế nào để vừa tiết kiệm được nguồn lực vừa tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hàng năm Nhà nước ta dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực để xây dựng và phát triển đất nước. Việc quản lý , sử dụng nguồn vốn NSNN một cách hợp lý có hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước, mọi ngành, mọi cấp quan tâm. Vì vậy, nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi bức xúc trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn của các ngành, các cấp, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển. Nhận thức được điều đó, em đã chọn đề tài “Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Hải Phòng” làm chuyên đề tốt nghiệp với mong muốn đóng góp một phần vào việc nâng cao hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho mục đích phát triển kinh tế – xã hội của thành phố Hải Phòng. Chương I: Lý luận chung về hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 3 Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là quá trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào phát triển xã hội. Đó là phần đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Phần đầu tư này chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: - Đây là nguồn đầu tư chủ yếu, quyết định sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội. Là nền tảng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà nước của bất kỳ quốc gia nào cũng đặc biệt quan tâm đến vấn đề đầu tư này. - Trong tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tạo nên thành phần kinh tế nhà nước. Thành phần này đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Điều đó phản ánh vai trò của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như nước ta là yếu tố vật chất có ý nghĩa quyết định để thực hiện tốt chủ trương, chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. ở Việt Nam đây là điều kiện vật chất kỹ thuật để ổn định và củng cố chế độ chính trị, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước cũng như không ngừng cải thiện đời sống nhân dân. Mọi hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đều được thực hiện qua dự án đầu tư. 1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là vốn đầu tư để tạo ra công trình xây dựng, tạo ra cơ sở vật chất ban đầu làm tiền đề sản xuất ra của cải vật chất, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội như: nhà xưởng, hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, cấp thoát nước 4 Nguồn vốn đầu tư XDCB là cách phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo quan hệ sở hữu (của ai), và nguồn gốc hình thành. Có nhiều nguồn vốn đầu tư XDCB từ các thành phần kinh tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các tổ chức trong và ngoài nước. Nguồn vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ đạo và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội, chủ yếu tập trung đầu tư cho các công trình hạ tầng, an ninh, quốc phòng các công trình phúc lợi công cộng, các công trình không trực tiếp kinh doanh. Bao gồm vốn từ Ngân sách các cấp, vốn tín dụng ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước bao gồm vốn từ ngân sách nhà nước các cấp. Vốn NSTW bao gồm vốn XDCB tập trung được bố trí hàng năm trong dự toán chi ngân sách hàng năm của các bộ ngành trung ương, vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn Công trái, vốn theo các chương trình, mục tiêu quốc gia và vốn ứng trước dự toán ngân sách hàng năm của các bộ ngành trung ương Vốn Ngân sách địa phương bao gồm vốn XDCB tập trung, vốn để lại theo nghị quyết Quốc hội, vốn trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho Ngân sách địa phương, vốn xổ số kiến thiết vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng. 1.3. Nội dung đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN phụ thuộc vào chủ thể quản lý và cấp quản lý. ở cấp địa phương (tỉnh), quản lý vốn đầu tư XDCB bao gồm các nội dung chủ yếu như: lập kế hoạch vốn đầu tư, cấp phát và quản lý sử dụng vốn đầu tư; thanh toán và quyết toán vốn đầu tư. 1.3.1. Lập và giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Như phần trên đã phân tích, vốn đầu tư XDCB từ NSNN luôcn đồng hành với các dự án đầu tư… Do vậy, việc xây dựng kế hoạch vốn cũng được gắn với xây dựng dự án và phê duyệt các dự án đầu tư XDCB. 5 Trên cơ sở kế hoạch đẩy mạnh kinh tế - xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành và nhu cầu xã hội để xây dựng và lựa chọn dự án,, đầu tư XDCB… Các dự án đầu tư để được duyệt, đưa vốn cần phải có đủ các điều kiện theo luật định. Cụ thể là: - Đối với các dự án,, về xây dựng quy hoạch: luôn phải có đề cương hoặc nhiệm vụ dự án, hay quy hoạch hoặc dự trù công tác quy hoạch được phê duyệt. - Đối với các dự án chuẩn bị đầu tư: phải phù hợp với những quy hoạch ngành và địa điểm được duyệt, có dự toán chi phí, công tác chuẩn bị. - Đối với các dựán thựchiện đầu tư: có quyết định đầu tư,, từ thời điểm 31/10 trước năm kế hoạch, có thiết kế,, có dự toán và tổng mức vốn đầu tưđược duyệt theo quy định. Trường hợp dự ánchỉ bố trí kế hoạchđể công tác chuẩn bị thực hiện dự án thì phải có quyết định đầu tư và dự toán hi phí công tác chuẩn bị thực hiện dự án được duyệt. Sau khi ược cấpcó thẩm, quyền hê duyệt, dự án được đưa vào quy hoạch và kế hoạch đầu tư và ược được bố rí vốn trong kế hoạch đầu tư hàng năm… Việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư do chính ouyền các cấp thực hiện với sự giúp việc của cơ quan kế hoạch (ở cấp tỉnh là Sở kế hoạch và Đầu tư) thực hiện Theo quy định hiện hành, thời gian, và vốn để bố trí kế hoạch hực hiện các dự án nhóm B không quá 4 năm, nhóm C không quá 2 năm. Cụ thể các bước như sau: Một là,, lập kế hoạch vốn XDCB từ NSNN. Để phân bổ được ốn đầu tư hàng năm, sau khi lựa chọn danh sách dự án, người ta phải qua ướclậpkế hoạch vốn đầu tư hàng năm Bước nàyồm một số việc sau: - Theo quy định của Luật NSNN về, việc lập dự toán hàng năm, căn cứ vào tiến độ và mục tiêu thực hiện dự án, uhủ đầu tư lập kế hoạch vốn đầu tư của dự án gửi cơ quan quản lý cấp trên. (Để tránh tìnhtrạng, mất cân đối giữa vốn ít mà yêu cầu của dự án thì nhiều, trước khi triển khai bước nàycấp trên đã có chỉ đạo giao chỉ tiêu tổng hợp hướng dẫn: ồm tổng mức đầu tư, cơ cấuvốn trong và ngoài nước, cơ cấu ngành, vùng, dự án trọng điểm… đúng với Nghịquyết của Quốc hội, Chính phủ và HĐND các cấp). - Các bộ tổng hợp, xem xét và lập kế hoạch vốn đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. 6 - UBND các tỉnh lập dự toán ngân sách địa phương về phần kế hoạch vốn đầu tư xin ý kiến thường trực HĐND tỉnh trước khi gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. - Bộ Kế hoạch và Đầu tư,, và Bộ Tài chính tổng hợp,, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội, quyết định, và giao chỉ tiêu kế hoạch vốn cho Bộ Tài chính và các tỉnh. Thời gian lập, trình, duyệt, giao kế hoạch vốn đầu tư được tiến hành theo quy định của Luật NSNN. Hai là, phân vùng vốn đầu tư hàng năm… Để giaođược kế hoạch vốn XDCB từ NSNN, thông thường phải tiến hành 5 bước cơ bản là: lập danh sách dự án lựa chọn; lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm; phân bổ vốn đầu tư; thẩm tra và thông báo vốn và cuối cùng là giao kế hoạch. Việc phân bổ vốnầu tư được thực hiện theo loại guồn vốn:: nguồn thuộc Trung ương, quản lý triển kha ở địa phương, nguồn vốn từ NSNN địa phương. Đối với vốn đầu tư, của Trung ương quản lý bàn giao ở địa phương: các bộ phân bổ kế hoạchvốn đầu tư cho từng dự án thuộcphạm i quản lý đã đủ các điều kiện quy định, chắc chắn khớp chỉ tiêu được giao về tổng mức đầu tư, nguồn vốn trong nước và ngoài nước, cơ cấu ngành kinh tế, mứcvốn các dự án trọng điểmcủa Nhà nước và đúng với Nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ về điều hành kế hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNN hàng năm. Việc hân bổ vốn đầu tư, phát triển thuộc ngânsách Trung ương cho các công trình, dự áncụ thể thực hiện theo một số nguyên tắc sau: - Thực hiện đúng theo quy định của Luật NSNN, vốn đầu tư thuộc NSNN chỉ bố trí cho các dự án kết cấu hạ tầng,, kinh tế – xã hội không có khả năng hoàn vốn trực tiếp. - Các công trình dự án phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của ngành đề ra. - Các công trình, dự án được bố trí vốn phải đặt trong quy hoạch đã được phê duyệt; có đủ các giấy tờ đầu tư theo các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng. - Đưa vốn tập trung, bảo đảm hiệu quả đầu tư. ưu tiên bố trí cho các dự án quan trọng Quốc gia và các dự án lớn khác,các công trình ự án hoàn thành trong kỳ kế hoạch, vốnđối ứng cho các dự án ODA; đảmbảo thời gian ừ khi khởi công đến khi 7 hoàn thành các dự án hóm B không vượt 4 năm, dự án nhóm C không quá 2 năm; không bố trí vốn cho các dự án khi chưa xác định được rõ nguồn vốn; - Phải dành đủ vốn, để hanh toán các khoản nợ,ứng trước kế hoạch;; - Bảo đảm tính công khai, minh bạch,, minh bahjc trong phân bổ vốn đầu tư phát triển. Đối với vốn đầu tư thuộc địa bàn quản lý: UBND các cấp thànhlập các phương án phân bổ ốn đầutư trình HĐND cùng,cấp quyết định Phương án này tuỳ từng điều kiện cụ thể thường xếp đặtthứ tự ưu tiên chi tiết rõ hơn như trả nợ,, quyết toán, đối ứng, trọng điểm, chuẩn bị đầu tư,, chuyển tiếp, đầu tư mới… Việc phân bổ chi đầu tư XDCB trong ngân sách địa bàn được xác định theo nguyên tắc, chỉ tiêusau: - Thực hiện theo đúng quy định của Luật NSNN, cân đối NSNN, các chỉ tiêu và định giá chi cho phát triển được xây dựng cho năm kế hoạch, chính là cơ sở để xác định tỷ lệ điều tiết và số bở sung, cân đối của ngân sách nhà nước cho ngân sách địa phương, sẽ được ổn định trong 4 năm; - Đảm bảo tương quan hợp lý giữa việc phục vụ các chỉtiêu phát triển các trung tâm chính trị - xã hội -kinh tế của cả nước, các vùng kinh tế trọng yếu, với việc ưu tiên, ỗ trợ các vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào và các vùng khó khăn để góp phần, thu hẹp nhanh khoảng cách về trình độ đẩy mạnh kinh tế, thu nhập và mức sống của dân cư giữa các tỉnh trong cả nước; - Đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồnvốn đầu tư, của, NSNN, tạo cơ hội để thu hút các nguồn vốn khác, cahwcs chắn mục, tiêu huy động cao nhất các nguồn lực cho đầu tư phát triển; - Bảo đảm công khai, công bằng trong phân chia vốn đầu tư phát triển; - Mức vốn đầu tư phát triển trong cân đ,ối của từng địa phương không thấp hơn số dự toán năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đã giao. - Đối với chỉ tiêu phân bổ vốn đầu tư gồm các tiêu chuẩn sau: tiêu chí, về dân số (gồm 2 tiêu chí: số dân của các tỉnh, thành thị và số người dân tộc thiểu số); tiêu chí về trình độ đẩy mạnh (gồm 3 tiêu chí: tỷ lệ hộ n,ghèo, thu, nội địa và tỷ lệ điều tiết với ngân sách trung ư,ơng); tiêu chí, về diện tích tcự nhiên; t,iêu chí về đơn vị hành chính (gồm 4 tiêu chí số đ,ơn vị cấp huyện, số, huyệ,,n miền núi, cvùng cao, hải đảo và biên giới). Ngoài 4 lo,ại tiêu chí trên còn có các tiêu chí bổ sung như thành phố đặc 8 biệt, thành phố ctrực thuộ,c trung ương,, các tỉnh thành ,thuộc vùng kinh tế tcrọng điểm, các trung tâm vùng và tiểu vùng. Theo nghị quyết ,của HĐND, UBND phcân bổ và quyết định giao kế hoạch vốn đầu tư cho ừng dự án thuộc phạm ,vi quản lý đãđủ các điều kicện uy định, bảo đảm khớp úng với chỉ tiêu đcược giao về, tổng mức đầu ư, cơ cấu vốn trong nước, ngoài ước, cơ cấu ngành ckinh tế, mức vốn đầu tư các dự án quacn trọng của Nhà nước và đúng với Nghị quyết ccủa Quốc hội và chỉ đạo của Cchính phủ về điều hành kế hoạch phát triển KTXH và dự toán NSNN hàng năm. Sở Tài chcính có rách, nhiệm cùncg sở Kế hoạch và Đầu tư dự trù phân bổ vốn đầu tư cho từng dự án do, tỉnhquản lý trước khi báo ccáo UBND tỉnh quyết định. Phòng Tàci cchính cKế hoạc,h huyện có tr,cách nhiệm cùng với các cơ quan chức năng của huyệcn, tham mưu cho UBND huyện phân bổ vốnc cho từng dự án do huyện quản lý. Phân chia vốn là việc, qcuan trọng và cũng rất phức tạp vì ccó rất nhiều yếu tố tác động nhất là sự can thiệcp của con người, nên phcải, được thực hiện theo một số nguyên, tắcc thống nhất nhcư… Phải bcảo đảm dự án đủ điều kiện để ghi vốn,c đúng với chỉ đạo về pchương hướcng trọcng tâm trọng điểmc, cơ cấu, mức cho phép của cấp trên, ngoài ra pchải theo thứ tự có tính tất yếu, dứt điểm như Thanh toán trả nợ các dự án đã đưa vào sử dụng, dự án đã quyết toán, các chi phí kiểm toán, quyết toán… Ba là, đưa kế hoạchc vốn. Trước khi chínchc thức giao kế hoạch vốn, phương án phân bổ vốn phcải được cơ quan ctài chính thẩm tra và thông báco. Bộ Tài chính thẩm tra phương án phân bổ vốn đầu tư XDCB của các bộ và của các UBND tỉnh về chấp hành các, nguyêcn tắc phân bổ vốn n,hư: điều kiện, cơ cấu theo chỉ đạo của các dự án và chương trình mục tiêu… Sở Tài chính, phòng Tài chính txem xét các thủ tục đầu tư xây dựng của các dự án. Trường hợ,p đúng được ch,ấp nhận bằng thông báo của cơ quan tài chính. Trường thợp không đúng quy định, không đủ, thủ tục thì cơ quan tài chính có văn bản đề ngth,ị điều chỉnh lại. S,au khi tcơ quan tài chính thẩm tra chấp nhận các Bộ,, UBND tỉnh, huyện giao chỉ tiêu kế hoạch cho ctác chủ đầu tư để 9 thực hiện. Đồng thời gửi KBNN nơi dự án mở tàt khoản để theo dõi làm căn cứ kiểm soát thatnh toán vốn… Trong quá trình thực thiện dự án, thường có những khó hăn vướng mắc, do khách quan. Hoặc chủ quan ảnh hưởng cho tiến độ thực hiện và mục đích đầu tư của dự án. Rà soát điều chỉnh được tiến hành theo thẩm tra (thường là định kỳ) để bổ sung điều chỉnhkế hoạch, đưa vốn các dự án khó thực thiện được, thành các dự án thực thi nhanh… chắc chắn, thúc nhanh, tiến độ rải ngân đem tới hiệu quả tốt cho quản lý vốn XDCB. 1.3.2. Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Sau khi, vốn đầu ư được chuyển giao, ự toán sẽ phân chia, thì khâu tiếp theo là cấp phát vốn, bao gồm lập kế hoạchc cấpphát, và tiến hành cấp vốn đầu tư heodự toán ược duyệt. Cấp phát vốn đầu tcư XDCB từ NSNN lên quan tới năm cơ uan ở các cấp gồm: Bộ Tài chính, bộc chủ quản và an quản lý dự, án của bộ, KBNN trung tâm và KBNN nơi giao dịch. Ở địa phương, việc cấp chuyển vốn đầu tư XDCB liên quan tới UBND, Sở Tài chính, ban quản lý dự án và KBNN. Vốn đầu tư X,DCB từ NSNN được cấp phát. theo hai hình thức chủ yếu đó là cấp phát hạn mức kinh phí và cấp phát lệnh chi tiền. Cấp phát hạn mức kinh phí là phương thức cấp phát phổ biến nhất từ năm 2005 về trước nhằm t,hực hiện cấp phát kinh phí hường xuyên cho ác cơ qu,an hành chính sự nghiệp. Theo ,đtó, hàng th,áng hoặc q,uý, cơ quan tài chính cấp phát hạn mức kinh phí cho đơn vị sử. dtụng theo kế hoạc,h chi NvSNN. Cătn ,cứ vào hạn mứct kinh phí được cấp, đơn vị làm tthủ,tụtc lĩnh tiền tại KBNN hoặc làm thủ tục c,huyển trtả tiền cho đơn vị đã cung tcấp hàng hoá dịch vụ. Cuối năm,, tnếu không sử d,ụngt hết thì hạn mức lộ ,phí bị huỷ bỏ. Phươntg thức này có ưu điểm, là việc chi. xuất quỹ NSNN tươngt đối phù hợp với tiến trình chi, tiêu của đơn vị, tthụ hưởng, tiền thuộc NSNN ít bị nthàn rỗi tại cơ quan đơn vị hay tồtn ng,ân khoản tiền gửi. tại KtBNN hay Ntgân hàng thương mại trong khi tồn quỹ NSNN có hạn (thu trừt chi) Tuty nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương tthức này là, việc cấp phát tqua nhiều khâu tr,ung gtian (phân phối lại hạn mức của đơn vị dự toán cấp 1 và cấp 2). Nhiều trường hợp phân ,phối lại hạn mức 10 [...]... Kho bạc nhà nước trong kiểm soát vốn đầu tư xây dưng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước tham gia một khâu trong quá trình đầu tư của các dự án đầu tư có nguồn vốn ngân sách Nhà nước, đó là kiểm soát thanh toán vốn đầu tư các nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu, vốn công trái vốn ứng trước kế hoạch dự toán hàng năm Vai trò quản lý, kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB của. .. phận kiểm soát chi: Kiểm soát các kho n chi đầu tư XDCB của ngân sách huyện, xã; KSC vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng của ngân sách địa phương; 1.5.2 Nguyên tắc kiểm soát và thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước Kiểm soát chi NSNN phải tuân thủ các nguyênu tắc trong chu trình kiểm soát chi NSNN, cụ thể: 22 Đối với khâu lậup dự toán chi NSNN: Dự toán chi NSNN phải được... Kiểm soát chi, Sở giao dịch: thực hiện kiểm soát chi các kho n chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách trung ương; + Tại các KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bố trí bộ máy thực hiện kiểm soát chi theo mô hình: - Phòng kế toán nhà nước: thực hiện kiểm soát chi thường xuyên các kho n chi của ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh; - Phòng kiểm soát chi : Thực hiện kiểm soát chi. .. chất loợng) Nhà nước quản loý chặt chẽ voốn đầu tư từ ngâon sách nhà nước trêno cơ sở tính toán toổng mức thu, mứoc chi ngâno sách xác định chi vào mục đích đầu tư xâoy dựng cơ bản Công tác kiểmo soát vốn đầu tư XDCB cũng ođược thực hiện troong các khâu: - Công tác lập các duự án đầu tư: Các dự án đầu tư tuừ nguồn vốn ngân sách Nhà nước được lập hàng unăm phải đảm bảo đúnug đối tư ng đuầu tư và được... hồio vốn ứng trước, tráonh nợ đọng vốn ứng kéoo dài nhiều năom làm mất cân đối ngân soách, mất cân đối đầu tư pháot triển Năm là, thực hiện chế độ quyết toán vốn đầu tư XDCB hàng năm kịp thời, chính xác, quyết toán vốn ứng trước đúng niên độ ngân sách 1.4 Quy trình thực hiện và kiểm soát đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Theo nguyên tắc, nguồn vốn ngân sách nhà nước pohải được nhà. .. án đầu tư được thể hiệnu ngay từ chủ trương đầu tư : uđặc điểm đầu tư, quuy mô đầu tư, theou đúng uquy hoạch ngành, vùng, ulãnh thổ - Quyết định đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư: Quyết định đầu tư và kế hoạch vốn đầu tư là cônug cụ quản lý nhà nước đốui với vốn đầu tư uây dựng cơ bản, nuó là một bộ phận quan trọngu trong dự toán uchi ngân sách nhà nuước hàng năm Đốiu với các dự án sử dụung vốn ngân sách. .. máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà Bộ Tài Chính Kho bạc nhà nước Cục công nghệ thông tin Các vụ chức năng Kho bạc tỉnh, thành phố Vụ kiểm soát Sở giao dịch Kho bạc quận, huyện Bộ máy KSC NSNN của KBNN được bố trí từ trung ương đến địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác KSC 21 + Tại KBNN (trung ương) có các bộ phận cơ bản sau đây tham gia vào công tác kiểm soát chi NSNN: - Vụ Kiểm. .. vốn sự nghiệp cả tính chất đầu tư và xây dựng nguồn vốn trung ương và địa phương, kiểm soát chi các kho n chi đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN; + Tại KBNN quận, huyện thị xã: không bố trí thành các phòng, ban như KBNN tỉnh, thành phố, xong bố trí thành các tổ, các bộ phận thực hiện các nhiệm vụ kiểm soát chi riêng biệt: - Bộ phận kế toán: Kiểm soát các kho n chi thường xuyên các kho n chi của ngân sách. .. bảo toànu vốn và phát huuy hiệu quả vốn đầu tư uuDo vậy, toàn bộ vốn đầu tư xây dựng dự uán 20 từ khâu chuuẩn bị đầu tư đến khui dự án hoàn thành đượcu nghiệm thu và báo cáo quyết toánu được thẩm tra và phê duuyệt Kết quảu của khâu thẩm utra chuính xác trước khi phê duyệt cuó tác dụng ngăn chặun thất tuhoát lãng phí uvốn đầu tư 1.5 Hoạt động kiểm soát chi ngân sách của kho bạc nhà nước 1.5.1 Cơ cấu tổ... tế cơ sở Bảng 1: Kết quả thanh toán vốn XDCB của Hải Phòng giai đoạn 2008- 2012 Năm TỔNG CHI NSNN CHI ĐTXDCB Tỷ Lệ % 2008 7 515 044 883 823 12% 2009 9 269 394 1 234 030 13% 2010 10 989 564 1 250 136 11% 2011 14 271 399 1 791 917 13% 2012 16.958.905 2.808.204 17% * Nguồn: Kho bạc nhà nước Hải Phòng 2.2 Phân tích tổng quan về chi đầu tư xây dựng cơ bản thông qua công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước . soát chi của Kho bạc nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 1 1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà. đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 3 Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước là quá trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào. Hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Hải Phòng Mục lục Chương I: Lý luận chung về hoạt động kiểm soát

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w