1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)

123 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)Quản lý của tỉnh Thái Nguyên đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HỒNG QUANG QUẢN LÝ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HỒNG QUANG QUẢN LÝ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG DỰC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, với số liệu tài liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố công trình trƣớc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Quản lý tỉnh Thái Nguyên vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên, nhiều cá nhân tập thể, xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, phòng Đào tạo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Quang Dực Tôi xin cảm ơn giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh đơn vị khác Để hoàn thành đƣợc đề tài, xin cảm ơn giúp đỡ cộng tác UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài chính, Cục Thống kê tỉnh Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ mục tiêu đầu tƣ 1.1.2 Đặc điểm vai trò đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 1.1.3 Vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 14 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 19 1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 19 1.2.2 Quy trình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.3 Một số học kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 33 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phƣơng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 33 1.3.2 Một số học kinh nghiệm 38 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phƣơng pháp luận 40 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 40 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu 41 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thông tin 41 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 2.3.1 Các tiêu phản ánh thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc tỉnh 41 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 42 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 43 3.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 49 3.2 Thực trạng hoạt động đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014 54 3.2.1 Thực trạng tình hình thu, chi ngân sách địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 54 3.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tƣ quản lý vốn đầu tƣ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.3 Những tồn nguyên nhân tồn 74 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 86 4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 86 4.1.1 Một số định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 86 4.1.2 Mục tiêu 87 4.2 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên 95 4.2.1 Tăng cƣờng cải cách hành chính, thực chế dân chủ, công khai, minh bạch quan Nhà nƣớc liên quan đến đầu tƣ xây dựng 95 4.2.2 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra phát kịp thời tiêu cực, tham nhũng, lãng phí đầu tƣ xây dựng 96 4.2.3 Thực tốt công tác quản lý quy hoạch, chủ trƣơng đầu tƣ phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế quy hoạch đƣợc duyệt 97 4.2.4 Thực tốt chế quản lý dự án đầu tƣ, quản lý chất lƣơng công trình 99 4.2.5 Thực tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án, tổ chức thi công, nghiệm thu công trình đƣa vào khai thác sử dụng 100 4.2.6 Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn vốn NSNN 102 4.2.7 Nâng cao chất lƣợng giải phóng mặt bằng, tái định cƣ 104 4.2.8 Sớm hình thành tổ chức tƣ vấn, phản biện giám định xã hội 105 4.3 Một số kiến nghị 106 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành trung ƣơng 106 4.3.2 Kiến nghị với địa phƣơng 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BOT Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GRDP Tổng sản phẩm tỉnh HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - Xã hội NGO Viện trợ phi phủ 10 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 11 ODA Viện trợ phát triển thức 12 PPP Hợp đồng Đối tác công tƣ 13 TD&MNPB Trung du miền núi phía bắc 14 UBMTTQVN Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 XDCB Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 49 Bảng 3.2: Các tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp đạt đƣợc giai đoạn 2010 - 2014 51 Bảng 3.3: Cơ cấu GRDP tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2010-2014 52 Bảng 3.4: Tình hình thu chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 56 Bảng 3.5: Tổng vốn đầu tƣ theo giá hành tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2014 60 Bảng 3.6: Vốn đầu tƣ XDCB nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc đƣợc phê duyệt giai đoạn 2010 - 2014 64 Bảng 3.7: Tình hình thực phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc phân theo ngành giai đoạn 2010 - 2014 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 chế phối hợp quản lý quy hoạch thống loại quy hoạch (quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch kết cấu hạ tầng đồng tỉnh) nhằm đảm bảo tính thống hiệu kinh tế kinh tế trung ƣơng kinh tế địa phƣơng đơn vị lãnh thổ Khắc phục tình trạng quy hoạch đƣợc duyệt nhƣng không đƣợc triển khai thực theo quy định - Đối với dự án công trình khởi công mới, cấp có thẩm quyền chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô dự án đầu tƣ theo mục tiêu, lĩnh vực, chƣơng trình đƣợc phê duyệt; đƣợc phê duyệt định đầu tƣ xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cấp ngân sách - Phân bổ vốn đầu tƣ XDCB theo hƣớng tập trung vào lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm tỉnh nhƣ: bố trí vốn đầu tƣ phù hợp cho ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội, phù hợp với khả cân đối vốn năm kế hoạch năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp Luật Ngân sách Nhà nƣớc văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tƣ; chấm dứt tình trạng đầu tƣ dàn trải, không đồng bộ, không hiệu quả; dành vốn toán khoản nợ đến hạn XDCB - Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo sử dụng nguồn vốn mục đích, có hiệu quả, không để thất thoát, lãng phí Chỉ phân bổ vốn dự án đảm bảo đủ thủ tục đầu tƣ xây dựng theo quy định - Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho ngành, vùng có ảnh hƣởng sứclan tỏa lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Công tác quy hoạch phải có tầm nhìn xa 10 năm, 20 năm xa từ quy hoạch theo lộ trình thích ứng năm, 10 năm Để công tác quy hoạch đầu tƣ XDCB đƣợc đồng bộ, hiệu tỉnh phải đạo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch chi tiết ngành, địa phƣơng sở khai thác tối đa mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 vùng, ngành lƣu ý đến quy hoạch thành phố Thái Nguyên quy hoạch địa phƣơng liền kề, từ tạo thống việc xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thành phố tỉnh lỵ (trung tâm kinh tế, trị, văn hoá tỉnh) yêu cầu 4.2.4 Thực tốt chế quản lý dự án đầu tư, quản lý chất lương công trình - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật đầu tƣ xây dựng; phân định rõ chủ thể tham gia trình đầu tƣ xây dựng Quản lý chặt chẽ từ khâu lập quy hoạch, đến khâu chuẩn bị đầu tƣ, bảo đảm quy hoạch, kế hoạch duyệt, lập dự án khả thi phải sát với yêu cầu nhiệm vụ đầu tƣ, tiêu chuẩn định mức, quy trình, quy phạm, đơn giá, … giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh trình đầu tƣ nghiệm thu công trình - Thực tốt Luật Đấu thầu, tăng tỷ lệ dự án đấu thầu rộng rãi khâu tƣ vấn, thi công giám sát Hạn chế tối đa tiến tới chấm dứt tình trạng nhận thầu nhƣng triển khai không hiệu giao thầu lại cho nhà thầu không đủ điều kiện, lực thi công xây dựng công trình; định thầu không quy định, chia nhỏ dự án để định thầu… - Hoàn thiện việc phân cấp để phân định rõ trách nhiệm UBND cấp, quan chuyên môn chủ đầu tƣ việc thực quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình đảm bảo luật Xây dựng, phù hợp với tình hình thực tế tỉnh nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tƣ - Hoàn thiện tổ chức, xếp lại ban quản lý dự án chuyên ngành, tiến tới thành lập ban quản lý dự án khu vực thay cho ban quản lý dự án chủ đầu tƣ tự thành lập theo quy định Luật Xây dựng - Xây dựng chế tiết kiệm (mức giảm giá) công trình, dự án đƣợc thực hình thức định thầu theo quy định; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống đơn giá xây dựng địa phƣơng làm sở cho việc lập dự toán, toán công trình xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 - Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ tiến độ thi công, việc chấp hành quy trình, quy phạm, kiểm định chất lƣợng xây dựng công trình nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng công trình trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động xây dựng - Xác định rõ trách nhiệm cá nhân, quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cho chức danh chủ đầu tƣ; có giám đốc, phó giám đốc ban quản lý dựán, cán kỹ thuật, tƣ vấn giám sát, cán làm nhiệm vụ kế toán, cần đƣợc quan tâm - Xây dựng tiêu chí, danh mục dự án định mức phân bổ vốn đầu tƣ hợp lý, đảm bảo dự án đƣợc bố trí phải phù hợp quy hoạch đƣợc duyệt thực cần thiết, vốn đầu tƣ phải đƣợc bố trí mục đích, tập trung tránh dàn trải, đảm bảo cân đối kinh tế xã hội, hài hoà vùng miền ngành kinh tế 4.2.5 Thực tốt công tác chuẩn bị đầu tư, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án, tổ chức thi công, nghiệm thu công trình đưa vào khai thác sử dụng - Công tác chuẩn bị đầu tƣ có vai trò quan trọng trình đầu tƣ xây dựng dự án, cần xác định đƣợc cần thiết khách quan dự án việc đầu tƣ hay không đầu tƣ, quy mô giải pháp đầu tƣ sao, tiến hành điều tra khảo sát chọn địa điểm xây dựng, lập dự án đầu tƣ thẩm định dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhƣ dự án có phát huy hiệu hay không, sử dụng vốn nhiều hay ít, nguồn vốn lấy đâu giai đoạn định Vì phải quản lý chặt chẽ từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn thƣờng chiếm từ 5-10% tổng mức đầu tƣ dự án nhƣng lại giai đoạn gồm nhiều công việc phức tạp, chứa đựng nhân tố chiến lƣợc, định thành bại việc triển khai dự án Để làm tốt công tác cần phải trả lời đƣợc câu hỏi: + Một là: Dự án có thật cần thiết không, hiệu mà dự án đem lại cho xã hội? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 + Hai là: Dự án áp dụng công nghệ tiên tiến chƣa? phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, địa phƣơng chƣa? + Ba là: Kinh phí đầu tƣ lấy nguồn nào, thời gian khởi công kết thúc dự án bao lâu, có hợp lý khả thi không? - Công tác thẩm tra, thẩm định hồ sơ dự án, khảo sát, thiết kế cần đƣợc nâng cao chất lƣợng nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời thất thoát lãng phí ĐTXD, cụ thể là: + Nâng cao lực quan thẩm định chuyên ngành + Quy định rõ đơn vị tham mƣu thẩm định phải đủ lực giúp chủ quản đầu tƣ, chủ đầu tƣ xem xét lại tất nội dung mà dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật đề cập nhằm xác định lại lần cuối tính xác, khoa học, tính hiệu dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật trƣớc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Nâng cao lực, trách nhiệm cán thẩm định Đơn vị, cá nhân cán thẩm định phải chịu trách nhiệm xem xét quy trình, thủ tục, quy định, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá, số liệu cần đủ, xem xét yếu tố để xem xét dự án, thiết kế có khả thi, có hiệu hay không, tính kỹ thuật, mỹ thuật, chất lƣợng công trình có đảm bảo hay không, có vấn đề chƣa rõ phải yêu cầu đƣơn vị tƣ vấn báo cáo, giải thích làm rõ, cần phải tranh thủ ý kiến nhà chuyên môn sâu, chuyên gia, nhà khoa học - Giai đoạn thực dự án đầu tƣ bao gồm: Các thủ tục đất đai, giải phóng mặt bằng, tổ chức tuyển chọn tƣ vấn khảo sát thiết kế giám định kỹ thuật chất lƣợng công trình, thẩm định thiết kế dự toán, xin giấy phép xây dựng, tổ chức đấu thầu, lựa chọn thầu thi công xây dựng lắp đặt thiết bị, tổ chức thi công, giám sát chất lƣợng công trình, nghiệm thu khối lƣợng, chất lƣợng công trình Nếu thực quản lý tốt giai đoạn tiết kiệm trực tiếp vốn đầu tƣ, công trình có chất lƣợng tốt, tuổi thọ cao, giá thành hạ, hạn chế tối đa tƣợng lãng phí, thất thoát tiêu cực quản lý vốn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 đầu tƣ Đây giai đoạn có chi phí lớn dự án (khoảng 80-90%) Các công việc giai đoạn đƣợc thực theo lịch trình chặt chẽ tuân thủ theo yêu cầu chất lƣợng chi phí mà giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ đề cập - Giai đoạn kết thúc đầu tƣ nghiệm thu bàn giao đƣa công trình vào khai thác sử dụng, thực chất tổng hợp kết giai đoạn thực dự án Tổng hợp chi phí đầu tƣ công việc liên quan để toán vốn đầu tƣ Trong cần đặc biệt quan tâm trình quản lý sử dụng sản phẩm đầu tƣ XDCB hoàn thành, khai thác hiệu sở hạ tầng có, phát huy tối đa công suất thiết kế, việc bảo vệ tu, sửa chữa thƣờng xuyên Phải kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên trình hoạt động sản phẩm để sớm phát hiện, ngăn chặn từ đầu cố xảy không chịu hậu khó lƣờng 4.2.6 Tăng cường quản lý đầu tư xử lý nợ đọng xây dựng từ nguồn vốn NSNN Xác định rõ trách nhiệm đơn vị, tổ chức có liên quan việc tăng tổng mức đầu tƣ dự án, gây phát sinh nợ đọng xây dựng bản: - Đối với dự án phê duyệt định đầu tƣ phê duyệt định đầu tƣ điều chỉnh trƣớc Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình có hiệu lực thi hành: Rà soát nội dung đầu tƣ phù hợp với khả cân đối nguồn vốn phạm vi quản lý ngân sách cấp - Đối với dự án phê duyệt định đầu tƣ điều chỉnh định đầu tƣ sau Nghị định số 83/2009/NĐ-CP có hiệu lực thi hành: Rà soát nội dung đầu tƣ, cắt giảm chi phí, hạng mục không thật cần thiết nguyên tắc bảo đảm mục tiêu chủ yếu dự án, hiệu đầu tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 nhằm giảm chi phí đầu tƣ, bảo đảm không vƣợt tổng mức đầu tƣ đƣợc phê duyệt Sau áp dụng giải pháp trên, dự án phải điều chỉnh tăng tổng mức đầu tƣ từ nguyên nhân biến động giá nguyên, nhiên, vật liệu; sách tiền lƣơng chi phí giải phóng mặt bằng; sở xếp thứ tự ƣu tiên thực dự án, ngƣời có thẩm quyền định đầu tƣ xem xét định dừng dự án không bảo đảm hiệu đầu tƣ, chƣa thật cấp bách để tập trung vốn cho dự án cấp bách hiệu cao Trong phạm vi cân đối ngân sách cấp mình, ngƣời có thẩm quyền định đầu tƣ xem xét, định điều chỉnh dự án Việc điều chỉnh dự án phải bảo đảm hiệu đầu tƣ, mục tiêu đầu tƣ, khả cân đối nguồn vốn khả hoàn thành dự án tiến độ - Một số địa phƣơng, chƣa bố trí đủ vốn cho dự án, công trình hoàn thành, bàn giao dự án thi công dang dở, nhƣng khởi công công trình mới, dẫn đến nợ đọng xây dựng UBND tỉnh yêu cầu ngành, địa phƣơng kiểm điểm, xác định rõ trách nhiệm cấp, quan (gắn với trách nhiệm cá nhân) việc để phát sinh nợ đọng xây dựng thời gian qua; không đƣợc yêu cầu đơn vị nhà thầu ứng vốn thực dự án chƣa đƣợc bố trí vốn - Chỉ phê duyệt kế hoạch đấu thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu đƣợc bố trí vốn Đối với gói thầu hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, tổ chức nghiệm thu toán theo hợp đồng ký theo quy định, tránh tình trạng nợ đọng, chiếm dụng vốn nhà thầu - UBND tỉnh giao Sở Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với ngành địa phƣơng xử lý dứt điểm tình trạng nợ đọng xây dựng - Không bố trí vốn ngân sách cho dự án khởi công chƣa đƣợc thẩm định nguồn vốn; phê duyệt định đầu tƣ không theo văn thẩm định nguồn vốn sở Kế hoạch Đầu tƣ dự án chuyển tiếp điều chỉnh tổng mức đầu tƣ theo quy định Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 4.2.7 Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư Để công tác bồi thƣờng GPMB đƣợc thuận lợi, nhanh chóng, đồng thời bảo đảm ổn định đời sống, sản xuất, việc làm lâu dài cho ngƣời bị thu hồi đất cần làm tốt việc sau: - Thực tốt công tác quản lý đất đai, đặc biệt đăng ký biến động đất đai, cập nhật thƣờng xuyên thay đổi vào hồ sơ địa để có giữ liệu đầy đủ, xác diện tích đất, loại đất, chủ sử dụng loại đất Quy hoạch khu tái định cƣ bố trí kinh phí để xây dựng khu tái định cƣ vƣớng mắc lớn GPMB phụ thuộc vào tái định cƣ Có chế khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia xây dựng khu tái định cƣ - Đa dạng hoá phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ để ngƣời bị thu hồi đất lựa chọn phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, điều kiện Khi lập phƣơng án bồi thƣờng, nên có phƣơng án bồi thƣờng cho ngƣời bị thu hồi đất sản xuất đất sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp bồi thƣờng tiền ngƣời bị thu hồi đất nhu cầu bồi thƣờng đất quỹ đất để bồi thƣờng - UBND cấp cần có hƣớng dẫn cho ngƣời có đất bị thu hồi sử dụng khoản tiền bồi thƣờng, hỗ trợ cách hiệu để ổn định đời sống, sản xuất trƣớc mắt nhƣ lâu dài Ngƣời đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ dùng khoản tiền nhận đƣợc để đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng khả - Huy động hệ thống trị vào cuộc, thực công tác bồi thƣờng GPMB, có giải pháp thích hợp, tập trung nguồn lực, đạo kiên quyết, động viên tham gia cộng đồng nhà đầu tƣ triển khai đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 - Tiếp tục kiện toàn, bổ sung máy thực công tác bồi thƣờng GPMB từ tỉnh tới huyện, có kế hoạch chuyển đổi mô hình thành trung tâm phát triển quỹ đất - Ƣu tiên vốn để tập trung đầu tƣ khu di dân tái định cƣ, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tái định cƣ năm 4.2.8 Sớm hình thành tổ chức tư vấn, phản biện giám định xã hội Hoạt động tƣ vấn, phản biện giám định xã hội có ý nghĩa quan trọng việc đƣa sách tỉnh dự án phát triển kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng trƣớc thực Hoạt động bổ sung thêm luận khoa học, sở thực tiễn cách chân thực, khách quan, tạo đồng thuận xã hội lớn nhà quản lý ngƣời thực hiện, từ mà tính khả thi cao, ứng dụng đƣợc công nghệ mới, kĩ thuât tiến bộ, tiết kiệm hiệu Thực tế công tác quản lý đầu tƣ có nhiều đầu mối, sách thay đổi thƣờng xuyên đặc biệt tƣợng thất thoát, lãng phí đầu tƣ xây dựng diễn phổ biến Nếu có tổ chức tƣ vấn phản biện chắn nhiều dự án đầu tƣ phải đƣợc xem xét nghiêm túc tất mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng hiệu đầu tƣ Khi tổ chức vào hoạt động nhà phản biện khách quan, giúp ngành, cấp, có thêm sở, luận khoa học trình xác định, thẩm định, phê duyệt thực đề án, dự án Qua thực tiễn cho thấy nơi ngƣời dân tham gia rộng rãi, có giám sát chặt chẽ nơi chất lƣợng công trình, biểu thất thoát, lãng phí tiêu cực bị đẩy lùi Việc giám sát phản biện phải đƣợc thực công khai, đƣợc pháp luật thừa nhận, thông qua hoạt động giám sát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 phản biện xã hội chủ trƣơng, chƣơng trình, dự án gần với thực tiễn hơn, có lợi cho lợi ích nhân dân Cần đƣa hoạt động giám sát phản biện xã hội vào sống trở thành hoạt động thƣờng xuyên quan đơn vị, nơi, tạo đƣợc niềm tin nhân dân, huy động đƣợc sức dân tham gia vào trình xây dựng phát triển địa phƣơng, phát triển đất nƣớc 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành trung ương - Để nâng cao hiệu công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB nguồn vốn NSNN cần phải hoàn thiện chế sách quản lý đầu tƣ XDCB đặc biệt có tính ổn định lâu dài ăn khớp văn quy phạm pháp luật thống với Luật Xây dựng, Luật đấu thầu, Luật Đầu tƣ công… tránh chồng chéo, phải điều chỉnh nhiều lần dễ phát sinh tiêu cực xây dựng - Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nƣớc, vùng gắn với tỉnh Thái Nguyên cần có tính ổn định lâu dài có tầm chiến lƣợc - Xử lý, giải kịp thời có hiệu kiến nghị, đề xuất cấp tỉnh Tăng cƣờng kiểm tra, hƣớng dẫn chuyên ngành quản lý XDCB giúp địa phƣơng kịp thời khắc phục thiếu sót - Hoàn thiện, bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật, không để chuẩn mực bị vận dụng sai hiểu theo nhiều cách 4.3.2 Kiến nghị với địa phương - Công tác kế hoạch phải xuất phá từ sở thực theo quy chế dân chủ Hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên thông báo sớm tiêu kế hoạch, danh mục công trình - Sớm hoàn thiện Ban quản lý dự án chuyên ngành ban quản lý dự án khu vực để triển khai thực dự án cách chuyên nghiệp - Giao Sở kế hoạch Đầu tƣ phối hợp với sở ban ngành, địa phƣơng bƣớc hoàn thiện sở liệu nhà thầu địa bàn, cung cấp thông tin lực, kinh nghiệm nhà thầu cho chủ đầu tƣ Hàng tháng, hàng quý phát hành bảng tin công tác đầu tƣ, giới thiệu dự án, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 thông tin đấu thầu, định thầu, chất lƣợng công trình - Cần đánh giá hiệu dự án đầu tƣ có tham gia ngƣời dân hƣởng lợi trực tiếp nhằm rút kinh nghiệm việc đầu tƣ xây dựng dự án sở hạ tầng - Tiếp tục quan tâm đến công tác tổ chức, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý đầu tƣ xây dựng Tỉnh cần áp dụng sách luân chuyển cán hoạt động lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, nên luân chuyển cán phụ trách thẩm định khâu trình xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 KẾT LUẬN Nguồn vốn đầu tƣ XDCB ngân sách nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng địa phƣơng Đầu tƣ xây dựng sách lớn Đảng Nhà nƣớc, việc triển khai thực sách phát triển sở hạ tầng góp phần quan trọng để ổn định đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đồng thời đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Bên cạnh việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, tỉnh Thái Nguyên ngày trọng tới công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nhằm nâng cao mức sống ngƣời dân nơi có dự án, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát, tiêu cực hoạt động đầu tƣ nói chung hoạt động đầu tƣ XDCB nói riêng, đặc biệt kinh tế thị trƣờng tình trạng lãng phí, thất thoát, tham nhũng trở thành vấn đề nhức nhối xã hội Trong trình nghiên cứu với mục đích đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên Luận văn tập trung hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Một là, tổng quan lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tƣ xây dựng Hai là, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014 Ba là, đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng phức tạp nên ý kiến đề xuất luận văn đóng góp nhỏ biện pháp tổng thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn NSNN tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên giới hạn thời gian, điệu kiện công tác, khả tiếp cận vấn đề hạn chế đầu tƣ XDCB lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm lý luận thực tiễn, nên trình hoàn thành luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong cảm ơn tham gia đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy, cô để tác giả tiếp tục hoàn thiện bổ sung cho nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Kết phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 UBND tỉnh Thái Nguyên; Báo cáo số 123/BC-UBND ngày 17/8/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên v/v Báo cáo kế hoạch đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc năm 2013 -2015; Chỉ thị số 1315/CT-TTg ngày 03/8/2011 Thủ tƣớng Chính phủ chấn chỉnh việc thực hoạt động đấu thầu sử dụng vốn Nhà nƣớc, nâng cao hiệu công tác đấu thầu; Ch - - - ; Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 Thủ tƣớng Chính phủ giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng địa phƣơng Chỉ thị số 14/CTTTg ngày 28/6/2013 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xử lý nợ đọng từ nguồn NSNN; Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 08/7/1999 Chính Phủ Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu tƣ xây dựng; Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ - CP ngày 06/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nƣớc Chính phủ (2005), Nghị định 16/2005/NĐ - CP ngày 07/02/2005 Chính Phủ Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Chính phủ (2006), Nghị định 112/2006/NĐ - CP ngày 29/6/2006 Chính Phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐCP ngày 07/02/2005 Chính phủ Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 111 Chính phủ (2007), Nghị định 99/2007/NĐ - CP ngày 13/6/2007 Chính Phủ Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; Chính phủ (2008), Nghị định 03/2008/NĐ - CP ngày 07/01/2008 Chính Phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; 10 Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ - CP ngày 14/12/2009 Chính Phủ Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; 11 Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ - CP ngày 12/02/2009 Chính Phủ Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; 12 Chính phủ (2009), Nghị định 83/2009/NĐ - CP ngày 15/10/2009 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐCP ngày 12 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; 13 Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ - CP ngày 06/02/2013 Chính Phủ quản lý chất lƣợng công trình xây dựng; 14 Chính phủ (2015), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu; 15 Luật đấu thầu Số 13/2013/QH13 ngày 26/11/2013 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 16 Luật Đầu tƣ công Số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 17 Luật Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 18 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 112 19 Luật Xây dựng Số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Luật Xây dựng Số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 21 Nâng cao hiệu quản lý Ngân sách Nhà nƣớc tỉnh An Giang giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Tô Thiện Hiền - Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh; 22 Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tƣ xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc - Võ Văn Cần - Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh; 23 Quyết định giao kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 UBND tỉnh Thái Nguyên; 24 Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vốn đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm đầu. .. Đặc điểm vai trò đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước 1.1.2.1 Đặc điểm đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc hay gọi đầu tƣ công có đặc... chủ đầu tƣ phải tiến hành toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành 1.1.3.3 Quản lý vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước a Khái niệm quản lý vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn ngân sách Nhà nước

Ngày đăng: 21/03/2017, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w