Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước ở việt nam

225 135 0
Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN CẦN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN CẦN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62 34 02 01 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Võ Văn Cần Sinh ngày 30 tháng 12 năm 1970 Quê quán: Xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Hiện cơng tác tại: Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước TP.HCM, số 10 - Trần Nhật Duật, Quận 1- TP HCM Là nghiên cứu sinh khóa: 14 Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn Đầu tư XDCB thuộc nguồn vốn NSNN Việt Nam” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Thành Đề tài thực Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự tơi Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 03 năm 2014 TÁC GIẢ VÕ VĂN CẦN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 16 1.1.1 Các khái niệm liên quan đầu tư ngân sách Nhà nước, đầu tư công 16 1.1.2 Đặc điểm chi đầu tư xây dựng từ Ngân sách nhà nước 23 1.1.3 Các nguyên tắc chủ yếu công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước 26 1.1.4 Hiệu vốn đầu tư xây dựng tiêu đánh giá 30 1.2 MỤC TIÊU YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 38 1.2.1 Khái niệm, mục đích, chế kiểm tra, giám sát 38 1.2.2 Mục tiêu kiểm tra, giám sát 44 1.2.3 Sự cần thiết khách quan hoạt động kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng có nguồn ngân sách nhà nước 47 1.2.4 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu kiểm tra, giám sát 51 1.3 MƠ HÌNH VÀ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC 56 1.3.1 Mơ hình kiểm tra, giám sát nước giới 56 1.3.2 Kinh nghiệm tổ chức máy kiểm tra, giám sát số nước 57 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 64 2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VIỆT NAM 64 2.1.1 Cơ cấu đầu tư thành phần kinh tế 64 2.1.2 Đầu tư theo ngành kinh tế 66 2.1.3 Đầu tư theo vùng kinh tế 68 2.1.4 Khái quát hiệu đầu tư giai đoạn 2001 – 2013 69 2.2 THỰC TRẠNG LÃNG PHÍ ĐẦU TƯ CƠNG Ở VIỆT NAM 72 2.2.1 Lãng phí công tác quy hoạch 74 2.2.2 Suất vốn đầu tư công Việt Nam cao 75 2.2.3 Lãng phí đầu tư thiếu kết nối đồng 75 2.2.4 Phân bổ vốn đầu tư dàn trải 76 2.2.5 Tình hình nợ đọng xây dựng ngân sách nhà nước áp lực nợ công tăng nhanh 76 2.2.6 Lãng phí cấu đầu tư cơng khơng hợp lý 78 2.3 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NSNN Ở VIỆT NAM 81 2.3.1 Hệ thống kiểm tra, giám sát đầu tư công 81 2.3.2 Nhận xét đánh giá hệ thống kiểm tra, giám sát .118 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách nhà nước 138 KẾT LUẬN CHƯƠNG 156 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 158 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .158 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 160 3.2.1 Giải pháp thể chế sách 160 3.2.2 Hồn thiện sách có liên quan .167 3.2.3 Giải pháp tổ chức máy 171 KẾT LUẬN CHƯƠNG 179 KẾT LUẬN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLDA : Ban quản lý dự án CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa FDI : Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ICOR : Incremental Capital - Output Rate (Hiệu sử dụng tổng hợp vốn đầu tư phát triển) KTNN : Kiểm toán Nhà nước GSĐTCĐ : Giám sát đầu tư cộng đồng HĐND : Hội đồng nhân dân NSNN : Ngân sách Nhà nước NXB : Nhà xuất UBND : Uỷ ban nhân dân TFP : Total-factor productivity (năng suất nhân tố tổng hợp) TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ : Tài sản cố định XDCB : Xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa VCCI : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WB : Ngân hàng Thế giới ( World bank) WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: So sánh khác khái niệm 42 Bảng 2: Sự khác biệt vực công khu vực tư .55 Bảng 1: Cơ cấu đầu tư theo chủ thể đầu tư (giá hành) 64 Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu tư từ 2000 - 2012 theo chủ thể đầu tư (giá hành) Bảng 3: Đầu tư vào ngành 67 Bảng 4:Tỷ trọng (cơ cấu) đầu tư chủ thể đầu tư ngành 67 Bảng 5: ICOR kinh tế Việt Nam .70 Bảng 6: ICOR theo thành phần kinh tế 71 Bảng 7: ICOR kinh tế thời kỳ tăng trưởng nhanh 71 Bảng 8: Nợ công Việt Nam năm 2011 77 Bảng 9: Chất lượng quản lý đầu tư công 83 Bảng 10: Đại biểu chyên trách Quốc hội 90 Bảng 11: Sự tham gia hộ gia đình vào trình định giám sát cơng trình sở hạ tầng xã thuộc Chương trình 135 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Bình Phước Sóc Trăng 96 Bảng 12: Số lượng hội/ hiệp hội Việt Nam 100 Bảng 13: Tổng hợp tình hình giám sát, đánh giá đầu tư 114 Bảng 14: Số dự án vi phạm 116 Bảng 15: Tổng hợp tình hình sai phạm qua báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư .11 Bảng 16: Đại biểu chyên trách Quốc hội 118 Bảng 17: Xếp hạng tổ chức minh bạch Chỉ số cảm nhận minh bạch Việt Nam (2001-2010) 121 Bảng 18: Khảo sát lý cán bộ, cơng chức có ý định bỏ việc quan nhà nước 144 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam 2002 - 2011 78 Biểu đồ 2: Tỷ lệ đơn vị gây thất lãng phí đầu tư XDCB nguồn NSNN .84 Biểu đồ 3: Sự tham gia người dân vào trình đưa định giám sát cơng trình sở hạ tầng .95 Biểu đồ 4: Số dự án giám sát, đánh giá 115 Biểu đồ 5: Tỷ lệ dự án giám sát, đánh giá .115 Biểu đồ 6: Số dự án vi phạm 117 Biểu đồ 7: Thông tin đáp ứng nhu cầu hộ gia đình ngân sách kế hoạch xã (trong số người quan tâm) 122 Biểu đồ 8: Lòng tin người dân nỗ lực chống tham nhũng Chính phủ 124 Biểu đồ 9: Mức độ sẵn lòng tố cáo tham nhũng người dân .124 Biểu đồ 10: Cán cơng chức làm lương khơng đủ sống .144 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nhận dạng lãng phí thất đầu tư XDCB nguồn NSNN 72 Hình 2.2 Các nội dung thực đánh giá đầu tư cơng 112 Hình 2.3 Hệ thống tổ chức đánh giá đầu tư công 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh nghiệm nước cho thấy q trình đại hóa nhanh thường kèm tình trạng tham nhũng tăng cao Điều xảy chủ yếu chế độ điều hành giám sát không theo kịp tăng trưởng tài sản vốn diễn trình đại hố nhanh chóng Hay nói cách khác thể chế Việt Nam không khắc phục mâu thuẫn người chủ người đại diện, nhiều khoảng trống cần phải lấp đầy để cải thiện nguồn lực tài cơng Thực tiễn cho thấy nguồn lực tài cơng Việt Nam bị sử dụng lãng phí, hiệu Quản trị công Việt Nam lộ nhiều yếu kém, có vai trò, trách nhiệm hệ thống kiểm tra, giám sát Đây đề tài nóng nghị trường Quốc hội, ln thu hút quan tâm ý người dân xã hội Điều cho thấy áp lực xã hội trách nhiệm quan kiểm tra, giám sát nói chung quan dân cử nói riêng phải làm tốt trách nhiệm Nhà nước sớm hồn thiện chế kiểm tra, giám sát để bảo đảm nguồn lực tài cơng sử dụng có hiệu theo tinh thần Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 - Văn Kiện Đại hội XI Đảng: “Tăng cường công tác giám sát, thực dân chủ, tạo chế để nhân dân giám sát cơng việc có liên quan đến ngân sách, tài sản Nhà nước Nâng cao hiệu lực, hiệu quan chức năng, khuyến khích phát xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí Tăng cường cơng tác giám sát, thực dân chủ, tạo chế để nhân dân giám sát cơng việc có liên quan đến ngân sách, tài sản Nhà nước Nâng cao hiệu lực, hiệu quan chức năng, khuyến khích phát xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, lãng phí” Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư XCDB thuộc nguồn vốn Ng n sách Nh nư c Việt Nam” xác lập yêu cầu cần thiết đặt tình hình - Thi cơng móng (ví dụ: móng dải hay móng bè) 3.2 Các biện pháp thi cơng cụ thể có lưu ý xem xét đến yếu tố, đặc biệt như: - Khảo sát địa chất móng; - Các quy định quan nhà nước; - Các quy định yêu cầu chủ đầu tư 3.3 Khi lựa chọn phương án có đặc biệt ý đến tiêu chí: - Mối tương quan chi phí - hiệu quả; - Điều kiện để sau mở rộng thay đổi sử dụng; - Chi phí vận hành tu bảo dưỡng chi phí kèm khác; - Bảo vệ mơi trường, phòng chống cháy nổ; - Thời gian thi cơng khác 3.4 Có băn khoăn phương thức thi công, vật liệu xây dựng lựa chọn (về mặt kỹ thuật kinh nghiệm có đảm bảo thực phương án hay khơng?) 3.5 Thiết kế phần khung chịu lực có kịp thời để kiểm tra tính kinh tế thiết kế (kiểm tra tính kinh tế thiết kế khung dầm chịu lực)? 3.6 Những thay đổi thiết kế tác động có quan có thẩm quyền phê duyệt kịp thời khơng? 3.7 Những vẽ thiết kế tương ứng với tiến độ thiết kế có lập kịp thời đầy đủ khơng? Có phê duyệt quan có thẩm quyền khơng? Kế hoạch tiến độ 4.1 Có đặt cho dự án kế hoạch tiến độ khơng? Có xây dựng kịp thời khơng? 4.2 Kế hoạch tiến độ có phù hợp với quy mơ, u cầu dự án khơng; có thích hợp cho việc kịp thời sai lệch để có ứng phó cần thiết khơng? 4.3 Có theo dõi đầy đủ tất hoạt động quan trọng công tác thi công xây dựng đặt thời hạn cụ thể cho phần việc tách bạch không? 4.4 Những thời gian đặt cho hoạt động cụ thể, ấn định thời hạn cuối phải hồn thành cơng việc có xác định cách thực tế, trao đổi thống với quan liên quan không? 4.5 Các đối tượng liên quan có biết hoạt động mà bị chậm tiến độ ảnh hưởng đến thời hạn hồn thành tồn cơng trình khơng? 4.6 Những thời hạn dự kiến có tn thủ khơng? 4.7 Nếu câu trả lời „khơng“, có phải ngun nhân nằm khâu lập kế hoạch tiến độ hay chịu trách nhiệm chậm chễ đó? 4.8 Bên giao thầu rút điều gì? DANH MỤC CÂU HỎI 02 – GIAI ĐOẠN ĐẤU THẦU VÀ GIAO THẦU (Ban h nh kèm theo Quyết định số 03/2012/QĐ-KTNN ng y 04 tháng 04 năm 2012 Tổng Kiểm tốn Nh nư c) Mơ tả cơng việc, mô tả thi công, danh mục công việc 1.1 Mô tả thi cơng danh mục cơng việc có xây dựng sở thiết kế phê duyệt, có đầy đủ khơng? 1.2 Nếu câu trả lời “khơng” phải tìm hiểu xem điều gây hệ tiêu cực gì? 1.3 Nội dung mơ tả cơng việc (mơ tả gói thầu) có xây dựng cách trung lập với tất nhà thầu khơng? có đưa thơng tin đặc thù có lợi cho nhà thầu khơng? 1.4 Có huy động tham gia nhà thầu tiềm khơng? có xuất lợi cạnh tranh nhà thầu hay không? 1.5 Nội dung phần mơ tả gói thầu có thống với khơng? 1.6 Bản mơ tả nhiệm vụ thi cơng có đưa nhìn bao quát mục tiêu dự kiến cơng việc xây dựng; có giới hạn số liệu mang tính kỹ thuật khơng? 1.7 Bản mơ tả khái qt nhiệm vụ thi cơng có đầy đủ, rõ ràng khơng, đặc biệt về: - Mục đích biện pháp xây dựng; - Địa địa chất khu đất nơi xây dựng cơng trình; - Những khả giao thơng có tới địa điểm xây dựng; - Phương thức xây dựng phần việc quan trọng dự án; - Những nhà cơng trình có sẵn 1.8 Bản mơ tả khái qt nhiệm vụ thi cơng có dựa kết việc nghiên cứu khảo sát địa chất cơng trình, việc khảo sát có đủ để đánh giá địa chất, tỷ lệ nước ảnh hưởng mơi trường xẩy khơng? 1.9 Trong trường hợp dự án xây dựng cần thực theo hay nhiều bước tách bạch với nhau, điều có thể bảng mô tả thi công hay không? 1.10 Bản mô tả xây dựng có bao gồm lưu ý quy định quan nhà nước, đặc biệt yêu cầu kỹ thuật chủ đầu tư không? 1.11 Danh mục cơng việc có tập hợp tất hạng mục công việc thể thiết kế khơng? 1.12 Danh mục cơng việc có đưa khả thay cho mục cần có so sánh giá khơng? 1.13 Trong bố cục danh mục cơng việc có lưu ý đến việc nhóm cơng việc thể loại vào mục hay khơng? 1.14 Có tiến hành phân định rõ ràng với mục danh mục công việc, nhằm ngăn ngừa trùng lắp khả tính tốn kép xẩy khơng? 1.15 Những cơng việc phải thực có mô tả rành mạch tỷ mỷ hay không? (tới mức độ mà tất nhà thầu hiểu nhau) 1.16 Những khối lượng nêu danh mục cơng việc có tính tốn cách chuẩn xác có nằm khn khổ mà bên giao thầu cho phép không? 1.17 Nguyên nhân chênh lệch nằm đâu biện pháp đối phó với chênh lệch gì? 1.18 Các đơn vị tính khối lượng dùng cho mục cơng việc có hợp lý cho việc tổng hợp kiểm tra khối lượng giai đoạn tốn hay khơng? Điều kiện hợp đồng 2.1 Các điều kiện hợp đồng đặt có tuân thủ nguyên tắc là: đưa vào hợp đồng quy định có giá trị với tất công việc đơn lẻ không? 2.2 Nội dung điều kiện hợp đồng có vấn đề khơng rõ ràng có mâu thuẫn khơng? 2.3 Những vấn đề khơng rõ ràng, mâu thuẫn có phát hiện, khắc phục khơng? có gây bất lợi cho bên giao hợp đồng khơng? 2.4 Trong điều kiện hợp đồng có đặt yêu cầu việc sử dụng nhân lực sử dụng trang thiết bị công trường hay khơng? 2.5 Hợp đồng có quy định cách chặt chẽ, đầy đủ cách thức xử lý trường hợp gián đoạn công việc chừng không? 2.6 Hợp đồng có đặt điều kiện phạt cho trường hợp khơng tn thủ thời hạn hồn thành thoả thuận? 2.7 Mức phạt có giới hạn có đặt mức trần khơng? 2.8 Trong điều kiện hợp đồng, có mơ tả rõ ràng tất phương tiện cần thiết cho công tác thi cơng khơng? (ví dụ: điện nước, liên quan đến vị trí: cách thức khả nước thải, rác thải) 2.9 Trong hợp đồng có điều chỉnh cách cụ thể công việc giữ vệ sinh cơng trường, giải phóng rác thải vật liệu xây dựng thải việc phân bổ gánh chịu chi phí khơng? 2.10 Trong điều kiện hợp đồng có kêu gọi nhà thầu đưa kiến nghị giải pháp thay nâng cao hiệu kinh tế không? 2.11 Những phụ lục kèm theo hợp đồng có quy định: - Giao thầu hạng mục cơng việc theo gói thầu giai đoạn; - Bảo lãnh; - Nghiệm thu; - Nhật ký công trường; - Bảo hành; - Những cố cản trở gián đoạn công việc xây dựng; - Cách thức sử lý trường hợp có bất đồng tốn; - Những quy định cho trường hợp tốn có trợ giúp điện toán Mời thầu 3.1 Có quy định, hướng dẫn hồ sơ mời thầu khơng? 3.2 Những quy định có hợp lý có tn thủ khơng? 3.3 Những cơng việc đấu thầu có thực quan có thẩm quyền khơng? 3.4 Khi mời thầu đầy đủ điều kiện cần thiết theo quy định chưa? 3.5 Nếu việc mời thầu thực trước, phải xem việc giải trình lý có đáng không? 3.6 Trong việc lựa chọn nhà thầu (xét thầu) có đặc biệt ý xem xét khía cạnh: - Uy tín – mà trước hết tính tin cậy tuân thủ thời hạn; - Vị trí nhà thầu thị trường; - Trình độ kỹ thuật, lực chất lượng; - Khoảng cách địa lý 3.7 Trong trường hợp định thầu đấu thầu hạn chế, chủ đầu tư có liên tục thay đổi việc định nhà thầu hay không? 3.8 Có tượng thơng thầu nhà thầu với hay khơng? 3.9 Có đặt quy định nội lấy chào thầu hay không? 3.10 Số lượng chào thầu u cầu có tương xứng với quy mơ cơng việc hay không? 3.11 Trong trường hợp đấu thầu rộng rãi, chủ đầu tư có thơng báo mời thầu rộng răi phương tiện thông tin đại chúng theo quy định hành không? 3.12 Lý để bỏ qua việc lấy chào thầu cạnh tranh có đáng không? 3.13 Tất nhà thầu tham dự đấu thầu có nhận hồ sơ mời thầu cách đầy đủ, có nội dung thời điểm khơng? 3.14 Các thơng tin gói thầu có cung cấp cho tất nhà thầu cách bình đẳng khơng? 3.15 Có lập danh sách theo dõi nhà tham thầu không? 3.16 Tất nhà tham thầu có tham khảo vẽ, tham quan trường để biết địa cơng trình, thể loại quy mô công việc phải thực hay không? 3.17 Những điều kiện đặt hồ sơ mời thầu liên quan đến nộp hồ sơ chào thầu, có tn thủ khơng? 3.18 Thời gian cho dành cho cơng việc xét thầu có thoả đáng khơng? 3.19 Việc bảo quản an tồn chào thầu nhận tính đến thời điểm mở thầu có thực quy định không? 3.20 Thời hạn nộp hồ sơ thầu giao hợp đồng có thống với kế hoạch tổng thể không? Mở thầu, kiểm tra hồ sơ thầu xét thầu 4.1 Những hồ sơ thầu nộp hạn có mở phận trung lập hay không? 4.2 Có tiến hành biện pháp an tồn (tiến hành ký trang đóng dấu giáp lai tất trang hồ sơ thầu) nhằm tránh gian lận không? 4.3 Những kiến nghị đặc biệt phép có xem xét tham khảo xét thầu không? 4.4 Có tiến hành lập biên mở thầu hay khơng biên có đầy đủ chữ ký người tham dự mở thầu không? 4.5 Xử lý hồ sơ dự thầu nộp chậm sao? 4.6 Trong lúc kiểm tra hồ sơ, có kiểm tra tất hồ sơ nộp không? 4.7 Những hồ sơ nộp có đầy đủ hay khơng? 4.8 Những hồ sơ thầu nộp có xét thầu quy định không? 4.9 Những mục mang tính lựa chọn, chào thầu phụ, phần bổ sung kiến nghị sửa đổi khía cạnh kinh tế kỹ thuật có kiểm tra đánh giá khơng? 4.10 Giá gói thầu có đảm bảo xác khơng? 4.11 Biểu giá dự thầu có phù hợp với hồ sơ mời thầu; có giá bất thường khơng? 4.12 Việc chỉnh lý sửa đổi hồ sơ dự thầu có quy định khơng? 4.13 Có tượng thơng đồng giá khơng? 4.14 Cuộc đấu thầu có bị huỷ khơng? Nếu huỷ, có lý khơng có ghi chép để chứng minh không? 4.15 Trước định giao hợp đồng có tiến hành thẩm định phê duyệt kết đấu thầu khơng? 4.16 Những tính toán kết cấu vẽ thiết kế nhà thầu cung cấp có kiểm tra mặt kỹ thuật tính kinh tế khơng? 4.17 Có lý đầy đủ xác đáng trường hợp loại bỏ nhà thầu huỷ đấu thầu không? 4.18 Có lưu giữ chào thầu khơng xét thầu hay khơng? Đàm phán hợp đồng 5.1 Có tiến hành đàm phán hợp đồng không? 5.2 Trong đàm phán hợp đồng giá cả, điều kiện hợp đồng, vấn đề kỹ thuật có đảm bảo nguyên tắc đối xử bình đẳng với tất nhà thầu có khả trúng thầu khơng? 5.3 Những ghi chép theo dõi đàm phán hợp đồng có đầy đủ không? điều chỉnh khác với quy định hồ sơ mời thầu có hợp lý không? Giao thầu ký hợp đồng 6.1 Trong hợp đồng có quy định thời hạn tốn khơng? 6.2 Hợp đồng ký kết có yêu cầu phê duyệt khơng? 6.3 Có giải trình văn lý lựa chọn nhà thầu khơng chào giá thấp khơng? 6.4 Có đầy đủ tài liệu để chứng minh việc định nhà thầu chọn hợp lý không? 6.5 Tài liệu hợp đồng có chứa đựng đầy đủ thoả thuận hai bên thống không? 6.6 Hợp đồng có giao cá nhân quan có thẩm quyền khơng? 6.7 Có quy định để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc „chỉ thực công việc sau có thoả thuận văn bản“ khơng? 6.8 Có chia nhỏ gói thầu để lách quy định thẩm quyền phê duyệt thẩm quyền ký hợp đồng hay không? 6.9 Nếu hợp đồng không điều chỉnh thời hạn bắt buộc tiến độ thi cơng, có thoả thuận với nhà thầu thơng qua văn giao nhiệm vụ khơng? 6.10 Có giao hợp đồng cho nhà thầu có chào thầu hợp lý tính kinh tế, tính kỹ thuật chất lượng khơng? 6.11 Hợp đồng có soạn thảo theo mẫu quy định hay không? Điều chỉnh hợp đồng 7.1 Lý dẫn đến cần thiết phải có điều chỉnh hợp đồng hợp đồng bổ sung gì? có xác đáng khơng? 7.2 Có thể nhìn thấy trước khả xẩy điều chỉnh hợp đồng, hợp đồng bổ sung khơng? 7.3 Những điều chỉnh hợp đồng có cần thiết phải đàm phán lại giá thoả thuận văn khơng? 7.4 Có sớm thoả thuận giá cho công việc điều chỉnh, bổ sung không? hay đến thực xong công việc thoả thuận giá cả? 7.5 Có kiểm tra tính hợp lý giá phần điều chỉnh, bổ sung hợp đồng không? 7.6 Những phần điều chỉnh, bổ sung hợp đồng có đánh số liên tục khơng có xếp vào hạng mục xây dựng tương ứng không? 7.7 Những hợp đồng điều chỉnh, bổ sung có dẫn đến thay đổi kế hoạch thời gian kế hoạch tốn khơng? 7.8 Có quan tâm mức tới vấn đề phải điều chỉnh, bổ sung không? 7.9 Việc điều chỉnh hợp đồng có tuân thủ điều kiện hợp đồng; có phù hợp với quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng, điều chỉnh giá DANH MỤC CÂU HỎI 03 – GIAI ĐOẠN THI CÔNG, GIÁM SÁT THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2012/QĐ-KTNN ngày 04 tháng 04 năm 2012 Tổng Kiểm tốn Nhà nước) Thi cơng 1.1 Khi khởi cơng cơng trình đầy đủ thủ tục: - Giấy phép xây dựng, - Các vẽ thiết kế thi công danh mục công việc - Các quy định điều kiện giàng buộc khác nhà nước 1.2 Nhà thầu có huy động đủ máy móc, thiết bị lực theo cam kết hồ sơ dự thầu? 1.3 Những cơng việc có thực khối lượng, quy mô đảm bảo chất lượng quy định hay không? 1.4 Vật tư đưa vào cơng trình có đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật dự án? 1.5 Việc chậm tiến độ có nguyên nhân nào? 1.6 Có tiến hành lập vẽ hồn cơng với thực tế thi cơng khơng? Điều chỉnh thi cơng Có điều chỉnh thi cơng khơng lý sao? Có ghi chép giải trình cách đầy đủ lý dẫn đến điều chỉnh khơng? Có phê duyệt quan có thẩm quyền trước thực điều chỉnh khơng? Có thơng báo cách đầy đủ thay đổi chi phí điều chỉnh không? Trong trường hợp phải cấp thiết điều chỉnh yêu cầu phận giám sát thi cơng mà chưa kịp phê duyệt, điều chỉnh có giải trình đầy đủ khơng? Và có trình kịp thời cho quan có thẩm quyền để phê duyệt bổ sung không? Việc toán khối lượng bổ sung, thay đổi thiết kế có đầy đủ thủ tục thực quy định khơng? Giám sát thi cơng 3.1 Có bố trí đủ nhân cho cơng tác giám sát thi cơng cơng trình khơng? 3.2 Bộ phận giám sát thi cơng bên giao hợp đồng có kiểm tra chủng loại chất lượng vật liệu cách liên tục khơng? 3.3 Có theo dõi, ghi chép sai sót phát q trình thi cơng khơng? Có tiến hành yêu cầu bên nhà thầu khắc phục sai sót khơng? 3.4 Sai sót có khắc phục yêu cầu, thời hạn có theo dõi, ghi chép không? 3.5 Việc sử dụng nhân lực, vật liệu máy móc có kiểm sốt ghi chép đầy đủ để phục vụ cho công việc tốn sau hợp lệ khơng? 3.6 Bản vẽ hồn cơng có phản ánh đầy đủ điều chỉnh để tốn khơng? 3.7 Những phần việc che khuất có nghiệm thu đầy đủ trước thực phần việc khác không? Giám sát thời hạn thực 4.1 Chủ đầu tư có hồn thành kịp thời phần việc sau không? - Cung cấp tài liệu cần thiết cho công tác thi cơng; - Đặt mục tiêu ấn định cao điểm; - Bố trí mặt xây dựng đường giao thông; - Điều phối công ty việc đặt thời hạn 4.2 Nhà thầu có tập kết huy động đầy đủ nhân lực, vật liệu máy móc thiết bị cần thiết đáp ứng u cầu thi cơng khơng? 4.3 Có giám sát chặt chẽ việc tuân thủ thời hạn đặt hợp đồng khơng? Những thời hạn có tn thủ khơng? 4.4 Những cố làm gián đoạn thi công thị phận giám sát thi cơng có theo dõi ghi chép đầy đủ khơng? 4.5 Có xẩy chậm tiến độ hay không? Ai người chịu trách nhiệm điều đó? 4.6 Nhà thầu có u cầu tốn thêm chậm tiến độ thuộc lỗi chủ đầu tư khơng có có thoả đáng hay không? 4.7 Trong trường hợp để hạng mục đơn lẻ khơng hồn thành tiến độ có biện pháp bảo đảm tiến độ tổng thể cơng trình khơng? Điều có làm tăng chi phí khơng? Chi phí tăng thêm có quy trách nhiệm cho bên gây chậm trễ phải chịu không? 4.8 Nếu việc khơng hồn thành tiến độ thuộc trách nhiệm nhà thầu có gia hạn cho nhà thầu thời hạn thích hợp để hồn thành hợp đồng có yêu cầu họ thực thoả thuận liên quan không? 4.9 Thời hạn điều chỉnh, bổ sung thi cơng có hợp lý có tiến hành điều chỉnh cần thiết kế hoạch tiến độ không? 4.10 Có thơng tin đầy đủ kịp thời cho phận liên quan thời hạn xẩy có thoả thuận lại thời hạn có tính ràng buộc khơng? Nghiệm thu 5.1 Có tiến hành nghiệm thu hay khơng? 5.2 Những văn nghiệm thu có đầy đủ nội dung cần thiết chữ ký người có trách nhiệm không? 5.3 Thời hạn đặt cho việc khắc phục sai sót phát trình nghiệm thu có thoả đáng khơng? 5.4 Có đủ chứng kiểm định cần thiết xác nhận nghiệm thu quan nhà nước khơng, ví dụ: - Chứng thí nghiệm vật liệu; - Biên nghiệm thu cốt thép; - vv 5.5 Khi nghiệm thu có tham gia nhà chun mơn khơng? 5.6 Giá trị tốn hạng mục cơng trình có tổng hợp xác có phù hợp với biên nghiệm thu không? 5.7 Nếu sai sót khơng thể khắc phục khắc phục phải tốn chi phí tới mức khơng tương xứng, có thoả thuận việc giảm tốn khơng mức giảm có thoả đáng khơng? 5.8 Trong trường hợp nhà thầu không chịu khắc phục sai sót, có sử dụng đến tất biện pháp xử lý khơng? 5.9 Có hạng mục cơng việc có khiếm khuyết mà chủ đầu tư nghiệm thu khơng? Những khiếm khuyết có phải xuất phát từ sai sót bên giao thầu khơng (ví dụ: từ mơ tả thầu khơng đầy đủ từ đạo không chuyên môn bên giao thầu) khơng? 5.10 Tỷ lệ sai sót có xác định cách rõ ràng, đối tượng chịu trách nhiệm không? 5.11 Nếu không tiến hành nghiệm thu lý có gây thiệt hại cho chủ đầu tư khơng? 5.12 Có lập danh mục bảo hành kèm thời hạn bảo hành cho tất hạng mục cơng trình thơng báo cho nhà thầu khơng? 5.13 Có tiến hành kiểm tra cơng trình trước kết thúc thời hạn bảo hành không? ... TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Các khái niệm liên quan đầu tư ngân sách Nhà nước, đầu tư. .. mục bảng, sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN CẦN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN THUỘC NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT

Ngày đăng: 20/02/2019, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan