1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại công ty TNHH Xây Dựng – Thương Mại Mỹ Lan,

68 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 393,68 KB

Nội dung

Tổ chức công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp Để phát huy chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi phải tổ chứ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra nhanh chóng,quyết liệt và nó trở thành xu thế phát triển của hầu hết nền kinh tế hiện nay Việt Namcũng không nằm ngoài xu thế đó, cũng với những cơ hội mới và thách thức khó khăn thìnền kinh tế Việt Nam nói chung và nhành ngành công nghiệp nói riêng vẫn luôn khẳngđịnh vị thế của mình ngày càng bền vững Với xu hướng sử dụng nguyên vật liệu, nộingoại thất nhập khẩu từ nhiều nước tiên tiến ngày càng tăng thì nhóm ngành công nghiệpnền tản có cơ hội thực sự lơn và công ty TNHH Xây Dựng – Thương Mại Mỹ Lan cũng làmột ví du chứng minh điều đó qua từng chặng đường phát triển của mình

Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH Xây Dựng – Thương Mại Mỹ Lan, vậndụng những kiến thức đã hocjtaij trường với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn PhậmQuốc Huân và các cô, chú, anh ,chị phòng tài vụ tại công ty, em đã hoàn thành bản báocáo thực tập tốt nghiệp này Nội dung báo cáo gồm 3 phần:

Chương I Tổng Quan về công ty TNHH Xây Dựng – Thương Mại Mỹ Lan.

Chương II Công Tác Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp Tại Công Ty TNHH Xây Dựng – Thương Mại Mỹ Lan.

Chương III Đánh Giá Chung Về Công Tác Quản Trị Tài Chính Doanh nghiệp Tại Công Ty TNHH Xây Dựng – Thương Mại Mỹ Lan

Trang 2

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI MỸ LAN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp.

_ Tên doanh nghiệp: Công ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG – THƯƠNGMẠI MỸ LAN

Địa chỉ: Số 10 – Phố Đặng Tiến Đông – Đống Đa – Hà nội

Từ khi thành lập, quy mô và tính chuyên nghiệp cũng như uy tín đối với khách hàng đãngày càng khẳng định sự lớn mạnh không ngừng của công ty trong quá trình hoạt động vàphát triển

+ Sản xuất các loại tấm trần thạch cao chịu nước, chống cháy, cách âm theo tiêu chuẩnMỹ

Trang 3

+ Bán và chuyển giao công nghệ dây chuyền máy gia công cửa nhựa uPVC

+ Thi công, lắp đặt hệ thống cách vệ sinh Compact

+ Thi công, lắp đặt cửa, cửa sổ, vách kính và nhựa uPVC

+ Xuất nhập khẩu các loại vật liệu xây dựng và nội thất của các nhà sản xuất nổi tiếngtrong nước và trên thế giới

+ Thi công các dự án nội ngoại thất

Hơn ai hết, công ty đã thấm nhuần tư tưởng: “Sự thỏa mãn của khách hàng là thước đonăng lực của bạn”

Nhưng trên hết là sự hợp tác và chấp nhận của khác hàng và đối tác đối với sản phẩm củachúng tôi

1.1.3 Quy mô hiện tại của công ty là 1 công ty vừa và nhỏ.

Một vài số liệu về vốn, doanh thu, lợi nhuận, số lao động trong vài năm gần đây

Trang 4

_ Đạt 1.000.000m2 tấm thạch cao các loại / năm

_ Trong lĩnh vực kinh doanh: 90

Trong đó, cán bộ chuyên môn 30

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh

_Cung cấp và lắp đặt các dự án nội ngoại thất từ năm 2003 đến nay

_Nhập khẩu vật liệu, máy móc thiết bị gia công các sản phẩm nội thất từ năm 2003đến nay

1.2.2 Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại công ty đang kinh doanh

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -o0o -

CAM KẾT CUNG CẤP VẬT LIỆU VÀ THI CÔNG

Bên cạnh sản xuất chúng tôi cũng là nhà nhập khẩu và là đại lý phân phối vật liệu xâydựng và nội thất của các nhà sản xuất nổi tiếng trong nước và nước ngoài dể phục vụcho thi công và các dự án nội, ngoại thất

Chi tiết sản phẩm:

_ Tấm trần sợi khoáng: Daiken, Nitobo (Nhật bản)…

_ Tấm thạch cao Gyproc

_ Tấm thạch cao Lagyp – Boral (Úc - Pháp)

_ Hệ khung xương trần và vách Vĩnh Tường (Việt Nam)

_ Hệ khung xương trần và vách CKM (Đài Loan)

_ Tấm trần kim lợi Talent (Trung Quốc)

_ Tấm tiêu âm Ecophone (Thụy Điển)

_ Tấm xi măng sợi cellulose – Elephent (Thái Lan)

_ Profile uPVC (Trung Quốc)

_ Tấm vệ sinh compact (Trung Quốc)

_ Khung nhôm cửa, vách kính, kính Temper

Chúng tôi xin đảm bảo chất lượng, khối lượng và tiến độ thi công hoàn thiện dự án (Các mẫu sản phẩm được gửi kèm tài liệu của nhà sản xuất)

Trân trọng cảm ơn và hợp tác!

CÔNG TY MỸ LAN

Trang 6

1.3 Công nghệ sản xuất của một hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu

1.3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất( hoặc quy trình công việc của dịch vụ )

Bước 1: Tập kết và chuẩn bị nhân lực, vật lực

Tất cả cá vật liệu được vẫn chuyển đến công trình làm nhiều lần tùy theo tiến độ vàtheo đúng yêu cầu mà bên A đã đưa ra và được ghi trong hợp đồng

Tùy theo yêu cầu tiến độ thi công và quy mô công trình, Công ty sẽ sắp xếp, điềuđộng công nhân và thiết bị máy móc phù hợp

Thảo luận với bên A và đi đến thống nhất bản vẽ kỹ thuật thi công và đưa ra các giảipháp

Bước 2: Cơ cấu tổ chức thi công

Được tổ chức chặt chẽ tùy theo quy mô của công trình, nhưng thong thường sẽ baogồm: Điều hành dự án, giám sát kỹ thuật thi công, các đội trưởng của các đội thi công vàcác tổ công nhân thi công và đặc biệt là bộ phận kỹ thuật chất lương (KCS) sẽ kiểm tratoàn bộ hoạt động thi công tại công trình

Trang 7

Hình 1.3.1 Quy trình thi công dự án

1.3.2, Trình bày nội dung cơ bản các bước công việc trong quy trình công nghệ

+ Các bước thực hiện thi công:

_ Thực hiện theo hướng dẫn của nhà sản xuất và cung cấp vật liệu

_ Thực hiện theo bản vẽ thiết kế thi công

_ Thực hiện theo giải pháp hiện tại thực tế của từng công trình

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp (chuyên môn hóa của các bộ phận)

Trang 8

sản xuất gắn liền với quá trình tiêu dùng. 

 Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, các kỹ thuật tiên tiến đang từng bước tiến sâu vào từng ngõ ngách của cuộc sống. Đối với côn ty TNHH XâyDựng - Thương Mại Mỹ Lan cũng không nằm ngoại lệ, để phù hợp với sự phát triển nói riêng của ngành và sự phát triển nói chung của ngành xây dựng Công ty đã và đangđưa vào ứng dụng những thành tựu công nghệ sản xuất tiên tiến giúp cho các công trìnhnội ngoại thất có chất lượng tốt nhất Đi đôi với vấn đè ứng dụng khoa học kỹ thuật là vấn

đề nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty

Từ khi thành lập công ty chủ yếu là cán bộ công nhận viên dày dặn kinh nhiệm, cóchuyên môn tốt. 

Do vậy việc đưa vào áp dụng các kỹ thuật khoa học tiên tiến và vấn đề chuyên môn hoá, phân công lao động các bộ phận nhanh chóng đi vào nề nếp.  Việc áp dụng khoa họccông nghệ, chuyên môn hóa đi vào từng bộ phận, hiệu quả công việc ngày càng đượcnâng cao. Công ty TNHH Xây Dựng – Thương Mại Mỹ Lan đang ngày càng có chỗ đứngvững chắc trong lòng khách hàng

1.4.2, Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp (bộ phận sản xuất chính, phụ, thợ phụ và mối quan hệ của chúng)

Công ty đã chia các bộ phận sản xuất ra thành nhiều nhóm Bộ phận sản xuất chính , bộphận sản xuất phụ và thợ phụ… Các bộ phận chức năng chủ động giải quyết công việctheo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công Khi giải quyết công việc liên quanđến lĩnh vực bộ phận khác, thì bộ phận chủ trì  phải chủ động phối hợp, Bộ phận liên quan

có trách nhiệm hợp tác, trường hợp có ý kiến khác nhau thì báo cáo TGĐ Công ty xem xétgiải quyết theo quy chế làm việc bộ phận công ty

Trang 9

1.5, Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:

1.5.1, Sơ đồ cấp quản lý của doanh nghệp

Bảng 1.5.1 Sơ đồ cấp quản lý của doanh nghệp 1.5.2, Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý theo mô hình cơ cấu theo chức năng.

Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng là loại hình cơ cấu tổ chức, trong đó từng chứcnăng quản lý được tách riêng do 1 cơ quan hay 1 bộ phận đảm nhiệm, những nhân viênchức năng phải là người am hiểu chuyên môn, thành thạo nghiệp vụ trong phạm vi quản

lý của mình

Trang 10

Đặc điểm của cơ cấu quản lý theo chức năng là các bộ phận quản lý cấp dưới, người thựchiện quyết định nhận mệnh lệnh từ bộ phận chức năng giúp việc cho lãnh đạo  

Ưu điểm của mô hình này là người lãnh đạo được sự giúp sức của các chuyên gia giỏichuyên môn giải quyết các vấn đề chuyên môn tốt hơn, không đòi hỏi người lãnh đạo phải

có kiến thức toàn diện, chuyên sâu về nhiều lĩnh vực Các quyết định đưa ra có cơ sở khoahọc Song có nhược điểm là vi phạm nguyên tắc 1 thủ trưởng; cấp dưới phải phục tùngnhiều đầu mối chỉ đạo khác nhau của 1 cơ quan quản lý cấp trên nên sẽ gây khó khăn choviệc thi hành, dễ xảy ra các quyết định chồng chéo nhau nếu các bộ phận không hợp tácnhau Trong thực tế cơ cấu này ít được sử dụng, hầu như nó chỉ có ý nghĩa về mặt lýthuyết

1.5.3, Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

- Giữ vai trò quan trọng trong việc thiết kế và điều chỉnh các sản phẩm bảo hiểmcủa công ty thông qua việc tính phí sản phẩm, xây dựng tỷ lệ bảo tức, xác định các khoản

dự phòng và tính toán các khoản cho vay của hợp đồng bảo hiểm

- Nghiên cứu thị trường kinh tế, tài chính và quản lý các khoản đầu tư của công tydựa trên các qui định quản lý của công ty Điều hành cho các thành viên trong bộ phận

Trang 11

đầu tư được quyền mua bán cổ phiếu, trái phiếu, tài sản thế chấp, bất động sản và các tàisản tài chính khác.

- Bộ phận nhân sự:

 có nhiệm vụ thiết lập các chính sách công ty về tuyển dụng, đào tạo, lương bổng

và phúc lợi nhân viên; đảm bảo công ty hoạt động tuân thủ theo luật lao động, thực hiệnnhững chương trình phúc lợi và hoạt động gắn kết nhân viên công ty

- Bộ phận Maketting:

xây dựng thương hiệu Generali tại Việt Nam được nhận biết rộng rãi trong ngành bảohiểm thông qua các hoạt động thương hiệu, truyền thông và nhằm giúp công ty đạtđược các mục tiêu kinh doanh

Xây dựng và quản lý thương hiệu tại Việt Nam

Làm việc với những đối tác truyền thông và quản lý các kênh truyền thông nhằm đảmbảo phổ biến thông tin tích cực và bảo vệ uy tín của công ty

Lên kế hoạch và triển khai thực hiện các chiến dịch về chương trình quảng bá công ty

và quảng bá sản phẩm

1.6, Tổ chức công tác tài chính kế toán tại doanh nghiệp.

1.6.1 Tổ chức công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp 

Để phát huy chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lýnhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và trung thực, đáp ứng yêu cầu của cơchế quản lý nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN

Chức năng: Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực côngtác tài chính, kế toán, tín dụng, kiểm tra, kiểm soát nội bộ; sử dụng, bảo toàn và pháttriển vốn, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất - kinh doanh có hiệu quả cho Công ty;

Nhiệm vụ: Quản lý và kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản lý

Trang 12

chính xác, kịp thời các thông tin về các hoạt động kinh tế, tài chính của công ty Giúp cho bangiám đốc đưa ra quyết định đúng lúc, kịp thời; cùng ban giám đốc đảm bảo nguồn vốn chocác hoạt động kinh doanh.

1.6.2 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán tại doanh nghiệp

Để phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thịtrường, đòi hòi việc tổ chức bộ máy kế toán tài chính trong các doanh nghiệp phải tuântheo những nguyên tắc sau:

- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đúng những quy định trong luật kế toán vàChuẩn mực kế toán

- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với các chế độ, chính sách, thể lệvăn bản pháp quy về kế toán do nhà nước ban hành

- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD,hoạt động quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp

- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụchuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán

- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết kiệm vàhiệu quả

Những nguyên tắc trên phải được thực hiện một cách đồng bộ  mới có thể tổ chức thựchiện tốt và đầy đủ các nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệpThực chất của việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp là tổchức ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế - tổ chức phát sinh theo nhữngnội dung công tác kế toán bằng phương pháp khoa học của kế toán bằng phương phápkhoa học của kế toán, phù hợp với chính sách chế độ quản lý kinh tế quy định, phù hợpvới đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp để phát huy chức năng, vai trờ quan trọngcủa kế toán trong quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế

Những nội dung cơ bản của việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệpbao gồm có:

Trang 13

-      Tổ chức vận dụng hệ thồng chứng từ kế toán.

-      Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp

-      Tổ chức hệ thống sổ kế toán

-      Tổ chức bộ máy kế toán

-      Tổ chức kiểm tra kế toán

-      Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán

-      Tổ chức trang bị, ứng dụng các phương tiện kỹ thuật xử lý thông tin

Ở đây có một số lưu ý đối với:

từ hướng dẫn thì tùy thuộc vào điều kiện, yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp mình mà lựachọn, vận dụng cho phù hợp

Tổ chức vận dụng hệ thồng tài khoản:

Hệ thống tài khoán kế toán là bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế

độ kế toán của doanh nghiệp Các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh

tế đều phải thực hiện áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp banhàng theo QĐ 15-2006/QĐ-BTC ngày 20/30/2006 cả Bộ tài chính

Trang 14

CHƯƠNG II CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔN TY TNHH XÂY DỰNG – THƯƠNG MẠI MỸ LAN

2.1 Quản trị vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

2.1.1 Tổng quan vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tài sản hữu hình và tàisản vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vốn kinh doanh đượcchia thành hai loại: vốn lưu động và vốn cố định Nghiên cứu về vốn kinh doanh sẽ cho tabiết được quy mô kinh doanh của công ty Dưới đây là bảng phân tích sự biến động vềvốn kinh doanh của công ty

Bảng 2.1.1 Tổng quan vốn kinh doanh của doanh nghiệp

ĐVT:VNĐ

Nhìn vào bảng phân tích sự biến động về vốn có thể thấy, vốn kinh doanh của công

ty năm 2012 là 28,962,418,355, giảm 1,7 % so với năm 2011, năm 2013 so với năm 2012giảm 1,69% Nhận định ban đầu cho thấy, năm 2011 vốn kinh doanh của công ty là lớn

Trang 15

nhất, quy mô kinh doanh của năm 2011 cũng lớn nhất so với 2 năm còn lại Vì nguyênnhân nào đó mà qua các năm, công ty đã thu hẹp dần quy mô kinh doanh của mình Trênđây chỉ là nhận xét ban đầu, ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân làm giảm vốn và hiệu quả củaviệc điều tiết quy mô kinh doanh là tốt hay xấu ở phần sau.

2.1.2 Quản trị vốn cố định tại đơn vị

Dưới đây là bảng phân tích sự biến động về vốn kinh doanh của công ty, bên cạnhviệc so sánh sự biến động giữa đầu kỳ với cuối kỳ, chúng ta còn xem xét từng tỷ trọngloại vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp

lý của việc phân bổ Ta có bảng kết quả phân bổ vốn tại công ty như sau:

Bảng 2.1.2 Tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp

ĐVT: VNĐ

Trang 16

Nhìn vào bảng trên có thể thấy, giá trị của vốn lưu động giảm vào năm 2012 và tănglên vào năm 2013, giá trị vốn cố định giảm dần qua ba năm Xét về mặt tỷ trọng, tỷ trọngvốn lưu động trên tổng vốn kinh doanh của công ty tăng lên, tỷ trọng vốn cố định trêntổng vốn của công ty giảm đi sau 3 năm.

Qua bảng phân tích trên có thể thấy giá trị và tỷ trọng vốn cố định trên tổng vốnkinh doanh giảm dần qua các năm Cụ thể, năm 2011 tài sản dài hạn của công ty là8,267,589,010 với tỷ trọng chiếm trên tổng vốn kinh doanh là 28,06%, năm 2012 tỷ trọngnày giảm xuống 1,19% còn 26,87%, đến năm 2013 thì chỉ còn chiếm 23,46% trên tổng

Trang 17

vốn kinh doanh Để giải thích nguyên nhân của sự giảm xuống này ta sẽ phân tích kĩ hơn

về sự thay đổi kết cấu của vốn cố định

Thứ nhất, về tài sản cố định Có thể thấy qua các năm, tài sản cố định của công ty

giảm dần Năm 2011, tài sản cố định của công ty tính theo mặt giá trị là 7,331,745,920.Năm 2012, tài sản cố định giảm đi hơn 500 triệu Năm 2013 giá trị tài sản cố định còn lại6,679,019,867 Nguyên nhân của việc giảm xuống của tài sản cố định là do công tynhượng bán, thanh lý một số máy móc thiết bị và tính khấu hao một số máy móc, thiết bịkhác Ngoài ra thì công ty cũng không nâng cấp hay đầu tư vào tài sản cố định

Thứ hai, về các khoản đầu tư tài chính dài hạn Giá trị khoản đầu tư tài chính dài hạn

giảm qua các năm Năm 2011, đầu tư tài chính dài hạn của công ty là 827,811,600, năm

2012, đầu tư tài chính dài hạn giảm 32,891,600, năm 2013 đầu tư tài chính dài hạn chỉcòn lại 360,000,000 Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn trên tổng vốn kinh doanh cũnggiảm qua các năm, trong đó năm 2013 giảm 1,48% so với năm 2012 Nguyên nhân của sựgiảm xuống này là do công ty đã hạn chế việc đầu tư tài chính dài hạn

Thứ ba, về tài sản dài hạn khác Nhìn vào bảng phân tích trên có thể thấy tài sản dài

hạn khác tăng dần qua các năm Cụ thể, năm 2011, tỷ trọng tài sản dài sản khác trên tổngvốn kinh doanh là 0,37%, năm 2011 tỷ trọng này là 0,72%, năm 2013 tỷ trọng này tiếp tụctăng lên gấp hơn 2 lần là 1,67%

2.1.3 Quản trị vốn lưu động tại đơn vị

Qua bảng trên ta có thể thấy từ năm 2011 đến năm 2013, về mặt giá trị thì vốn lưuđộng của công ty giảm xuống rồi lại tăng lên Năm 2012, vốn lưu động của công ty giảm0,08% so với năm 2011; năm 2013 tăng 2,9% so với năm 2012, có thể thấy rằng tốc độtăng hay giảm tương đối thấp Tuy nhiên, xét về tỷ trọng chiếm trong tổng vốn thì tỷ trọngđều tăng qua các năm Cụ thể: năm 2011, tỷ trọng vốn lưu động trên tổng vốn là 71,94%,năm 2012 tăng lên 1,19% thành 73,13%; năm 2013 tiếp tục tăng lên đến 76,54% Nguyênnhân của việc giá trị vốn lưu động giảm rồi lại tăng trong khi tỷ trọng của vốn lưu động

Trang 18

trên tổng vốn vẫn tăng qua các năm vì tốc độ giảm của vốn lưu động thấp hơn tốc độ giảmcủa tổng vốn

Để hiểu rõ hơn về vốn lưu động của công ty, chúng ta sẽ phân tích kĩ hơn về sự thayđổi về kết cấu của vốn lưu động

Thứ nhất, về vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền Năm 2011, tiền và các

khoản tương đương tiền là 6,365,463,774, chiếm tỷ trọng 21,6% trên tổng vốn kinh doanh,tuy nhiên tỷ trọng này giảm đi sau năm 2012 (còn 16,05%) và sau đó tăng lên 1,6% vàonăm 2013 Sở dĩ năm 2012, tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng vốnkinh doanh giảm đi vì công ty dùng tiền để đầu tư tài chính (bỏ vốn bằng tiền vào doanhnghiệp khác dưới hình thức góp vốn liên doanh, mua cổ phần…), dùng tiền để mua hàng

dự trữ, ngoài ra, công ty còn dùng tiền để đầu tư vào các tài sản ngắn hạn khác Năm

2013, tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên 1,6% do công ty cắt giảm tiền vào đầu

tư tài chính, thu hồi một phần khoản phải thu

Thứ hai, về các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn của công ty bao gồm đầu tư ngắn hạn (mua cố phần, đầu tư vào công ty khác…) và

dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn Về đầu tư ngắn hạn thì năm 2011 giá trị này là269,978,364, năm 2012 công ty tập trung nhiều vào đầu tư ngắn hạn, nâng giá trị này lênđến 873,153,398, gấp 3,2 lần so với năm 2011, và đến năm 2013 thì khoản đầu tư ngắn hạncủa công ty tiếp tục tăng lên thành 935,226,000 Vì khoản đầu tư ngắn hạn tăng cao, nêncông ty cũng trích lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn tăng lên qua các năm Dựphòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được lập để ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh do sựgiảm giá của các chứng khoán ngắn hạn doanh nghiệp đang nắm giữ có thể xảy ra Cụthể, năm 2011, giá trị của khoản dự phòng này rất nhỏ, chỉ 24,742,524 Tuy nhiên đếnnăm 2012 con số này đã lên đến 398,950,326, tăng vượt bậc so với năm 2011 và tiếp tụctăng lên vào năm 2013 nhưng tăng không nhiều, chỉ khoảng 100 triệu Như vậy, xét vềmặt tổng thể của khoản đầu tư ngắn hạn này thì khoản này có biến động không lớn vì đầu

tư nhiều nên dự phòng giảm giá cũng nhiều Về mặt tỷ trọng trên tổng vốn kinh doanh thì

tỷ trọng này tăng giảm qua các năm Cụ thể năm 2011 tỷ trọng này là 0,83%, năm 2012 là

Trang 19

1,64%, năm 2013 là 1,65% Phân tích trên đây cho thấy công ty có sự tập trung hơn vềđầu tư tài chính.

Thứ ba, về các khoản phải thu ngắn hạn Có thể thấy công ty đã có những biện pháp

tích cực trong việc thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng Điều đó được thể hiện qua tỷtrọng khoản phải thu ngắn hạn trên tổng vốn kinh doanh giảm dần qua các năm Năm

2012 giảm 6,21% so với năm 2011, năm 2013 giảm tiếp 6,29% so với năm 2012 Năm

2013, khoản phải thu ngắn hạn chiếm 17,94% trên tổng vốn kinh doanh, tuy nhiên thì đâyvẫn là một con số khá lớn, công ty cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi lạicác khoản vốn bị chiếm dụng này

Thứ tư, về hàng tồn kho Hàng tồn kho phụ thuộc khá nhiều vào loại hình kinh

doanh của công ty Công ty Mỹ Lan với loại hình kinh doanh chính là xây dựng nên tỷtrọng hàng tồn kho của công ty chỉ chiếm một phần tương đối nhỏ trên tổng vốn kinhdoanh và giá trị của hàng tồn kho thì đều tăng qua các năm Cụ thể, năm 2011 giá trị hàngtồn kho là 4,728,821,058, năm 2012 con số này tăng lên 1,5 lần, xét về tỷ trọng hàng tồnkho trên tổng tài sản thì tỷ trọng này tăng lên 8,72% so với năm 2011 Năm 2013, giá trịhàng tồn kho tiếp tục tăng lên nhưng không tăng mạnh bằng năm 2012, tỷ trọng hàng tồnkho trên tổng vốn kinh doanh tăng lên 5,11% Tuy nhiên, công ty cần cân nhắc thêm vềviệc tăng lượng hàng tồn kho này, vì khi hàng tồn kho ngày càng tăng lên thì nó sẽ ảnhhưởng rất lớn đến nhiều khoản mục khác như chi phí tồn kho, chi phí lãi vay…

Thứ năm, về tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác của công ty bao gồm thuế

giá trị gia tăng được khẩu trừ, thuế và các khoản phải thu nhà nước, và các tài sản ngắnhạn khác Trong đó, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ và các khoản thuế, phải thu nhànước giảm dần còn các tài sản ngắn hạn còn lại tăng lên qua các năm Xét về mặt tổng thểthì giá trị và tỷ trọng trên tổng vốn kinh doanh của khoản này tăng qua các năm Năm

2011 giá trị của tài sản ngắn hạn khác là 888,736,058 với tỷ trọng tài sản ngắn hạn kháctrên tổng vốn kinh doanh là 3,02% Năm 2012, tỷ trọng trên tổng vốn kinh doanh đượcnâng lên là 6,44% - gấp hơn 2 lần so với năm 2011 Năm 2013 con số này tiếp tục tăng

Trang 20

lên thành 10,07% Điều này cho thấy công ty tập trung vào đầu tư vào tài sản ngắn hạnkhác nhiều hơn.

 Nhận xét chung:

Vốn lưu động tăng giảm không đều còn vốn cố định thì giảm dần qua các năm Tốc

độ tăng giảm của vốn lưu động nhỏ hơn so với tốc độ giảm của vốn cố định nên xét vềmặt tổng thể thì tổng vốn cũng giảm xuống Điều này cho thấy từ năm 2011 đến năm

2013, công ty đã cắt giảm dần quy mô kinh doanh của mình Trên đây chỉ là những nhậnxét chung nhất về sự biến động của vốn kinh doanh, để hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫnđến việc này thì ta sẽ phân tích thêm các chỉ tiêu khác để có cái nhìn chính xác nhất vềtình hình tài chính của công ty

2.1.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại đơn vị

2.1.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn

Trang 21

tổng TS(3:2)

Sức hao phí củatổng TS(2:3)

II/ Hiệu quả

sử dụng VLĐ

4 Giá trị vốnlưu động bìnhquân

Sức sản xuấtcủa VLĐ (1:4)

_ Hiệu quả sử dụng tổng vốn:

+ Sức sản xuất của tổng tài sản năm 2011 tăng so với năm 2010 là 0.496 đồng

Năm 2011: cứ 1 đồng tài sản thì tạo ra được 1.682 đồng doanh thu

Năm 2012: cứ 1 đồng tài sản thì tạo ra được 2.167 đồng doanh thu

Năm 2013: cứ 1 đồng tài sản thì tạo ra được 1.587 đồng doanh thu

+ Sức sinh lợi của tổng tài sản năm 2011-2012 có xu hướng tăng nhẹ nhưng sang năm

2013 lại có chiều hướng giảm khá mạnh Việc quản trị vốn cố định (TSCĐ) của công tycần được xem xét sao cho việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả cao nhát, tiết kiệm, tránhlãng phí vốn

Trang 22

+ Công ty cần hạn chế hao mòn TSCĐ bằng việc sử dụng, sửa chữa tốt TSCĐ, bắt kịptiến độ khoa học công nghệ, tránh lạc hậu về công nghệ sản xuất Đồng thời lực chọn chomình 1 phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý nhằm hạn chế hao mòn TSCĐ và thu hồi vốnnhanh chóng đảm bảo quá trình tái đầu tư, mở rộng quy mô nhằm tăng doanh thu, mởrộng thị phần.

+ Để nâng cao sức sản xuất của tổng tài sản cũng như sức sinh lời của tổng Tài sản thìtrước tiên công ty cần hạn chế sự gia tăng chi phí Nhưng có thể thấy suất hao phí trongnăm 2012 giảm một chút ít so với năm 2011, điều này là tín hiệu tốt cho công ty, nhưngsang năm 2013 chỉ số này đột ngột tăng vọt, điều này là tín hiệu không tốt cho công ty, vìcông ty đã không làm tốt công tác quản lý và sử dụng TSCĐ làm hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh có phần đi xuống một chút

_ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

+ Sức sản xuất của vốn lưu động: có xu hướng giảm

Năm 2011: 2.435 đồng

Năm 2012: 2.987 đồng

Năm 2013: 2.121 đồng

+ Sức sinh lợi của vốn lưu động có xu hướng giảm rất mạnh:

Năm 2011: cứ 1 đồng vốn lưu động thì tại ra 0.229 đồng lợi nhuận

Năm 2012: cứ 1 đồng vốn lưu động thì tạo ra 0.297 đồng lợi nhuận

Năm 2013: cứ 1 đồng vốn lưu động thì tạo ra 0.084 đồng lợi nhuận

Trang 23

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là tương đối tốt khi sức sản xuất của vốnlưu động năm 2012 tăng lên mức 2.987 đồng so với năm 2011 là 2,435 đồng, cho thấyđược công ty đã sử dụng vốn lưu động 1 các hiệu quả và tiết kiệm Sang năm 2013 chỉtiêu có giảm 1 chút nhưng không đáng kể Chi phí cho việc có liên quan đến vốn lưu độngtăng từ 4,363 giảm còn 3,362 đồng và tăng lên 11,942, làm cho sức sinh lợi của vốn lưuđộng tăng từ 0.229 đồng lên 0.297 đồng và giảm mạnh xuống 0.084 đồng Từ những con

số trên, cho thấy được công ty sử dụng không hiệu quả vốn lưu động, góp phần làm tăngdoanh thu và lợi nhuận của công ty

+ Để việc sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn nữa thì công ty cần quan tâm hơn nữa đếnkhâu quản trị Hàng tồn kho, công nợ phải thu, phải trả, có các chính sách tín dụng thươngmại hợp lý, phù hợp với tình hình tài chính của công ty

2.2 Quản trị chi phí, doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiệp

Bảng 2.2.1 Quản trị chi phí, doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiệp

ĐVT: VNĐ

Trang 25

2.2.1 Quản trị chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại đơn vị

2.2.1.3 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng của công ty tăng lên rồi giảm xuống qua ba năm Năm 2011, chiphí bán hàng của công ty là 4,629,429,096, năm 2012 tăng lên 7,55% Đến năm 2013 chiphí bán hàng của công ty giảm xuống 33,03% Năm 2012, tốc độ tăng của chi phí bánhàng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán nên phần nào kìm hãm sự tăng lên

Trang 26

nhiều hơn của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Năm 2013, chi phí bán hànggiảm xuống với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng hóa, nhưng vì lợi nhuậnthuần từ hoạt động kinh doanh còn liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác nên khoản lợi nhuậnnày vẫn giảm, điều này ta sẽ phân tích kĩ hơn ở phần sau

2.2.1.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có sự tăng giảm tương tự như chi phí bán hàng,năm 2012 tăng lên nhưng năm 2013 lại giảm xuống Năm 2011, chi phí quản lý doanhnghiệp là 1,128,524,067, năm 2012 tăng lên 295,576,471 tương đương với 26,19% Đếnnăm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm xuống 31,39% Tuy nhiên cũng giốngvới chi phí bán hàng, mặc dù có sự giảm xuống tương đối lớn nhưng chi phí quản lýdoanh nghiệp vẫn không làm cho lợi nhuận thuần tăng lên vì sức ảnh hưởng của chỉ tiêunày không lớn

2.2.2 Quản trị doanh thu và thu nhập khác tại đơn vị

Bảng trên cho ta thấy cái nhìn khái quát về tình hình doanh thu của công ty Có thểthấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên vào năm 2012 và giảm đi vào năm

2013 Năm 2011, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 51,657,289,371.Năm 2012, giá trị này tăng lên 12,962,832,952 và sau đó giảm đi chỉ còn 46,385,790,489,nhỏ hơn giá trị năm 2011 khá nhiều Vì tốc độ giảm của các khoản giảm trừ doanh thukhá thấp nên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty cũng có sựtăng lên giảm xuống tương tự Cụ thể năm 2011, doanh thu thuần của công ty là50,402,697,247, năm 2012, doanh thu thuần tăng 25,58% nhưng giảm đi vào năm 2013, chỉcòn lại 45,576,125,446 Về doanh thu hoạt động tài chính, có thể thấy khoản doanh thu này

Trang 27

giảm dần qua các năm Năm 2011, doanh thu hoạt động tài chính của công ty là2,313,146,577, năm 2012 doanh thu tài chính giảm 31,14%, năm 2013 tiếp tục giảm xuống55,89% Sự giảm mạnh của doanh thu tài chính này được giải thích vì lý do công ty hạnchế vào việc đầu tư tài chính như đã phân tích ở trên

_Về thu nhập khác ta thấy khoản thu nhập này có chiều hướng tăng , vào năm 2012thu nhập khác tăng đáng kể và đến năm 2013 tiếp tục tăng mạnh, cụ thể là trong năm

2011 thu nhập khác của công ty là 501,610,343 đến năm 2012 đã tăng thêm 251,387,437

~ 50,12% đạt 752,997,780 VNĐ và tiếp tục tăng mạnh 939,352,119 VNĐ trong năm 2013

~ 124,75% với số tiền lên tới 1,692,349,899 VNĐ

2.2.3, Lợi nhuận, chính sách phân phối lợi nhuận tại đơn vị

Hiệu quả kinh doanh thể hiện qua mức độ sinh lợi của các yếu tố đầu vào hay đầu

ra Phân tích tình hình lợi nhuận sẽ cho chúng ta biết được khả năng tồn tại và phát triểntrong hiện tại của công ty như thế nào Ta có bảng sau:

Bảng 2.2.3.1 Lợi nhuận của công ty

ĐVT: VNĐ

Lợi nhuận sau

thuế

Trang 28

a Lợi nhuận gộp

Bảng tính toán trên cho thấy sự thay đổi của lợi nhuận gộp của công ty qua 3 năm.Năm 2011, lợi nhuận gộp của công ty là 9,473,089,329, chiếm 18,79% trong doanh thuthuần Năm 2012, giá trị của lợi nhuận gộp tăng lên nhưng tỷ trọng trên doanh thu thuầnlại giảm xuống Cụ thể, lợi nhuận gộp tăng lên hơn 2 tỷ so với năm 2011, nhưng tỷ trọngtrên doanh thu thuần giảm 0,38% Nguyên nhân của việc giá trị lợi nhuận gộp tăng lên là

do công ty nâng khoảng cách giá vốn hàng bán ra so với giá hàng mua vào nhằm bù đắpcho những khoản chi phí trung gian ngày một tăng của thị trường Tỷ trọng lợi nhuận gộpthấp trên doanh thu là do năm 2012 doanh thu thuần lớn hơn năm 2011, nên điều này làhợp lý Như vậy thì sự thay đổi của lợi nhuận gộp vào năm 2012 cho thấy tình hình kinhdoanh khả quan của công ty Tuy nhiên đến năm 2013, lợi nhuận gộp của công ty lại giảmxuống với tỷ lệ 50,07% Nguyên nhân của sự giảm xuống này là do doanh thu thuần giảm,giá vốn hàng hóa cũng giảm Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty vàonăm 2013 không được thuận lợi

b Lợi nhuận thuần

Trong 3 năm công ty có những biến đổi về lợi nhuận thuần không đồng đều Năm

2011, Lợi nhuân thuần của công ty là 4,744,210,859, chiếm 9,41% trong doanh thu thuần.năm 2012 lợi nhuận thuần của công ty tăng lên 6,301,940,133 tương đương 9,96% so vớidoanh thu thuần, điều này cho thấy tình hình lợi nhuận có phần khả quan của công ty Tuynhiên sang năm 2013, Lợi nhuận thuần của công ty lại giảm xuống còn 1,799,244,844tương đương giảm còn 3,95% so với doanh thu thuần Nguyên nhân của sự giảm này là

do doanh thu thuần giảm Điều này cho thấy tình hình kinh daonh của công ty trong năm

2013 không được thuận lợi

c Lợi nhuận khác

Năm 2011, Lợi nhuận khác của công ty là 490,621,126 chiếm 0,97% so với doanh thuthuần, năm 2012 giá trị lợi nhuận khác tăng lên nhưng k nhiều đạt 689,220,867 tương

Trang 29

đương 1,09% Nhưng sang năm 2013 chỉ tiêu này lại giảm mạnh xuống còn -175,496,228tương đương (0,39%).

d Tổng lợi nhuận trước thuế

Trong 3 năm công ty có những biến đỏi về tổng lợi nhuận sau thuế không đều Năm 2011.Tổng lợi nhuận trước thuế là 5,635,831,985 chiếm 11,18% so với doanh thu thuần Năm

2012 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên 7,922,161,000 tương đương 12,52% Sangđến năm 2013 chỉ tiêu này của công ty giảm xuống còn 3,723,752,616 tương đương8,17%

e Lợi nhuận sau thuế

Về lợi nhuận sau thuế của công ty trong 3 năm đều có lãi Năm 2011 lợi nhuận sau thuếcủa công ty là 4,574,816,754 tương đương 9,08% so với doanh thu thuần Đến năm 2012

số lợi nhuận sau thuế tăng đáng kể lên 6,397,192,416 tương đương 10,11% so với doanhthu thuần Tuy nhiên sang đến năm 2013 chỉ tiêu này lại giảm đi đáng kể đạt mức2,400,511,182 Nhưng nhìn chung các năm trở lại đây công ty làm ăn đều có lãi Công tynên có những biện pháp đúng đắn để có thể phát huy và nâng cao lợi nhuận cho mình

f Chính sách phân phối lợi nhuận tại đơn vị

Theo Nghị định số 27/1996CP và thong tư hướng dẫn số 641999TTBTC ngày 0706

-1999 của bộ tài chính về “Hướng dẫn phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý quỹ trongcác doanh nghiệp nhà nước theo luật định” thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đượctạo ra cuối kỳ kế toán và chỉ được phân phối chính thức khi báo cáo quyết toán tài chínhđược duyệt và phân phối theo trình tự sau:

- Nộp cho nhà nước thong qua thuế thu nhập doanh nghiệp

- Bù lỗ các năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế

- Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành

Trang 30

- Trả tiền vi phạm pháp luật nhà nước như vi phạm các luật thuế, luật giao thông,luật môi trường, luật thương mại và quy chế hành chính…, sau khi đã trừ tiền bồithường tập thể hoặc cá nhân gây ra (nếu có).

- Trừ các khoản chi phí  thực tế đã chi nhưng không được tính vàochi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế

- Chia lãi cho các bên góp vốn (nếu có)

_ Phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản trên được dùng để trích lập các quỹ sau:+ Trích ít nhất 50% vào quỹ đầu tư phát triển

+ Trích quỹ dự phòng tài chính 10% cho đến khi nào số dư quỹ này đạt 25% vốn điều lệ.+ Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm cho đến khi số dư quỹ này đạt 6 tháng lương thực hiện của doanh nghiệp khi không trích nữa

+ Chia lãi cổ phần trong trường hợp phát hành cổ phiếu

+ Trích vào quỹ khen thưởng và phóc lợi

+ trích tối đa 3 tháng lương thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm nay bằng hoặccao hơn so với năm trước

+ Trích tối đa 2 tháng lương thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm nay thấp hơnnăm trước

Nếu trong trường hợp các quỹ của doanh nghiệp đạt mức khống chế tối đa mà lợi nhuậndoanh nghiệp chưa phân phối hết thì thu nhập còn lại được trích hết vào quỹ đầu tư pháttriển

Kết quả của doanh nghiệp được phân phối theo phương thức hàng tháng hoặc hàng quýtạm phân chia Cuối năm khi báo cáo quyết toán tài chính được duyệt tính ra số đượcphân phối chính thức so sánh với số đã trích, đã chia trong năm Nếu có chênh lệch thì

Trang 31

thực hiện trích bổ sung hoặc hoàn lại (số tạm phân phối các kỳ không vượt quá 70% tổng

số lợi nhuận)

2.3 Cơ cấu nguồn vốn và nguồn tài trợ trong doanh nghiệp

2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn tại đơn vị

Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh cũng tương tự như phân tích tình hình vốnkinh doanh, chúng ta sẽ so sánh sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng như từng loạinguồn vốn giữa các năm, ngoài ra chúng ta còn phải xem xét tỷ trọng từng khoản mụcnguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độhợp lý và an toàn trong việc huy động vốn Để thuận tiện cho việc đánh giá nguồn vốn, talập được bảng sau đây:

Bảng 2.3.1.1 Cơ cấu nguồn vốn tại đơn vị

ĐVT: VNĐ

Trang 32

Bảng trên đã cho ta thấy cái nhìn khái quát về tình hình nguồn vốn của công ty tronggiai đoạn từ 2011 – 2013 Ta sẽ lần lượt phân tích sự thay đổi kết cấu của nguồn vốn đểhiểu rõ hơn về tình hình nguồn vốn của công ty.

Thứ nhất, về nợ phải trả Có thể thấy nợ phái trả của công ty tương đối ít, chiếm tỷ

trọng nhỏ trên tổng nguồn vốn Cụ thể, năm 2011, giá trị nợ phải trả là 4,604,642,548.Năm 2012, giá trị nợ phải trả giảm đi 26,52%, năm 2013 tiếp tục giảm 31,61% Về tỷtrọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn thì tỷ trọng này cũng giảm qua các năm, tỷ trọnglần lượt là 15,63%, 11,68%, 8,13% Sự giảm xuống của nợ phải trả cho thấy công ty đãthanh toán dần khoản nợ vay của mình, đồng thời cho thấy mức độ tự chủ về tài chính củacông ty tương đối cao, là một xu hướng tích cực của công ty

Thứ hai, về vốn chủ sở hữu Giá trị vốn chủ sở hữu tăng tương đối đều qua các năm.

Năm 2011, giá trị vốn CSH là 24,859,628,457, năm 2012 tăng lên 2,89%, năm 2013 tăngthêm 1,02% so với năm 2012 Tỷ trọng vốn CSH trên tổng nguồn vốn cũng tăng qua banăm, từ 84,37% lên đến 91,87% vào năm 2013 Tỷ trọng này luôn cao hơn tỷ trọng nợphải trả trên tổng nguồn vốn, điều này cho thấy công ty đang thực hiện chính sách antoàn, trong đó vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn là vốn chủ sởhữu, thể hiện công ty có sự chủ động về vốn tuy nhiên để đánh giá được một cách chínhxác thì phải kết hợp đánh giá một số chỉ tiêu ở phần sau

2.3.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp

Trang 33

a Nợ phải trả có tính chất chu kỳ (Các khoản nợ tích lũy) là các khoản phải trả chongười lao động và các khoản phải nộp khác, những khoản này phát sinh thường xuyêntrong hoạt động kinh doanh, tuy nhiên chúng chưa đến kỳ thanh toán.

b Chiết khấu chứng từ có giá là hình thức tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cấpcho khách hàng dưới hình thức mua lại bộ chứng từ chưa đến hạn thanh toán

c Các nguồn tài trợ ngắn hạn khác: Bán nợ; tiền đặt cọc, tiền ứng trước của kháchhàng

2.3.3 Nguồn tài trợ dài hạn

2.3.3.1 Vốn cổ phần

a Phát hành cổ phiếu phổ thông

Cổ phiếu phổ thông là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu phần vốn cổ phần trong công ty

và theo đó người sở hữu cổ phiếu phổ thông được hưởng những quyền và lợi ích nảy sinhtheo

c phát hành cổ phiếu ưu đãi

_Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần, đồng thờicho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so

với cổ đông phổ thông

d Vay dài hạn ngân hàng và các tổ chức tài chính - tín dụng khác

* Khái niệm

Vay dài hạn là một thỏa ước tín dụng dưới dạng hợp đồng giữa người vay và ngườicho vay (thường là các NHTM, công ty tài chính ) theo đó người vay có nghĩa vụ hoàntrả khoản tiền vay theo lịch trình đã định

e Phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Trang 34

Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành thể hiệnnghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thờihạn xác định cho người nắm giữ trái phiếu.

g Thuê tài chính

Thuê tài chính là một phương thức tài trợ tín dụng trung và dài hạn không thể hủyngang Theo đó, người cho thuê thường mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của của ngườithuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê

2.4, Phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp

Ngày đăng: 25/04/2015, 11:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w