Nằm trong hệ thống giáo dục Việt Nam thì trường Đại học của nướcCHXHCN Việt Nam là một trong những cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoahọc có trách nhiệm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ tri thứ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Công cuộc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong giaiđoạn cách mạng hiện nay là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách đối vớingành giáo dục mà trước hết và trực tiếp là các trường Đại học và caođẳng trong cả nước Những yêu cầuđổi mới của nền kinh tế đòi hỏi cáctrường Đại học phải cung cấp kịp thờicho xã hội một lực lượng lao độngcónăng lực trí tuệ, sáng tạo và thích ứng nhanh
Trong 47 năm tồn tại và phát triển trường Đại học KTQD luôn đượcđánh giá là trường đầu ngành trong khối kinh tế ,quản lý và quản trị kinhdoanh ,có nhiệm vụ cung cấp cho xã hội một lực lượng lao động đôngđảo ,giỏi về chuyên môn nghiệp vụ có bản lĩnh khoa học ,năng động vàsáng tạo phục vụ tích cực cho công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước Vớinhững đóng góp cho đất nước trong công công cuộc đổi mới trường Đạihọc Kinh Tế Quốc Dân được nhà nước xác định là trường trọmg điểmquốc gia ;được nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển
Việc xây dựng trường Đại Học KTQD trở thành trường trọng điểm yêucầu phải được nghiên cứu ứng dụng trên nhiều mặt, phải xác định được tiêuchuẩn để đánh giá trên các mặt đó như: Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường;
cơ cấu đội ngũ giảng viên của trường, điều lệ tổ chức và quản lý trường, cơ
sở vật chất của trường
Trong bối cảnh đó, trường ĐH KTQD đã nghiên cứu và xây dựng bước
đầu “ Đề án xây dựng và phát triển trường ĐHKTQD trở thành trường trọng điểm quốc gia đến năm 2010”, “ Chiến lược phát triển trung hạn ĐHKTQD đến năm 2005” Vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viêncủa
trường ĐHKTQD được đánh giá là vấn đề có ý nghĩa quyết định cho côngcuộc đổi nmới của nhà trường và đã được nhiều công trình khoa học nghiêncứu trong những năm gần đây Nhận thấy sự cấp thiết của vấn đề giảng
viên trong quá trình đổi mới tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Hoàn thiện đội
Trang 2ngũ giảng viên trường ĐHKTQD theo hướng xây dựng trường trọng điểm”.
Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu đội ngũ giảng viên của trường Đạihọc Kinh Tế Quốc Dân trong sự nghiệp đổi mới, đưa ra phương pháp hoànthiện đội ngũ giảng viên này theo hướng xây dựng trường trọng điểm Kếtcấu của đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài còn gồm 3 phần
Phần I : Trường trọng điểm quốc gia và những yêu cầu đối với đội ngũ
giảng viên của trường trọng điÓm quốc gia
Phần II : Phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên của trường Đại học
KTQD
Phần III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện đội ngũ giảng viên của
trường Đại học KTQD theo hướng xây dựng trường trọng điểm
Đề tài này hy vọng góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện đội ngũ giảngviên của trường trong những năm tới.
Trang 3PHẦN I
TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI
NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA.
I TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA.
1.Khái niệm trường trọng điểm quốc gia.
Nằm trong hệ thống giáo dục Việt Nam thì trường Đại học của nướcCHXHCN Việt Nam là một trong những cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoahọc có trách nhiệm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ tri thức xã hội, đội ngũcán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý phù hợp với quy mô và quản
lý kinh tế của đất nước Giáo dục Đại học phải có trách nhiệm xây dựngnguồn nhân lực cho đất nước và có phẩm chất chính trị tốt, vừa có trình độchuyên môn giỏi, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học kỹ thuật vàquản lý kinh tế, quản lý Nhà nước do vấn đề thực tiễn nước ta đề ra
Bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của văn minh, tri thức, nền giáo dục ViệtNam đang phấn đấu thực hiện tốt các mục tiêu phát triển nhân cách, nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để giải quyết các nhiệm
vụ của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, dân chủ xã hội,chủ động hội nhập quốc tế Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục vàđào tạo nhất là đào tạo Đại học trong giai đoạn cách mạng hiện nay là mộtnhiệm quan trọng và cấp bách đối với ngành giáo dục mà trước hết là giáodục Đại học Những yêu cầu mới của nền kinh tế đòi hỏi các trường Đạihọc phải cung cấp kịp thời cho xã hội một lực lượng lao động có năng lực,trí tuệ, sáng tạo và thích ứng nhanh với điều kiện của đất nước Nhận thấy
sự cấp thiết của giáo dục Đại học trong điều kiện mới, ngày 4/4/2001 Thủtướng chính phủ đẫ chính thức phê duyệt Quyết định số 47/2001/QĐ-TTGtrong đề án “Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng 2001-2002” trong đó xác định phải xây dựng các trường trọng điểm quốc gia
Trang 4Trường trọng điểm quốc gia là gì? Kinh nghiệm xây dựng trường trọngđiểm quốc gia của các nước trên thế giới ra sao?.
Trong báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2000của phòng tổ chức cán bộ trường ĐHKTQD đã nêu lên khái niệm trườngtrọng điểm và một số yêu cầu cơ bản cần có đối với trường trọng điểm.Theo đó “Trường trọng điểm quốc gia được coi là trường có vị trí trọng yếutrong hệ thống giáo dục Việt Nam được Nhà nước ưu tiên đầu tư và tạomọi điều kiện xây dựng để trở thành trường đầu ngành, có quy mô lớn, cóchất lượng đào tạo cao, có khả năng nghiên cứu khoa học và thực hiện mọinhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Đảng và Nhà nước giao cho, làtrường phát triển đa ngành, đa lĩnh vực, hội nhập với khu vực và quốc tế ” Như vậy trường trọng điểm quốc gia phải là trường giữ vị trí trọng yếutrong hệ thống giáo dục Đại học, được Nhà nước quan tâm đầu tư và tạomọi điều kiện cho xây dựng và phát triển Điều này thể hiện vai trò củaNhà nước trong quá trình xã hội hoá giáo dục, nhằm tạo ra một lực lượnglao động có trình độ cao cho đất nước Hơn nữa trường trọng điểm phải làtrường có quy mô lớn, có chất lượng cao, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực.Theo quy định của bộ GD- ĐT quy mô đào tạo của trường trọng điểm quốcgia khoảng 50.000 sinh viên quy đổi bao gồm các hệ, các cấp trình độ từ cửnhân đến Thạc sĩ và tiến sĩ
Đào tạo đa ngành: kinh tế, quản lý, kinh doanh, xã hội nhân văn, một
số ngành giao thoa
Đào tạo đa lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu, tư vấn, chuyển giao công nghệ,quản lý kinh tế và kinh doanh
2 Những yêu cầu cần có đối với trường trọng điểm.
Còng trong báo cáo nghiên cứu tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa họccấp bộ năm 2000 của phòng tổ chức cán bộ, trường ĐHKTQD đã đưa ramột số yêu cầu mà trường trọng điểm cần phải có là
Trang 5* Trường trọng điểm hiện sẽ giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệthống giáo dục Đại học Việt Nam, là trường đầu tàu đi đầu trong việc giảngdạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào dạy vàhọc Vị trí này có thể do Đảng và Nhà nước xác định trên cơ sở truyềnthống phát triển lâu dài và do uy tín của trường hoặc do tầm quan trọng đối
xã hội tạo nên
* Là trường đầu ngành của một trường hoặc lĩnh vực đào tạo và phải đạtđược mộ số tiêu chí cơ bản sau
- Là trung tâm đào tạo của một ngành hay lĩnh vực đào tạo, nơi đào tạocác kỹ sư, bác sĩ, cử nhân có trình độ cao, là nơi cung cấp các chuyên giatrong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và là nơi đào tạomọi cấp trình độ
- Là địa chỉ đào tạo có uy tín, đáng tin cậy của người học cũng như người
sử dụng lao động Sự tin cậy dựa trên chất lượng đào tạo và khả năng đápứng các yêu cầu khắt khe của người sử dụng lao động Đồng thời là nơi có
uy tín cao đối với các trường có cùng chuyên ngành đào tạo
- Có đội ngũ cán bộ giảng và nghiên cứu khoa học đông đảo có trình độcao, chiếm tỉ trọng cao trên tổng số cán bộ giảng dạy, có khả năng đáp ứngtốt nhất mọi nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học của chuyênngành
- Chủ trì biên soạn chương trình, biên soạn bài giảng, giáo trình chuẩnquốc gia để làm cơ sở cho việc biên soạn bài giảng của các trường cùngngành khác hoặc là các tài liệu tham khảo có độ tin cậy cao, có giá trị khoahọc và thực tiễn
- Là trường có đủ cơ sở vật chất cần thiết để đáp ứng mọi yêu cầu về họctập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học vào thựctiễn
- Là nơi tiên phong trong việc sáng tạo kiến thức khoa học chuyên ngành
Trang 6* Được Nhà nước quan tâm dầu tư về mọi mặt từ việc xây dựng hệ thốnggiảng đường, nhà làm việc, ký túc xá sinh viên, trang thiết bị dạy và học,đến đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ quốc gia và quốc
tế, có đủ khả năng giảng dạy kiến thức hiện đại nhất hiện nay
* Quy mô đào tạo phải tương xứng với vị thế và trách nhiệm của trường,chất lượng đào tạo phải đạt chuẩn quốc gia và từng bước tiếp cận với chuẩnquốc tế
* Mô hình tổ chức bộ máy cán bộ của nhà trường phải hợp lý và đủ sức đápứng các yêu cầu, nhiệm vụ và trọng trách mà Đảng và Nhà nước giao cho
Mô hình này phải tiên tiến, tiếp cận với mô hình tổ chức bộ máy của cáctrường lớn và nổi tiếng trên thế giới
Về cơ cấu tổ chức bộ máy của trường trọng điểm quốc gia cần phải đạtđược một số yêu cầu cơ bản sau
- Giảm bớt mối quan hệ trực tuyến giữa lãnh đạo nhà trường với các đơn
vị cơ sở Xây dựng quan hệ thông suốt tạo thuận lợi cho sự chỉ đạo của cấptrên và cấp dưới, sự phối hợp nhịp nhàng giưã các bộ phận liên quan
- Tăng cường phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cácđơn vị thành viên trong tổ chức nhằm phát huy năng lực của các tổ chứcthành viên và cá nhân
- Xác định cơ cấu hợp lý giữa các đơn vị thành viên là các phòng, banchức năng tham mưu và các đơn vị phục vụ với các đơn vị đào tạo Tăngcường các đơn vị chuyên hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứngdụng tiến bộ kỹ thuật Mạnh dạn đưa mô hình công ty tổ chức dịch vụ cáctrường Đại học để thực hiện xã hội hoá các khâu phục vụ
- Thực hiện mô hình trường 3 cấp hay 4 cấp quản lý tuỳ theo quy mô vàyêu cầu nhiệm vụ được giao của nhà trường
+ Mô hình 4 cấp quản lý: Đại học (quốc gia hay vùng)- Trường Đại khoa- bộ môn
Trang 7học-+ Mô hình 3 cấp quản lý: Đại học- Trường Đại học- khoa(bộ môn) hay:Trường Đại học- khoa- bộ môn.
(Tham khảo quy hoạch hệ thống mạng lưới các trường Đại học và cao đẳngViệt Nam giai đoạn 2010 đến 2020- Bộ giáo dục và đào tạo)
Xây dựng trường trọng điểm quốc gia là quá trình chuyển biến trườngĐại học cả về chất lẫn về lượng Đối với một trường Đại học được xác định
là trường trọng điểm quốc gia thì quá trình chuyển biến về chất là rất quantrọng đó là quá trình phấn đấu đầu tư nhằm nâng dần chất lượng mọi mặtcủa nhà trường từ chất lượng của đội ngũ cán bộ giảng dạy đến chươngtrình, giáo trình, phương pháp giảng dạy hoặc các cơ sở vật chất phục vụcho giảng dạy để có được một “sản phẩm” là các sinh viên, học viên,nghiên cứu sinh chất lượng cao, chuyển biến về lượng là quá trình mở rộngquy mô đào tạo nhằm tăng thêm vị thế của trường đối với xã hội Tăng vềquy mô đào tạo đòi hỏi phải tăng về đội ngũ cán bộ giảng viên cũng nhưđiều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học
3 Phân loại trường trọng điểm quốc gia:
Theo quan niệm của Nhà nước hiện nay, trường trọng điểm quốc gia
là trường được ưu tiên đầu tư về mọi mặt để xây dựng trường đạt tiêuchuẩn quốc gia và quốc tế Mỗi thời kỳ nhất định dựa trên mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của đất nước trên cơ sở vị thế và tầm quan trọng củatrường đối với hệ thống giáo dục Việt Nam Hiện nay Nhà nước xác định 2loại trường trọng điểm
Loại 1: Trường trọng điểm quốc gia là một nhóm trường Đại học đượcNhà nước ưu tiên mức đầu tư cao nhất để đạt chuẩn quốc tế
Loại 2: Trường trọng điểm vùng gồm một số trường Đại học lựa chọntheo vùng để Nhà nước ưu tiên đầu nhằm đạt chuẩn quốc gia
Trang 8Trường trọng điểm quốc gia không phải là bất biến nó luôn được xácđịnh theo điều kiện lịch sử và thời gian trên cơ sở Nhà nước thực hiện đánhgiá hiệu quả hoạt động của các trường đã ưu tiên đầu tư phát triển.
Giai đoạn từ 2000-2010, Đại học KTQD vinh dự được Nhà nước chọn là
1 trong 12 trường Đại học trọng điểm quốc gia để thực hiện tập trung đầu
tư theo chiều rộng và chiều sâu Vấn đề đặt ra cho tập thể lãnh đạo, giáoviên, công nhân viên nhà trường la tiếp tục đổi mới xây dựng trường saocho xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân
4 Kinh nghiệm xây dựng trường trọng điểm.
Hiện nay ở Việt Nam xây dựng trường trọng điểm được tiến hành ở cả 2loại Với loại 1 như các trường: Đại học Quốc Gia Hà Nội và Đại học QuốcGia TP Hồ Chí Minh Với loại 2 Nhà nước xây dựng được một số trườngĐại học vùng như: Đại học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng
Xây dựng trường trọng điểm không chỉ riêng Việt nam mà ở nhiềunước trên thế giới và khu vực cũng tiến hành, tuy nhiên quan niệm, cácthức tiến hành xây dựng trường trọng điểm quốc gia ở mỗi nước là khácnhau Ở các nước Tư bản phát triển hệ thống giáo dục đã hoàn thiện, vai tròđầu tư và vị thế của các trường trọng hệ thống giáo dục Đại học đã đượckhẳng định qua cơ chế cạnh tranh Xây dựng các trường trọng điểm trên cơ
sở sự hỗ trợ của Nhà Nước Theo tài liệu: “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam” của Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Loan - nhà xuất
bản chính trị Quốc gia thì hiện nay trên thế giới tồn tại nhiều mô hình Đạihọc ở các quốc gia khác nhau
Tại Mỹ : Mô hình giáo dục Đại học tồn tại theo nguyên tắc tự trị rộnglớn của các trường, ở đó các trường được quyền quyết định mọi vấn đề từviệc xây dựng cơ sở vật chất đến vấn đề lựa chọn cán bộ giảng viên Nhưng tại Liên Xô , mô hình giáo dục bậc cao hoạt động theo nguyêntắc tập trung hóa và thống nhất hoá về chính trị chi phối toàn bộ hoạt động
Trang 9và quản lý, quy mô và nội dung chất lượng đào tạo của các trường nằmtrong một hệ thống.
Tại Pháp, mô hình đào tạo Đại học trên cơ sở khuôn khổ quy chế củaNhà nước nhưng lại được Nhà nước khuyến khích sự cạnh tranh về nhânlực và chất lượng đào tạo giữa các trường Đại học
Tại Đức, mô hình giáo dục Đại học tương tự như ở Mỹ, Nhà nước cótrách nhiệm bảo đảm tính độc lập của công tác giảng dạy và nghiên cứu,không coi trọng sự can thiệp của chính trị và quyền lực của Nhà nước đốivới giáo dục Đại học Nó đảm bảo tính độc lập và tự quyết của mỗi trường,chính phủ liên bang chỉ có quyền hạn quản lý một phần công việc của mỗitrường thông qua cấp phát tài chính
Tương tự như ở Đức, mô hình giáo dục Đại học ở Anh tồn tại một hệthống giáo dục có sự tự trị về thể chế rất rộng rãi, Nhà nước chỉ quản lý cáctrường thông qua việc cấp phát tài chính
Qua các mô hình giáo dục Đại học ở các nước ta có thể rót ra một sốđiểm chung
như sau:
+ Các trường đều là đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực có khả năng thực hiệntốt các nhiệm vụ đào tạo ở những ngành rất khác biệt Quá trình hình thànhcác trường là quá trình phát triển đa ngành nhằm đáp ứng nhu cầu khácnhau của xã hội, sự linh hoạt, mềm dẻo trong đào tạo khi nhu cầu thay đổi + Mô hình tổ chức của các trường có thể là 3 hoặc 4 cấp quản lý, trong
đó họ đề cao vai trò của khoa - nơi đào tạo các chuyên ngành theo yêu cầucủa xã hội và cấp bộ môn- nơi trực tiếp giảng dạy
+ Quy mô đào tạo của các trường lớn trên thế giới thường khoảng từ20.000 đến 40.000 sinh viên Đây là quy mô phù hợp với yêu cầu đào tạo
có chất lượng cao
+ Chất lượng đào tạo đảm bảo chuẩn quốc gia và quốc tế, khả năng liên
Trang 10khác nhau trên thế giới Giá trị của văn bằng không chỉ được công nhận ởtrong nước mà còn được công nhận ở cấp quốc tế
+ Các trường thường có hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ và hoàn thiệnđáp ứng nhu cầu đào tạo: hệ thống giảng đường hiện đại, trang thiết bị tiêntiến, thông tin nối mạng toàn cầu cùng đội ngũ giảng viên,cán bộ quản lý
và phục vụ quá trình đào tạo khá đồng bộ và hợp lý về cơ cấu đầy đủ về sốlượng, cao về chất lượng
II ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN.
1 Khái niệm giảng và đội ngũ giảng viên
Giáo dục Đại học và sau Đại học là nhiệm vụ cơ bản của các trường Đạihọc, trong Luật giáo dục có ghi: mục tiêu của giáo dục Đại học và sau Đạihọc là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục
vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực hành nghề nghiệp tương xứng vớitrình độ đào tạo, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Với mỗi cấp đào tạo khác nhau thì Luật giáo dục cũng quy định mục tiêuđào tạo khác nhau Đào tạo trình độ Đại học giúp sinh viên nắm vữngchuyên môn và kỹ năng thực hành về một ngành nghề, có khả năng pháthiện và giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo.Đào tạo Thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao về thựchành, có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc chuyênngành đào tạo Còn về đào tạo Tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao
về lý thuyết và thực hành, có khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, giảiquyết những vấn đề khoa học công nghệ và hướng dẫn hoạt động chuyênmôn
Với mục tiêu đào tạo như vậy các trường Đại học cần phải có một độingũ cán bộ giảng dạy có đủ năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu công tácgiảng dạy
Trang 11Trong các trường Đại học, giảng viên là những người làm công tác giảngdạy (giảng dạy lý thuyết, thực hành) được hiệu trưởng công nhận chức vụ
và phân công làm công tác giảng dạy, hoặc những cán bộ khoa học kỹ thuậtlàm việc ở trong hay ngoài trường tham gia giảng dạy theo chế độ kiêmnhiệm
Đội ngũ giảng viên là toàn bộ giảng viên trong một đơn vị trực thuộc ví
dụ như: đội ngũ giảng viên của tổ bộ môn, đội ngũ giảng viên của khoa, độingũ giảng viên của trường
Giảng viên trong các trường Đại học ngoài công tác giảng dạy còn thamgia nghiên cứu khoa học, tư vấn cho chính phủ về mọi lĩnh vực của đất
nước Theo tài liệu “Cơ cấu và chất lượng tri thức giáo dục Đại học ở nước ta hiện nay” của Tiến sĩ Triết học Nguyễn Văn Sơn thì đặc điểm của
giảng viên Đại học được thể hiện ở
+ Giảng viên giáo dục Đại học là người trực tiếp tham gia vào quá trìnhđào tạo Đại học và sau Đại học, chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ từ caođẳng trở lên, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển kinh tế và xãhội
+ Giảng viên giáo dục Đại học là đại biểu hầu hết cho các ngành khoa
học hiện có của quốc gia, có nhiệm vụ “đi trước một bước” trong việc
chuẩn bị nhân lực cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, xã hội
+ Đối tượng tác động của giảng viên Đại học là những sinh viên, họcviên cao học và những nghiên cứu sinh
+ Giảng viên giáo dục Đại học vừa là nhà giáo, vừa là nhà khoa học nhàchính trị Họ hội tụ đủ cả năng lực, phẩm chất của nhà giáo, nhà hoa học,nhà chính trị Đặc điểm này xuất phát từ yêu cầu giáo dục toàn diện
2 Vai trò của giảng viên giáo dục Đại học.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn, vai trò của giảng viên và đội ngũ giảngtrong các trường Đại học được thể hiện như sau:
Trang 12+ Giảng viên giáo dục Đại học tham gia đào tạo nguồn lực con người,tạo ra lực lượng lao động mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chấtlượng của nguồn nhân lực Trong sự phát triển đi lên của xã hội, nguồn lựccon người luôn đóng vai trò quyết định Tạo ra nguồn lực mạnh cho xã hộithể hiện vai trò to lớn của người thầy nói chung và giảng viên Đại học nóiriêng
+ Vai trò của giảng viên Đại học còn được thể hiện ở sự góp phần nângcao dân trí, tạo đỉnh cao trí tuệ, phát triển nhân tài cho đất nước Tạo ra líptri thức tài năng- đỉnh cao trí tuệ quốc gia, nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh của đất nước trong quá trình hội nhập, phát triển
+ Giảng viên giáo dục Đại học có vai trò nâng cao tiềm lực khoa họccông nghệ quốc gia thông qua hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứutriển khai, ứng dụng tri thức giáo dục Đại học góp phần nâng cao năng lựclàm chủ những công nghệ tiên tiến, sáng tạo công nghệ mới
+ Trong quá trình hội nhập với nền văn hoá các nước trong khu vực vàtrên thế giới thì vai trò của giảng viên Đại học là xây dựng, bảo tồn và pháttriển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Trên cơ sở pháthuy truyền thống vốn có và phát huy những tinh hoa của nhân loại
+ Giảng viên Đại học còn có vai trò tham gia phát triển kinh tế Mỗigiảng viên Đại học có trách nhiệm phát huy lượng kiến thức của mình bằngviệc xây dựng và đề xuất các mô hình phát triển kinh tế, tham gia tư vấncho chính phủ về các vấn đề kinh tế, xã hội của đất nước
3 Phân loại giảng viên.
Trong các trường Đại học hiện nay việc phân loại giảng viên được tiếnhành phân theo hệ thống chức vụ khoa học
Giảng viên cao cấp, đó là các giáo sư, phó giáo sư, đây là đội ngũ cán bộnòng cốt trong quá trình giảng dạy, giữ vai trò chủ đạo trong công tácchuyên môn và đảm nhiệm các công việc đòi hỏi có chuyên môn và trình
Trang 13độ nghiệp vụ cao, chủ trì các hoạt động khoa học, tiêu biểu cho phươnghướng phát triển mới của bộ môn Giảng viên cao cấp có nhiệm vụ giảngdạy Đại học, bồi dưỡng sau Đại học, hướng dẫn nghiên cứu sinh, bồidưỡng cán bộ giảng dạy về nghiệp vụ và chuyên môn, nghiên cứu thựcnghiệm khoa học, chủ trì các đề tài cấp Nhà nước và cấp bộ quản lý, biênsoạn và chủ trì biên soạn giáo trình, sách giáo khoa chất lượng tốt
+Giảng viên chính và giảng viên, đây là lực lượng chủ yếu tong cáctrường Đại học, là lực lượng tham gia giảng dạy chính trong nhà trường
họ là những cán bộ có kiến thức chuyên môn cao, kinh nghiệm giảng dạy
và truyền đạt kiến thức Nhiệm vụ chủ yếu của họ là giảng dạy ở bậc Đạihọc ( giảng dạy lý thuyết, phụ đạo, hướng dẫn thí nghiệm, thực hành, thựctập sản xuất, làm đồ án môn học, khoá luận thiết kế , luận văn tốt nghiệphướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học ) ngoài ra họ còn tham gianghiên cứu khoa học, đối với giảng viên lâu năm có nhiều thành tích tronggiảng dạy và nghiên cứu khoa học thì có thể được phân công thêm nhiệm
vụ bồi dưỡng sau Đại học, chủ trì việc biên soạn giáo trình và sách giáokhoa
+ Bên cạnh đó còn có đội ngũ trợ giảng, đây cũng là lực lượng tương đốilớn trong các trường Đại học Đội ngũ này thường là còn trẻ, mới ratrường, lực lượng có nhiệm vụ thực hiện một số khâu trong công tác giảngdạy Đại học, trong trường hợp cơ cấu cán bộ giảng dạy trong bộ môn tươngđối hoàn chỉnh và đồng bộ thì trợ giảng tham gia giảng từng phần củamôn học có nhiệm vụ phụ đạo, hướng dẫn thí nghiệm và thực hành, hướngdẫn làm bài tập lớn và đề án môn học, giảng lý thuyết một số chương,chấm thi học kỳ Ngoài ra còn tham gia nghiên cứu và thực nghiệm khoahọc kỹ thuật theo kế hoạch của trường và của khoa
4 Nhiệm vụ của giảng viên:
Trang 14Trường Đại học của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là mộttrong những cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học, có trách nhiệm đào tạo
và bồi dưỡng đội ngũ tri thức cho xã hội, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật,nghiệp vụ và quản lý phù hợp với quy mô phát triển kinh tế của đất nước,vừa có phẩm chất chính trị tốt, vừa có trình độ chuyên môn giỏi đủ sức giảiquyết những vấn đề khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước
do thực tiễn nước ta đề ra Đội ngũ giảng dạy chính trị nghiệp vụ và chuyênmôn là lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giảng dạy huấn luyện, trang
bị kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng thực hành cho sinh viên theo mục tiêu đàotạo của ngành học Do vậy giảng viên trong trường Đại học có nhiệm vụ cơbản như sau:
Giảng dạy các môn học, chỉ đạo nghiên cứu thực nghiệm khoa học, rènluyện phương pháp khoa học và kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên, giáodục chính trị tư tưởng, chăm lo phát triển toàn diện của sinh viên Nhiệm
vụ của các trường Đại học là tạo ra cho xã hội một nguồn lực có chấtlượng cao Do vậy giảng viên trong các trường Đại học ngoài nhiệm vụgiảng dạy kiến thức chuyên môn còn phải giảng dạy cả chính trị tư tưởngnhằm tạo ra nguồn lực phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh
tế xã hội của đất nước theo đúng đường lối đã đề ra
Ngoài nhiệm vụ giảng dạy là chính giảng viên còn có nhiệm vụ nghiêncứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu, tổng hợp kinh nghiệm giảngdạy.Trong giai đoạn hiện nay nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ rất cần thiếtđối với mỗi giáo viên, qua công tác nghiên cứu khoa học thì giảng viêncủng cố và nâng cao dần kiến thức chuyên môn cũng như cơ sở lí luận.Điều này sẽ đáp ứng tốt hơn cho công tác giảng dạy
Giảng viên phải có nhiệm vụ chấp hành chính sách và pháp luật của Nhànước cũng như quy chế đào tạo và nội quy của nhà trường
Giảng viên còn có nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo và cáchoạt động xã hội liên quan
Trang 15Trong cơ chế thị trường đòi hỏi người giảng viên phải có nhiệm vụkhông ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cũng như trình độ chính trị Giảng viên trong các trường Đại học còn được giao thêm nhiệm vụ kiêmnhiệm, do vậy ngoài công tác chuyên môn thì giảng viên phải hoàn thànhtốt công tác kiêm nhiệm được giao
5 Giảng viên của trường trọng điểm
Sự hình thành trưòng Đại học đa ngành, đa lĩnh vực hay nói cách khác
đó là sự hình thành mô hình trường trọng điểm là xu thế phát triển kháchquan phù hợp với sự phát triển của khoa học, đáp ứng yêu cầu của thịtrường lao động và nguồn nhân lực chất lượng cao , phục vụ cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đồng thời là nền tảng để xây dựngĐại học Việt nam vững mạnh Do vậy vai trò giảng viên của trường trọngđiểm là tương đối khác, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cho họ là tương đối lớn.Trong tài liệu “ Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm xây dựng quản lý
có hiệu quả đội ngũ cán bộ giảng dạy trong các trường Đại học kinh tế ởViệt nam” của Tiến sĩ Nguyễn Văn Duệ có nêu những yêu cầu của giảngviên trong cơ chế thị trường hiện nay, theo đó
Mỗi giảng viên phải có kiến thức chuyên ngành sâu thuộc nhành mìnhphụ trách, các kiến thức này một mặt phải đáp ứng và phản ánh được cácquy luật của thị trường , một mặt phải nhuần nhuyễn được các quan điểmquản lý vĩ mô của Nhà nước Các kiến thức chuyên ngành này phải xuấtphát từ các kiến thức cơ bản và cơ sở của nền kinh tế thị trường Tuynhiên các kiến thức trên phải tuân thủ các quy định của Nhà nước ( đườnglối, chủ trương, chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội )
Các kiến thức giảng dạy của giảng viên các trường Đại học kinh tế mộtmặt phải đảm bảo vững chắc về mặt lí luận, mặt khác nó phải đảm bảo vềmặt kĩ năng giao tiếp, thực hành và tiếp cận cái mới, cho nên cán bộ giảngdạy các trường kinh tế phải có một trình độ kiến thức và kĩ năng nhất định
Trang 16về các môn học như: công cụ toán kinh tế , kĩ năng kiến thức về tin học,trình độ ngoại ngữ (dùng để giao tiếp, tham khảo tài liệu) bám sát cuộcsống kinh tế sôi động của đất nước, khu vực và quốc tế, tham gia hoạchđịnh đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước yêu cầu, tư vấn cho cácnhà kinh doanh trên thị trường.
Cán bộ giảng dạy trong các trường Đại học kinh tế ngoài các kiến thứcnăng lực tự thân họ còn phải chấp nhận sự cạnh tranh lành mạnh trong nghềtheo ba hướng
+ Phải thích nghi nhanh chóng với yêu cầu đổi mới dạy học (từ tổ chức
bộ máy trường, khoa, bộ môn đến các dạng học mới mà thế giới và Nhànước sẽ sử dụng)
+ Phải mang phong cách giảng dạy riêng, đặc thù và có hiệu quả thể hiện
ở sức hút và sự ái mộ của người học đối với họ
+ Phải có khả năng mở rộng các nguồn thông tin nghề nghiệp của mình.Đấy là những yêu cầu về mặt chất lượng mà mỗi giảng viên cần phải đápứng trong cơ chế hiện nay để xây dựng trường trọng điểm Còn về mặt sốlượng thì sao? Số lượng là yếu tố cần thiết để đảm bảo yêu cầu về mặt chất
lượng Do đó trong tài liệu “ Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học” của Nguyễn Đức Chính có nêu lên mô hình 5 yếu tố đánh giá chất
lượng giáo dục Đại học đó là: 1 Đầu vào ; 2 Quá trình đào tạo ; 3 Kếtquả đào tạo ; 4.Đầu ra ; 5 Hiệu quả đào tạo Tác giả cũng nêu lên bộ tiêuchí đánh giá chất lượng giáo dục Đại học trên 8 lĩnh vực với 26 tiêu chí
8 lĩnh vực gồm: Tổ chức quản lý của trường; Đội ngũ cán bộ ; Đội ngũsinh viên; Công tác giảng dạy học tập ; Nghiên cứu khoa học; Cơ sở vậtchất; Nguồn tài chính; Một số hoạt động khác
Đối với đội ngũ giảng viên tác giả đưa ra một số tiêu chí để đánh giáchất lượng chuẩn quốc gia như : Tỉ lệ sinh viên trên cán bộ giảng dạy ; Tỉ
lệ cán bộ giảng dạy có học hàm học vị ; Quy định về chức trách chung củagiảng viên ; Tỉ lệ cán bộ giảng dạy trên tổng cán bộ; Quy trình đánh giá cán
Trang 17bộ và giảng viên; Nâng cao và cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ;Trọng tải giảng của giảng viên.
Dựa trên số liệu thu thập kết quả phân tích thống kê về đội ngũ cán bộ,sinh viên và nghiên cứu khoa học từ năm 1998 đến năm 2000 của 47trường Đại học trong cả nước Tác giả Nguyễn Đức Chính đưa ra tỉ lệchuẩn dùng để đánh giá tiêu chuẩn giảng viên của các nhóm ngành ở cáctrường như sau
Bảng 1 : Tiêu chí chuẩn đánh giá giảng viên
Nhóm ngành
Sè SV/GV (người)
CBGD có trình độ SĐH (%)
Tỉ lệ Tiến sĩ
(%)
Thạc sĩ (%)
GV/Tổng CB
Bảng 2: Tiêu chí trọng tải giảng của giảng viên
Chức danh giảng viên Số giờ giảng quy định trong năm (giờ)
Trang 19PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1 Các giai đoạn phát triển
1.1 Trường ĐHKTQD giai đoạn 1956-1964:
Sau thắng lợi của chiến dịch Điên Biên Phủ, chấm dứt gần 100 năm dướiách thống trị của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, đất nước ta bắt tay vào xâydựng kinh tế phục hồi đất nước trong giai đoạn cách mạng mới Điều nàycần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế đứng ra gánh vác trọngtrách
Trước tình hình đó, ngày 25/01/1956, Trường Kinh tế Tài chính đượcthành lập, đây là tiền thân của Trường ĐHKTQD sau này Trường có
nhiệm vụ: “Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ kinh tế tài chính sơ cấp và trung cấp để thoả mãn từng bước nhu cầu cán bộ trong việc khôi phục và phát triển kinh tế có kế hoạch”.
Sau khi thành lập với 149 cán bộ công nhân viên, 7 bộ môn giảng dạy,Trường Kinh tế Tài chính đã khẩn trương bắt tay vào việc chiêu sinh khoáđầu tiên
Ngày 25/03/1956, khoá đầu tiên của trường được khai giảng với 950 họcviên
Tháng 10/1957, 568 học viên thuộc khoá đầu tiên đã tốt nghiệp và đinhận công tác, số còn lại tiếp tục học văn hoá
Khoá học đầu tiên của trường đã kết thúc nhưng còn nhiều vấn đề về đàotạo cán bộ còn chưa rõ Nên đến khoá thứ hai năm 1957-1958 trường tạmthời không tuyển sinh để tổng kết và đúc rút kinh nghiệm, tích cực chuẩn bị
về mọi mặt cho khoá chiêu sinh tiếp theo
Trang 20Trước những thành công và khó khăn của Trường Kinh tế Tài chính.Ngày 22/05/1958, Thủ tướng Chính phủ quyết định chuyển Trường Kinh tếTài chính Trung ương thành Trường ĐHKTTC nằm trong hệ thống cáctrường Đại học do Bộ Giáo dục quản lý.
Ngày 03/11/1958, khoá Đại học chuyên tu đầu tiên được khai giảng với
240 sinh viên thuộc 6 ngành và 9 chuyên ngành
Tháng 06/1959, hai khoa đầu tiên của trường được thành lập đó là:
+ Khoa Công-Nông-Mậu
+ Khoa Thống-Kế-Tài-Ngân
Ngày 13/09/1959, khoá dài hạn chính quy đầu tiên được khai giảng với
242 sinh viên thuộc 7 ngành học và 9 chuyên ngành Cũng trong năm họcnày Hội đồng khoa học của trường được thành lập để tham mưu cho lãnhđạo trường về mục tiêu chương trình và nội dung giảng dạy Cuối năm họcnày trương đã chủ trương biên soạn giáo trình kinh tế của Việt Nam
Tháng 03/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm trương và căn dặn thầytrò, cán bộ nhà trường
Đến năm học 1962-1963, trường đã có 5 khoa với 11 ngành học và 21chuyên ngành, số lượng sinh viên lúc này là 3116 sinh viên
Tháng 01/1961, với thành tích của giáo viên, cán bộ và sinh viên nhàtrường được Chính phủ tặng Huân chương lao động hạng ba
Tháng 01/1965, trương được phép đổi tên thành Trường Đại học Kinh tế
Kế hoạch
1.2 Trường ĐHKTQD giai đoạn 1965-1985:
Trong giai đoạn này quy mô của Trường Kinh tế Kế hoạch đã phát triểnrất nhanh, năm học 1964-1965 trường đã có 8 khoa, 12 chuyên ngành, 23
tổ bộ môn, 478 cán bộ công nhân viên, số lượng sinh viên lên tới 4114người
Do điều kiện chiến tranh, nhà trường phải sơ tán lên huyện Tân Yên( nay thuộc Tỉnh Bắc Giang) Hoạt động của trường vì thề mà gặp rất nhiều
Trang 21khó khăn Tuy nhiên với sự quyết tâm, nỗ lực của cán bộ công nhân viên,giáo viên, sinh viên của trường cùng sự giúp đỡ của địa phương nơi sơ tánthì hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập vẫn duy trì và quy mô đào tạovẫn tiếp tục được mở rộng.
Năm học 1965-1966 trường mở thêm một chuyên ngành, 1 tổ bộ môn,tuyển được 2362 sinh viên hệ dài hạn, chuyên tu, dự bị, tại chức
Trong ba năm học từ 1966 đến 1969, trường mở thêm được 4 ngành đàotạo, số sinh viên các hệ đã lên tới hơn 5000 sinh viên
Trong những năm đầu chiến tranh, hệ đào tạo tại chức cũng phát triểnmạnh Trong giai đoạn này, trường mở thêm được thêm hai trạm đào tạo tạichức, nâng tổng số trạm đào tạo tại chức lên con sè 7 với gần 3000 sinhviên tại chức
Chương trình giáo trình giảng dạy tiếp tục được cải tiến, nâng cao chấtlượng, quán triệt các quan điểm, đường lối của Đảng, đường lối chuyểnhướng giáo dục, chuyển hướng kinh tế
Tháng 11/1965, trường thành lập Phòng Khoa học nhằm nâng cao côngtác nghiên cứu khoa học, đồng thời nâng cao vai trò tư vấn của Hội đồngKhoa học trường
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, cán bộ, giáo viên,sinh viên của trường ngoài công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu còntrực tiếp tham gia góp sức vào cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc
Từ năm học 1970-1971, quy mô hệ đào tạo dài hạn của trường có sự thuhẹp, chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm khoảng 300 sinh viên Công tác tuyểnsinh được sự chỉ đạo chặt chẽ và tập trung của Bộ ĐH và THCN Cũng từnăm học này, trường bắt đầu mở lớp bồi dưỡng không cấp bằng cho cán bộquản lý, phụ trách về công tác kinh tế bằng hình thức tập trung và tại chức.Trong thời gian này công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu đã cóbước phát triển, nhiều nhân tố mới xuất hiện
Trang 22Tháng 04/1972, trường lại phải rời khỏi Hà Nội do cuộc chiến tranh pháhoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ.
Tháng 01/1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình
ở Việt Nam được ký kết Học kỳ 2 năm học 1972-1973 được khai giảngtrong hoà bình
Năm học 1973-1974 là năm học bắt đầu một giai đoạn mới trong sự pháttriển của nhà trường - giai đoạn phát triển theo những phương hướng cảicách giáo dục trong hoà bình Đất nước chuyển sang giai đoạn mới, mục
tiêu đào tạo của trường trong giai đoạn này là: “Đào tạo cán bộ kinh tế tổng hợp ở bậc Đại học, có lập trường chính trị và lập trường giai cấp rõ ràng, có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức kinh tế tổng hợp theo diện rộng là chủ yếu, được chuyên môn hoá hợp lý theo nhóm ngành sản xuất,
có kiến thức quân sự cần thiết và có sức khoẻ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực quản lý kinh tế quốc dân hoặc các cơ sở sản xuất kinh doanh theo chuyên ngành đào tạo”.
Với mục tiêu đào tạo mới, quy mô đào tạo tăng lên Số cán bộ công nhânviên cũng tăng lên 690 người, trong đó có tới 352 giáo viên Trường tiếnhành sắp xếp, điều chỉnh, bổ sung thêm một số ngành, chuyên ngành đàotạo và các môn học mới cần thiết Trong giai đoạn này nhiều đơn vị mớiđược thành lập
Ngày 15/05/1976, trường mở lớp bồi dưỡng sau Đại học đầu tiên vàcũng trong năm đó thành lập Bộ phận quản lý Đào tạo sau Đại học thuộcPhòng Khoa học Ngày 12/05/1977, hai giáo viên của trường đã bảo vệthành công luận án PTS Kinh tế đầu tiên ở Việt Nam Ngày 04/03/1979,lớp nghiên cứu sinh dài hạn đầu tiên được khai giảng Đến năm 1980, KhoaĐào tạo và bồi dưỡng sau Đại học được thành lập
Trong giai đoạn 1976-1986, nhà trương ổn định về quy mô đào tạo, thựchiện đúng chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao, đồng thời trường còn giúp hainước bạn (Lào và Campuchia) đào tạo các cán bộ quản lý kinh tế Bên cạnh
Trang 23đó, nhà trường từng bước hoàn thành những nhiệm vụ, mục tiêu đề ra Vớinhững thành tích đạt được, nhà trường được Đảng và Nhà nước tặng Huânchương lao động hạng ba (1973), Huân chương lao động hạng nhì (1978),Huân chương lao động hạng nhất (1983) cùng nhiều bằng khen và huychương các loại.
Ngày 22/10/1985, trường đổi tên thành Trường ĐHKTQD
1.3 Trường ĐHKTQD giai đoạn 1986-2003
Trước thực trạng của nền kinh tế đất nước ta , nhận thấy những khó khăn
và thách thức trong công cuộc xây dựng đất nước Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VI ( của Đảng (12/1986) đã quyết định đổi mới nền kinh tếnước ta Chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng XHCN
Trong tình hình đó đặt ra cho cán bộ công nhân viên, giáo viên và sinhviên nhà trường những nhiệm vụ mới Trường ĐHKTQD là trường trọngđiểm của cả nước có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ kinh tế cótrình độ Đại học và sau Đại học do vậy trường phải tiếp tục hoàn thiện cơcấu ngành và mục tiêu đào tạo theo hướng cải cách mới đáp ứng yêu cầuđòi hỏi của đất nước trong giai đoạn mới
Năm học 1987-1988 là năm học đầu tiên thực hiện 3 chương trình hànhđộng của Bộ Giáo dục và Đào tạo Với vị trí là trường trọng điểm, TrườngĐHKTQD được chọn là đơn vị chủ trì nghiên cứu mục tiêu, nội dungphương pháp đào tạo và biên soạn các chương trình đào tạo cán bộ kinh tế.Tổng kết việc thực hiện 3 chương trình hành động, trường được Bộ Giáodục và Đào tạo khen thưởng
Năm học 1992-1993 trường tiến hành hoàn thiện chương trình đào tạocao học của các chuyên ngành, đào tạo Thạc sĩ, PTS, thực hiện đào tạoVăn bằng 2
Trang 24Còng trong giai đoạn này trong cơ cấu tổ chức cũng có nhiều thay đổi,nhiều trung tâm, khoa, phòng ban mới ra đời Tính đến năm 2001 trường đãđào tạo theo 32 chuyên ngành thuộc 5 nhóm ngành: Kinh tế, Quản trị kinhdoanh, Kế toán, Tài chính- ngân hàng, Thống kê- tin học Có nhiều chuyênngành mới ra đời điều này đã đáp ứng được những yêu cầu của đất nướctrong tình hình mới.
Trong giai đoạn 1986-2003 quy nô đào tạo của trường cũng khôngngừng tăng lên Giai đoạn 1986-1990 hàng năm trường chỉ tuyển sinh từ300-350 sinh viên chính quy thì đến năm học 2001-2002 trường đã tuyểnđến 3200 sinh viên Cũng trong giai đoạn này quy mô đào tạo Đại học tạichức, văn bằng 2 cũng không ngừng tăng lên Số sinh viên tại chức, vănbằng 2 thêi kỳ 1991-2001 đã lên tới trên 30 nghìn sinh viên Quy mô đàotạo sau Đại học tăng nhanh, nhất là đào tạo Thạc sĩ Năm 2001 có tới 355học viên cao học
Trường cũng liên tục phát triển công tác nghiên cứu khoa học, đóng gópcho Nhà nước hàng trăm các đề tài lớn nhỏ, hoạt động khoa học trong sinhviên cũng phát triển rất mạnh
Bên cạnh đó trường còn tích cực mở rộng các quan hệ quốc tế với cácnước bạn trên thế giới Đến nay trường đã trao đổi với trên 100 trường,viện, tổ chức thuộc hơn 30 nước trong các lĩnh vực đào tạo sau Đại học, bồidưỡng và nghiên cứu khoa học
Để đáp ứng yêu cầu của công tác đào tạo trong giai đoạn này đội ngũgiáo viên, cán bộ công nhân viên của trường cũng không ngừng tăng lên.Tính đến nay trường đã có tới 1079 cán bộ công nhân viên, trong đó có 238cán bộ quản lý hành chính, nghiệp vụ và phục vụ giảng dạy; 194 cán bộquản lý và 656 giáo viên
Bộ máy của trường cũng từng bước lớn mạnh, hiện nay trường có 19khoa, 2 viện, 8 trung tâm, các phòng ban chức năng và đơn vị trực thuộc
Trang 25Với những thành tựu xuất sắc trong 47 năm qua và những nỗ lực trongthời kỳ đổi mới trường đã được Đảng và nhà nước tặng thưởng Huânchương Độc lập hạng ba (1986), Huân chương Độc lập hạng hai (1991),Huân chương Độc lập hạng nhất (1996) Năm 2000 trường được tặng danhhiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
2 Sứ mệnh và mục tiêu của trường Đại học kinh tế quốc dân
2.1 Sứ mệnh của trường Đại học kinh tế quốc dân
Với tư cách là một trường trọng điểm quốc gia trong mạng lưới cáctrường Đại học của đất nước Trường Đại học kinh tế quốc dân là địa chỉtin cậy đảm bảo có uy tín với trình độ và chất lượng cao cho xã hội về sảnphẩm đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và tư vấn thuộc cáclĩnh vực khoa học kinh tế , quản trị kinh doanh, xã hội nhân văn, đáp ứngyêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chủ động hộinhập
2.2 Mục tiêu của trường Đại học kinh tế quốc dân
Về lâu dài trường Đại học kinh tế quốc dân phấn dấu trở thành trườngđào tạo đa ngành, đa lĩnh vực nhằm phục vụ có hiệu quả nhu cầu phát triểnbền vững của nền kinh tế xã hội Việt nam Phấn đấu trở thành trường trọngđiểm quốc gia, có hệ thống trương trình, chất lượng đào tạo, nghiên cứukhoa học và tư vấn đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế Mở rộng quy mô đàotạo đi đôi với việc nâng cao chất lượng đào tạo ở tất cả các hệ, thực hiện đadạng hoá các hình thức đào tạo, đáp ứng kịp thời nhu về cán bộ thuộc mọivùng lãnh thổ của đất nước Chủ động trong quan hệ hợp tác với các nướctrong khu vực và trên thế giới về đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡngcán bộ và tư vấn
Về mục tiêu trước mắt đến năm 2005, trong tài liệu “Chiến lựơc phát triển trung hạn Đại học kinh tế quốc dân đến năm 2005 ” có nêu: Trường
Đại học kinh tế quốc dân tiếp tục đổi mới trong công tác đào tạo, nghiên
Trang 26nhiệm; phỏt huy cú hiệu quả cỏc nguồn lực hiện cú để nõng cao chất lượngđào tạo; Ổn định quy mụ đào tạo ở bậc Đại học, tăng quy mụ đào tạo ở bậcsau Đại học; Thực hiện đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; lấy nõng caochất lượng đào tạo hệ Đại học chớnh quy và sau Đại học làm trọng tõm ;phấn đấu đảm bảo đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cụng tỏc giảng dạy
và nghiờn cứu khoa học ; chỳ trọng cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn, cỏn bộquản lý ; thực hiện liờn thụng, liờn kết trong đào tạo, tiếp tục hoàn thiện cơcấu tổ chức bộ mỏy theo mụ hỡnh trường trọng điểm
3 Cơ cấu tổ chức bộ mỏy hiện nay của trường Đại học kinh tế quốc dõn
Để đỏp ứng cho yờu cầu xõy dựng trường Đại học kinh tế quốc dõn trởthành trường kinh tế đầu ngành, trường trọng điểm quốc gia, đào tạo đangành, đa lĩnh vực với chương trỡnh đào tạo, nghiờn cứu khoa học về kinh
tế, quản trị kinh doanh ngang tầm với cỏc trường trong khu vực và trờn thếgiới Trong những năm qua cựng với việc đầu tư cho cỏc lĩnh vực khỏcnhau, trường đó dành nhiều thời gian, cụng sức cho việc nghiờn cứu vàhoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ mỏy Đến nay, cơ cấu tổ chức bộ mỏy cỏn bộcủa trường Đại học kinh tế quốc dõn cú tới 54 đầu mối trực thuộc với 12phũng ban và tương đương ; 7 viện trung tõm khụng cú chuyờn ngành đàotạo; 2 khoa quản lý; 20 khoa, viện, trung tõm cú chuyờn ngành đào tạo; 3
bộ mụn cú chuyờn ngành đào tạo; 10 khoa và bộ mụn giảng dạy chung
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ mỏy trường Đại học kinh tế quốc dõn năm 2002
Khoa, bộ môn tham gia giảng dạy chung (10)
Khoa quản lý
(2)
Khoa, Viện, TT,có chuyên ngành
đào tạo (20)
Bộ môn
có chuyên ngành
đào tạo (3)
Các bộ môn thuộc khoa, viện, trung tâm
4 Phó hiệu tr ởng
Trang 27Với cơ cấu tổ chức bộ máy như hiện nay vẫn đảm bảo tính ổn định trên
cơ sở thừa kế về cơ bản mô hình tổ chức bộ máy truyền thống, đáp ứngđược cơ bản nhiệm vụ quản lý, đào tạo cán bộ có trình độ Đại học và trênĐại học về kinh tế và quản trị kinh doanh Nhiệm vụ của các đơn vị về cơbản là phù hợp, việc quản lý điền hành phối hợp giải quyết công việc liênquan giữa các đơn vị trong trường đã có nhiều thuận lợi so với trước đây.Tuy nhiên sự tồn tại của cơ cấu tổ chức bộ máy hiện nay là còn nhiều đầumối trực thuộc (54 đầu mối ) điều này làm phức tạp thêm mối quan hệtrong trường và khó kiểm soát của lãnh đạo trường Quy định chức năngnhiệm vụ , trách nhiệm Phạm vi hoạt động của một số đơn vị trong trườngchưa thật hợp lý và rõ ràng nên dẫn đến tình trạng chồng chéo, phân tán .Một số chuyên ngành, bộ môn chưa đủ mạnh về số lượng và chất lượngnên hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo hiện nay.Đội ngũ giảng viên còn thiếu, bộ máy hành chính phục vụ còn yếu về côngtác quản lý, vai trò tham mưu cho hiệu trưởng chưa thật hiệu quả Cơ cấungành, cơ cấu tổ chức theo hướng chuyên môn hoá sâu tuy có nhiều ưuđiểm nhưng ngày càng bộc lộ sự yếu kém trong nền kinh tế thị trườnghiện đại, điều này gây khó khăn cho người học và người sử dụng lao động.Trong thời gian qua cơ cấu tổ chức bộ máy của trường đã có nhiều thayđổi cho phù hợp với yêu cầu của đào tạo Tuy nhiên đây có thể coi là giaiđoạn quá độ trong quá trình hình thành tổ chức mới, nhà trường cần có sựsắp xếp lại tổ chức theo hướng tiên tiến hiện đại nhằm đáp ứng từng bướcyêu cầu xây dựng trường trọng điểm quốc gia và phù hợp với xu thế hộinhập quốc tế
4 Cơ sở vật chất của trường Đại học kinh tế quốc dân
4.1 Hệ thống giảng đường.
Cơ sở vật chất phục vụ quản lý, giảng dạyvà nghiên cứu của nhà trườngtrong những năm gần đây đã được thay đổi căn bản Hệ thống phòng học,
Trang 28giảng đường luôn được sửa sang nâng cấp Trường hiện có một nhà 5 tầng,hai nhà 3 tầng và một số nhà mới xây dùng làm phòng học cho sinh viênvới tổng số 107 phòng Nhìn chung số phòn học mới chỉ đảm bảo đủ bànghế, quạt mát, ánh sáng còn hầu hết các thiết bị phục vụ trực tiếp cho giảngdạy hầu như không có Sinh viên hầu hết trong tình trạng học chay, thiếuphương tiện giảng dạy và học tập Các phòng học hiện đại được trang bịoverhead; video ; máy tính chỉ tính trên đầu ngón tay Hiện tượng phònghọc quá tải vẫn diễn ra, mật độ sinh viên trong phòng học khá cao (60-65sinh viên/lớp trong khi phòng học chỉ thiết kế cho 40-45 sinh viên /lớp).
4.2 Phòng làm việc của giảng viên cán bộ.
Hiện tượng phòng làm việc của giảng viên, cán bộ công nhân viên trongtrường đang throng tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng Phòng làm việc củacác khoa, bộ môn và các phòng ban phần lớn tập trung tại nhà 5,6,7, đếnnăm 2000 trường đưa thêm vào sử dụng nhà 10 làm văn phòng Mỗi khoa,
bộ môn và phòng ban chỉ có từ 1 đến 2 phòng làm việc, cán bộ giáo viênkhông có phòng làm viẹc riêng tại trường Thiết bị văn phòng nhìn chungcòn nghèo nàn, chắp và thiếu đồng bộ, thiếu sự gắn kết giữa các bộ phậntrong trường nhằm trao đổi thông tin, khai thác và phục vụ tốt cho công tácquản lý còn lỏng lẻo
4.3 Ký túc xá sinh viên, nhà khách.
Đến năm 2002 trường có 5 khu ký túc xá, đáp ứng được khoảng 2500sinh viênở nội trú với diện tích 2,5m2/ người Ngoài ký túc xá 5 tầng mớiđưa vào sử dụng năm 2001 còn lại 4 ký túc ( từ nhà 1 đến nhà 4 ) đều đượcxây từ đầu những năm 60 hiện đang xuống cấp nghiêm trọng, không đảmbảo tiện nghi cho sinh viên sinh hoạt và học tập Chưa có nhà khách đểphục vụ yêu cầu làm việc, nghỉ ngơi của cán bộ ngoài trường đến công táctại trường, cũng như chuyên gia nước ngoài
4.4 Hệ thống tư liệu, thông tin, thư viện.
Trang 29Trang thiết bị phục vụ công tác thông tin thư viện luôn được bổ sungbằng nguồn vốn tự có và sự giúp đỡ của các tổ chức cá nhân trong và ngoàinước Tổng số đầu sách trong thư viện có khoảng 315000 cuốn và gần 400loại báo và tạp chí Đến cuối năm 2001 nhà trường tiếp nhận sự hỗ trợ kinhphí nâng cấp thư viện từ dự án Giáo dục Đại học với tổng kinh phí là
500000 USD Thư viện đã tiếp nhận thêm 1811 đầu sách Tiếng Việt, 938đầu sách nước ngoài, 153 báo và tạp chí, 867 đĩa CD phục vụ công tácchuyên môn và giảng dạy, 35 máy trạm cùng hệ thống trang thiết bị đồ gỗphục vụ cho bạn đọc, tăng thêm được gần 200 chỗ ngồi cho ban đọc tại thưviện Đội ngũ cán bộ nhân viên phục vụ thư viện đã được nâng cao taynghề, chất lượng phục vụ bạn đọc được nâng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầukhai thác thông tin của cán bộ nghiên cứu, giảng viên và sinh viên ngàycàng đông trong giai đoạn hiện nay.Tuy nhiên so với nhu cầu đào tạo vànghiên cứu như hiện nay thì rất cần sự đầu tư tiếp tục vào các lĩnh vực nàythông qua hệ thống thông tin toàn trường để khai thác triệt để những thôngtin và máy móc đã được trang bị, mở rộng diện phục vụ cho khắp các thànhphần trong trường từ giảng viên, cán bộ nghiên cứu đến sinh viên và các hệđào tạo khác nhau
4.5 Hệ thống tin học
Hiện nay trường có khoảng 500 máy vi tính, tỉ lệ sinh viên trên máy vitính trung bình khoảng 60 sinh viên / máy tuy nhiên số lượng vẫn chưađảm bảo yêu cầu phục vụ quản lý, giảng dạy và học tập chất lượng các máychưa cao, nhiều thế hệ máy, không đồng bộ, số máy được nối mạng Iternetcòn Ýt Số lượng máy trên số giảng viên, cán bộ nghiên cứu còn khá caovào khoảng 10 người/máy, sinh viên Ýt có cơ hội sử dụng máy tính tạitrường Để nâng cao chất lượng đào tạo cần phải đầu tư, nâng cấp, quản lýkhai thác một cách hiệu quả số lượng máy tính hiện có
Trang 30II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
1 Quy mô, số lượng
Nguồn nhân lực phục vụ trong quá trình giảng dạy của trường Đại họckinh tế quốc dân là toàn bộ cán bộ nhân viên trong trường mà đặc biệt làđội ngũ cán bộ giảng dạy Ngay từ buổi đầu thành lập với tổng số 149 cán
bộ công nhân viên thì đến những năm gần đây đội ngũ cán bộ giảng dạycủa trường không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng Tính đếntháng 12 năm 2002 thì tổng số cán bộ giảng viên của trường trong trườngĐại học kinh tế quốc dân là 1079 người trong đó lao động trong biên chế
là 747 người chiếm 69,23 % trong tổng số và lao động hợp đồng là 332người chiếm 30,77 % trong tổng số
Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm 2002,Phòng TCCB, Trường ĐHKTQD
Nếu xét theo khoa và bộ môn thì hiện nay tổng sè lao động trong khoa và
bộ môn là 644 người trong đó lao động trong biên chế là 592 người chiếm91,92%và lao động hợp đồng là 52 người chiếm 8,08 % trong tổng số.Bảng 4: Bảng tổng hợp lao động của khoa và bộ môn
Chỉ tiêu Số lượng ( người ) %
Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm 2002,Phòng TCCB, Trường ĐHKTQD
Đối với một trường lớn như Đại học kinh tế quốc dân thì tỉ lệ lao độngtrong biên chế và lao động hợp đồng như hiện nay là phù hợp, đáp ứngđược yêu cầu hiện tại của nhà trường
1.1 Số lượng giảng viên trên tổng số công nhân viên