Những hạn chế chung về đội ngũ giảng viờn trường Đại học kinh tế quốc dõn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đội ngũ giảng viên trường ĐHKTQD theo hướng xây dựng trường trọng điểm (Trang 45)

II. Phõn tớch thực trạng đội ngũ giảng viờn của trường đại học kinh tế quốc

1. Những hạn chế chung về đội ngũ giảng viờn trường Đại học kinh tế quốc dõn

tế quốc dõn.

Hiện nay đội ngũ giảng viờn của trường Đại học kinh tế quốc dõn cũn nhiều bất cập trước yờu cầu và nhiệm vụ mới của trường, điều đú được thể hiện trờn cỏc mặt.

Do đặc điểm của lao độngvà do sự đụng cứng của chỉ tiờu biờn chế trong nhiều năm qua nờn đội ngũ giảng viờn tăng chậm, trong khi quy mụ và nhiệm vụ đào tạo lại tăng nhanh. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng là phần lớn thời gian giảng viờn dành cho giảng dạy thiếu thời gian đi thực tế và nghiờn cứu.

Tuy nhà trường đó chủ động bổ sung lực lượng thụng qua ký lao động hợp đồng song do chớnh sỏch chế độ nhiều năm qua chậm thay đổi nờn số lao động này chưa thật yờn tõm cụng tỏc và phấn đấu nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, do đú tỡnh trạng hẫng hụt về đội ngũ giảng viờn vẫn chưa được giải quyết căn bản.

Đội ngũ giảng viờn trong những năm qua đó được bồi dưỡng, đào tạo thờm tuy nhiờn kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chưa thật hợp lý. Cỏc lớp bồi dưỡng thường được tổ chức nhất thời, ứng phú theo đợt tuyển cụng chức, nõng ngạch cụng chức hay phong hàm. Đó đến lỳc cần xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chủ động thường xuyờn phự hợp với chiến lược xõy dựng đội ngũ giảng viờn.

Số cỏn bộ đầu ngành cú trỡnh độ cao, cú năng lực, kinh nghiệm trong nghiờn cứu khoa học, cụng tỏc đào tạo nay tuổi cao nờn cú những hạn chế nhất định khi tiếp cận với cỏc nhận thức, cỏc kỹ năng mới hiện đại của kinh tế thị trường, trong việc sử dụng cỏc cụng cụ hiện đại, trong cụng tỏc

nghiờn cứu giảng dạy. Đội ngũ giảng viờn trẻ tiếp thu cỏc kiến thức mới hiện đại nhưng nhận thức chưa thật đầy đủ, chưa đủ độ chớn, cũn thiếu kinh nghiệm, thậm chớ cũn cú hiện tượng thiờn lệch về nhận thức và hành động học tập trong rốn luyện toàn diện phẩm chất của người cỏn bộ giảng dạy.

Sự bất cập về ngoại ngữ và khả năng ứng dụng toỏn tin vào cụng tỏc nghiờn cứu cảu đội ngũ cỏn bộ giảng dạy nhà trường đang là thỏch thức, thậm chớ cản trở lớn trong phỏt triển cỏc chương trỡnh hợp tỏc quốc tế, cỏc chương trỡnh đào tạo liờn thụng.

2.Tăng cường nguồn nhõn lực giảng viờn trường Đại học KTQD thụng qua cụng tỏc tuyển dụng.

Thực tế trong một vài năm qua quy mụ đào tạo của trường Đại học KTQD tăng khỏ nhanh trong khi đội ngũ giảng viờn của trường lại tăng chậm dẫn đến tỡnh trạng tỉ lệ giỏo viờn/sinh viờn là khỏ cao, trung bỡnh một giỏo viờn sẽ phải giảng cho từ 62-68 sinh viờn gấp 2,4 - 2,7 lần so với tiờu chuẩn quy định. Điều này sẽ gõy ỏp lực cụng việc rất lớn đến đội ngũ giảng viờn. Nếu lấy tiờu chuẩn quy định cho khối ngành kinh tế là một giảng viờn cú thể giảng cho 25 sinh viờn(tức là tỉ lệ giảng viờn /sinh viờn là 1/25) và với quy mụ đào tạo khoảng 30.000 sinh viờn ở tất cả cỏc hệ thỡ lượng giảng viờn cần thiết cho trường Đại học KTQD vào khoảng 1200 giảng viờn. Tớnh đến thỏng12 năm 2002 tổng số giảng viờn trong biờn chế và hợp đồng của trường là 656 người trong đú giảng viờn trong biờn chế là 506 người.Như vậy số lượng giảng viờn phải tuyển dụng bổ sung trong những năm tới khoảng 550 người.

Nếu căn cứ vào định mức giờ giảng của giảng viờn (văn bản số 07/UBKH-LĐ-TL) và căn cứ vào số liệu bỏo cỏo giờ giảng năm học 1999- 2000 và 2000-2001 thỡ số giỏo viờn của trường được xỏc định khoảng 1100 người. Như vậy số lượng giảng viờn phải tuyển dụng bổ sung cũng vào khoảng 450 người.

Nhưng nếu căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế phỏt triển của trường tớnh đến năm 2005 thỡ đội ngũ giảng viờn của nhà trường phải ổn định ở mức 1000 giảng viờn. Như vậy số lượng giảng viờn phải tuyển dụng bổ sung khoảng 350 người. Điều này đặt ra thỏch thức lớn đối với cụng tỏc tuyển dụng.

Kể từ năm 1986 khi chuyển sang cơ chế thị trường chớnh sỏch tuyển dụng cụng chức, viờn chức nhà nước đó được thay đổi từ việc tuyển dụng cụnh chức, viờn chức vào biờn chế cho khu vực kinh tế núi chung được thay thế bằng việc tuyển dụng lao động hợp đồng cho khu vực sản xuất và việc tuyển dụng cụng chức cho khu vực hành chớnh sự nghiệp. Đối với đơn vị hành chớnh sự nghiệp như trường Đại học KTQD việc tuyển dụng lao động được thực hiện theo thụng tư số 32/TCCB-BCT ngày 20 thỏng 1 năm 1996 của ban Tổ chức cỏn bộ Chớnh phủ. Phương phỏp tuyển dụng được thay đổi từ việc tuyển dụng lao động thụng qua xem xột hồ sơ cỏ nhõn sang hỡnh thức tuyển dụng bằng phương phỏp thi tuyển bắt buộc. Để bổ sung lượng giảng viờn cũn thiếu trong đội ngũ giảng viờn của trường Đại học KTQD trong một vài năm tới ta cú thể tiộn hành qua hai hỡnh thức tuyển dụng đú là tuyển dụng lao động hợp đồng và tuyển dụng lao động vào biờn chế.

Việc tuyển chọn lao động hợp đồng để bự đắp sự thiếu hụt giảng viờn trong khi biờn chế khụng tăng và quy mụ đào tạo ngày càng tăng là giải phỏp đỳng đắn và kịp thời.

Cỏch thức tuyển chọn là sự kết hợp giữa xem xột hồ sơ trờn cơ sở tiờu chuẩn quy định và khi tuyển về nội dung và hỡnh thức thi tuyển để tuyển chọn lao động hợp đồng đó được sửa đổi bổ sung cho phự hợp với đặc điểm tỡnh hỡnh phỏt triển của trường, điều đú chứng tỏ được đõy là cỏch tuyển chọn đỳng đắn cần đực khuyến khớchvàphỏt huy trong thời gian tới (nội dung thi tuyển lao động hợp đồng). Trong những năm gần đõy yờu cầu của tuyển chọn lao động hợp đồng cú phần khắt khe hơn. Về phần hồ sơ cỏ

theo học cao học. Cũn về phần thi tuyển bao gồm hai phần: phần bắt buộc chung bao gồm tin học thực hành và ngoại ngữ trỡnh độ B, qua đú đỏnh giỏ khả năng sử dụng cỏc cụng cụ phục vụ cho nghiờn cứu và giảng dạy; phần chuyờn mụn: tuỳ theo chuyờn ngành mà mỗi ứng cử viờn phải trỡnh bày về nội dung chuyờn mụn và kỹ năng giảng dạy. Đõy là điểm mấu chốt để đỏnh giỏ năng lực người cỏn bộ giảng dạy. Trong những năm gần đõy nhà trường tổ chức được nhiều lần thi tuyển và trong những năm tới nhà trường cần phỏt huy mạnh hơn nữa giải phỏp tuyển lao động hợp đồng để bự đắp lượng giảng viờn cũn thiếu trong điều kiện biờn chế của trường khụng tăng hay tăng chậm.

Bảng 11: Thống kờ tuyển chọn lao động hợp đồng Đối tượng/năm 1998 1999 2000 2001 2002

Giảng viờn 61 24 39 8 35

Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp năm 2002

Bờn cạnh việc tuyển chọn lao động hợp đồng để bự đắp lượng giảng viờn cũn thiếu trong thời gian tới thỡ việc tuyển chọn lao động vào biờn chế cũng là một giải phỏp cần thiết để bổ sung lượng giảng viờn cũn thiếu. Đõy là biện phỏp nhằm tăng ngồn lực giảng viờn hữu cơ của trường. Tuy nhiờn biện phỏp này trong những năm gần đõy gặp nhiều hạn chế do chủ trương tinh giảm biờn chế của nhà nước. Cụng tỏc tuyển chọn lao động vào biờn chế đó cú những thay đổi căn bản. Thứ nhất là về phõn cấp trong tuyển chọn: Bộ trực tiếp tham dự vào quỏ trỡnh tyuển chọn biờn chế nhưng uỷ quyền cho trường tổ chức thi tuyển bằng những quyết định riờng. Thứ hai về phương phỏp tuyển chọn phải qua thi tuyển sau khi cú thụng bỏo rộng rói. Mặc dự bước đầu cũn nhiều lỳng tỳng nhưng sau một thời gian triển khai cụng tỏc thi tuyển đó dần vào nề nếp và đó phỏt huy tỏc dụng của cơ chế tuyển dụng mới. Những nguồn chớnh để bổ sung lao động vào biờn chế. Thứ nhất, bổ sung lao động vào biờn chế từ số lao động đang làm hợp đồng ở trường. Đõy được đỏnh giỏ là nguồn lao động bổ sung chủ yếu.

Về nội dung thi tuyển lao động vào biờn chế phải được thống nhất với 2 phần: Phần thi viết và phần thi vấn đỏp.

Phần thi viết: Chủ yếu đỏnh giỏ trỡnh độ của người dự thi về cỏc mặt như sự hiểu biết về lĩnh vực giỏo dục, về ngành, về trường, những hiểu biết về cỏn bộ cụng chức thụng qua cỏc văn bản như: phỏp lệnh cỏn bộ, cụng chức, luật giỏo dục...

Phần thi vấn đỏp: chủ yếu đỏnh giỏ trỡnh độ người dự tuyển thụng qua bài giảng và phỏng vấn kiến thức về phương phỏp sư phạm của giảng viờn với mức kiến thức cao hơn thi tuyển lao động hợp đồng.

Nguồn thứ hai để bổ sung lao động vào biờn chế của trường là tiếp nhận từ cỏc đơn vị khỏc. Về mặt số lượng thỡ nguồn này ít hơn nhưng cũng rỏt quan trọng, khụng thể thiếu được. Đối tượng tuyển dụng chủ yếu của nguồn này là cỏn bộ giảng đạy hay chuyờn viờn cú kinh nghiệm, cú trỡnh độ mà theo nguyện vọng cỏ nhõn cú nhu cầu. Đối tượng này cũng phải trải qua một kỳ thi sỏt hạch theo đỳng quy định của nhà nước.

Bảng 12: Thống kờ việc tuyển dụng giảng viờn vào biờn chế Đối tượng \ năm 1998 1999 2000 2001

Giảng viờn 24 28 17 49

Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp năm 2002

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đội ngũ giảng viên trường ĐHKTQD theo hướng xây dựng trường trọng điểm (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w