Chất lượng giảng viờn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đội ngũ giảng viên trường ĐHKTQD theo hướng xây dựng trường trọng điểm (Trang 34)

II. Phõn tớch thực trạng đội ngũ giảng viờn của trường đại học kinh tế quốc

2. Chất lượng giảng viờn

Giảng viờn trong cỏc trường Đại học là chủ thể của quỏ trỡnh giảng dạy, đội ngũ này cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh giảng dạy, cú vai trũ quyết định đến chất lượng đào tạo và hoàn thành cỏc mục tiờu phỏt triển

của nhà trường. Do vậy chất lượng của giảng viờn là một yếu tố hết sức quan trọng. Để đỏnh giỏ chất lượng giảng viờn trong trường Đại học KTQD ta tiến hành xem xột một số chỉ tiờu về chất lượng giảng viờn.

2.1. Độ tuổi

Độ tuổi của đội ngũ giảng viờn trong trường Đại học KTQD được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 8: Cơ cấu tuổi đội ngũ giảng viờn trường ĐHKTQD năm 2002 Tuổi Số người % Dưới 30 tuổi 186 36,8 Từ 31 đến 40 tuổi 79 15,6 Từ 41 đến 50 tuổi 122 24,1 Trờn 50 tuổi 119 23,5 Tổng 506 100

Nguồn: Khảo sỏt thực tế phũng Tổ chức cỏn bộ năm 2002

Qua khảo sỏt thực tế cho thấy số giảng viờn dưới 30 tuổi chiếm tỉ lệ khỏ cao trong đội ngũ giảng viờn của trường KTQD. Đõy là đội ngũ giảng viờn trẻ cú kiến thức, cú năng lực, nhiệt tỡnh trong cụng việc và nhanh nhạy thớch nghi với điều kiện mới. Cú khả năng sử dụng cỏc phương tiện, cụng cụ giảng dạy hiện đại để phục vụ cho quỏ trỡnh giảng dạy và nghiờn cứu. Đội ngũ giảng viờn này sẽ là lực lượng nũng cốt trong đội ngũ giảng viờn của trường trong tương lai. Với 36,8% số giảng viờn trẻ dưới 30 tuổi sẽ tạo ra những điều kiện rất tốt để nhà trường cú thể tiến hành đổi mới cơ cấu đội ngũ giảng viờn cũng như đổi mới khung chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy. Tuy nhiờn đõy là thế hệ giảng viờn mà kinh nghiệm giảng dạy của họ cũn chưa nhiều, họ là lực lượng trẻ cú kiến thức chuyờn mụn, cú năng lực nghề nghiệp, nhưng thời gian đi giảng cũn chưa nhiều nờn khả năng đổi mới, sỏng tạo cho giảng dạy cũn ít, khả năng truyền đạt kiến thức cũn cú những hạn chế nhất định.

Số giảng viờn từ 31 đến 40 tuổi cú 79 người chiếm 15,6% tổng số cỏn bộ giảng dạy. Đõy là thế hệ giảng viờn đó tương đối trưởng thành về kiến thứcc chuyờn mụn và năng lực nghề nghiệp, họ cú kinh nghiệm giảng dạy khỏ nhiều. Thế hệ giảng viờn này được đỏnh giỏ là lực lượng quan trọng trong việc ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy mới, sỏng tạo trong giảng dạy bởi họ vừa cú kinh nghiệm giảng dạy vừa cú kiến thức và những hiểu biết tối thiểu về việc sử dụng cỏc cụng cụ hiện đại trong quỏ trỡnh giảng dạy. Tuy nhiờn lực lượng này lại chiếm tỉ lệ khỏ khiờm tốn trong tổng số giảng viờn của trường.

Số giảng viờn từ 41 - 50 tuổi của trường hiện nay cú 122 người, chiếm 24,1% trong tổng số giảng viờn của toàn trường. Thế hệ giảng viờn này là đội ngũ cú kiến thức rất cao và cú rất nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Lực lượng giảng viờn này đó trưởng thành về nhiều mặt. Bằng kinh nghiệm tớch luỹ được, họ cú khả năng truyền đạt lại kiến thức rất cao. Tuy nhiờn lưc lượng này cú tuổi đời tương đối cao, do vậy việc đổi mới phương phỏp giảng dạy theo hướng sử dụng cụng cụ giảng dạy hiện đại là cũn hạn chế, nhiều lỳc họ cũn cứng nhắc theo phương phỏp giảng dạy truyền thống.

Số giảng viờn trờn 51 tuổi của trường là lực lượng tương đối đụng đảo. Với 119 người chiếm tới 23,5% tổng số cỏn bộ giảng dạy. Họ là nũng cốt của cỏc đơn vị và đang giữ trọng trỏch ở hầu hết cỏc khoa và bộ mụn. Số cỏn bộ này được đào tạo chớnh quy, bài bản và cú hệ thống, tiếp thu được những thành quả cao nhất của quản lý kinh tế cỏc nước XHCN giai đoạn 1970-1980 bước đầu tiếp cận với sỏch bỏo TBCN trong những năm thỏng du học ở nước ngoài. Trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế những năm 90, họ đó cố gắng vươn lờn theo kịp cỏc đũi hỏi của cụng cuộc đổi mới. Họ là lực lượng cỏn bộ chủ chốt cú nhiều ảnh hưởng mang tớnh quyết định đến việc truyền đạt kiến thức và đổi mới khung chương trỡnh cũng như phương phỏp giảng dạy. Việc ỏp dụng hay khụng ỏp dụng phương phỏp giảng dạy, phần

lớn do nhúm giỏo viờn này quyết định. Nhưng cũng như nhúm giảng viờn trong độ tuổi từ 41-50, hạn chế chớnh của nhúm này là việc sử dụng thành thạo cỏc phương tiện kỹ thuật khụng nhiều và hạn chế về ngoại ngữ, ngành học tỏ ra bất lực trước thời cuộc và xu hướng co cụm mang tớnh bảo thủ, trỡ trệ, chậm thớch nghi với cơ chế mới.

2.2. Trỡnh độ đào tạo.

Nếu xột theo trỡnh độ đào tạo thỡ hiện nay trong tổng số 506 giảng viờn thỡ trỡnh độ giảng viờn của trường được phản ỏnh qua bảng sau đõy:

Bảng 9: Cơ cấu cỏn bộ giảng dạy phản ỏnh theo trỡnh độ đào tạo

STT Trỡnh độ Số người % 1 Tiến sĩ khoa học 5 0,98 2 Tiến sĩ 182 35,99 3 Thạc sĩ 181 35,81 4 Cử nhõn 138 27,32 Tổng 506 100

Nguồn: Khảo sỏt thực tế phũng Tổ chức cỏn bộ năm 2002

Theo trỡnh độ đào tạo thỡ hiện nay số cỏn bộ giảng dạy cú trỡnh độ trờn đại học là 368 người chiếm tới 72,73% trong đú cú tới 181 thạc sĩ được đào tạo trong những năm gần đõy, là lực lượng vừa cú trỡnh độ cao vừa cú khả năng thớch nghi nhanh với những phương phỏp giảng dạy mới, và cú khả năng sử dụng thành thạo cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quỏ trỡnh giảng dạy. Với 187 giảng viờn cú trỡnh độ tiến sĩ trở lờn là lực lượng cú kiến thức cao, cú kinh nghiệm trong nghiờn cứu khoa học và gỉảng dạy. Đõy thực sự là lực lượng cỏn bộ đầu ngành của trường. Với 138 giảng viờn cú trỡnh độ đại học, trong đú phần lớn là lực lượng giảng viờn trẻ được đào tạo trong mụi trường mới cú đầy đủ khả năng thực hiện tốt kiến thưc chuyờn mụn và sử dụng được cỏc phương tiện hiện đại trong giảng dạy. So với tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giảng viờn trong cỏc trường đại học của tỏc giả Nguyễn Đức Chớnh như đó nờu ở Bảng 1 thỡ nhúm ngành kinh tế, tỉ lệ giảng viờn cú trỡnh độ sau đại học phải chiếm từ 50-80% trong tổng số

giảng viờn của trường ĐHKTQD được đỏnh giỏ là lực lượng giảng viờn cú chất lượng khỏ tốt. Trong tổng số 72,73% số cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học thỡ tỉ lệ Tiến sĩ khoa học chỉ chiếm cú 0,98%, với con số này cú thể núi là vẫn cũn thấp so với một trường như trường ĐHKTQD. Do vậy nhà trường cần cú biện phỏp đào tạo để nõng cao số lượng cỏn bộ giảng dạy này. Với tỉ lệ cỏn bộ giảng dạy cú trỡnh độ Tiến sĩ và thạc sĩ chiếm tỉ lệ khỏ cao trờn 35%, gần đạt mức chuẩn tốt so với quy định, đõy thực sự là thế mạnh trong đội ngũ cỏn bộ giảng dạy của trường.

Với 368 giảng viờn cú trỡnh độ trờn đại học thỡ tỉ lệ cỏn bộ giảng viờn cú trỡnh độ trờn Đại học / SV là 1/85,5 tỉ lệ này là khỏ cao so với 1/75,8 là tỉ lệ giảng viờn cú trỡnh độ trờn Đại học / SV của Đại học QGHN- được đỏnh giỏ là trường trọng điểm của cả nước ( Số liệu thống kờ của trung tõm thụng tin quản lý giỏo dục, Bộ giỏo dục đào tạo 2/1999).

Qua phõn tớch trờn ta thấy được đội ngũ giảng viờn của nhà trường cú trỡnh độ khỏ cao, điều này tạo ra thế mạnh cho nhà trường trong cụng việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao cho đất nước, đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH của đất nước trong tương lai. Bờn cạnh đú với lực lượng cỏn bộ cú trỡnh độ cao như hiện nay cú thể giỳp nhà trường hoàn thành tốt mục tiờu phỏt triển cũng như cải tiến khung chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy, phấn đấu phỏt triển trường thành trường trọng điểm trong tương lai cũng như hoàn thành chiến lược trung hạn phỏt triển trường ĐH Kinh Tế Quốc Dõn đến năm 2005. Tuy nhiờn trong thời gian vừa qua là thời kỳ chuyển đổi từ kiến thức của niền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang kiến thức kinh tế thị trường và do yờu cầu nhiệm vụ cấp bỏch một phần cỏn bộ giảng dạy trong bồi dưỡng ngắn hạn hoặc tự bồi dưỡng chuyển sang giảng dạy một số mụn học mới như: Kinh tế vĩ mụ, kinh tế vi mụ, kinh tế lượng.... Trong cỏc chuyờn ngành cũ và mới đều cú những thay đổi về chương trỡnh đào tạo do vậy đũi hỏi giảng viờn phải tự thớch nghi. Đặc biệt quy mụ đào tạo tăng khỏ nhanh dẫn đến ỏp lực trong

cụng việc đối với mỗi giảng viờn là rất lớn điều này làm cho giảng viờn ít cú thờ gian trong việc nõng cao kiến thức chuyờn mụn và nguyờn cứu khoa học.

2.3. Chức danh cụng chức và chức danh khoa học.

Nếu xột theo chức danh cụng chức và chức danh khoa học thỡ hiện nay đội ngũ giảng viờn của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dõn được phõn chia theo bảng sau:

Bảng 10: Cơ cấu đội ngũ giảng viờn trường ĐHKTQD phõn theo chức danh Chức danh Số lượng % Giỏo sư 14 2,8 Phú giỏo sư 42 8,2 Giảng viờn chớnh 171 33,9 Giảng viờn 171 33,9 Giảng viờn tập sự 108 21,2

Nguồn: Khảo sỏt thực tế phũng Tổ chức cỏn bộ năm 2002

Với cơ cấu đội ngũ giảng viờn như trờn, số giảng viờn cú chức danh Giỏo sư và Phú giỏo sư là 56 người chiếm 11% trong tổng số giảng viờn của trường. Đõy là lực lượng giảng viờn cao cấp của trường, cú nhiều thành tớch trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Lực lượng này thường cú tuổi đời cao trờn 50, kinh nghiệm giảng dạy nhiều. Tuy nhiờn để đỏnh giỏ so sỏnh với 2 trường là Đại học Quốc Gia Hà Nội và Đại học Quốc Gia Tp HCM ( ĐHQGHN cú 222 giảng viờn cú chức danh Giỏo sư và Phú giỏo sư , ĐHQG HCM cú 98 giảng viờn cú chức danh Giỏo sư và phú giỏo sư ) thỡ lực lượng giảng viờn cao cấp của trường là cũn thấp. Điều này đặt ra cho trường Đại học KTQD một nhiệm vụ là phải bổ sung nhiều hơn nữa số lượng giảng viờn cao cấp để phấn đấu ngang tầm với 2 trường trọng điểm của cả nước.

Với 342 giảng viờn chớnh và giảng viờn chiếm 66,8 % trong tổng số giảng viờn của trường đó tạo ra đội ngũ giảng dạy khỏ mạnh của trường, đội ngũ này cú trỡnh độ cao, cú kinh nghiệm giảng dạy, cú khả năng thớch

nghi nhanh với những phương tiện giảng dạy mới. Đõy là lực lượng nũng cốt để nõng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường. Tuy nhiờn trong giai đoạn hiện nay quy mụ đào tạo tăng nhanh, ỏp lực cụng việc nhiều, thờm vào đú cỏc yếu tố của nền kinh tế thị trường đó len vào nhà trường tỏc động trực tiếp đến từng cỏ nhõn. Do vậy lực lượng giảng viờn ít cú thời gian tham gia nõng cao kiến thức chuyờn mụn và nghiờn cứu khoa học. Mỗi giảng viờn phải giảng gấp 4-5 lần so với tiờu chuẩn quy định thỡ họ cũn đõu thời gian tham gia bồi dưỡng, nghiờn cứu khoa học để nõng cao kiến thức chuyờn mụn và tiếp thu những thành tựu mới.

Bờn cạnh đú cũn cú 108 giảng viờn tập sự chiếm 21,2 trong tổng số giảng viờn của trường. Đõy là lực lượng giảng viờn cú tuổi đời cũn trẻ, họ cú kiến thức của nền kinh tế thị trường hiện đại, cú khả năng thớch nghi nhanh, tuy nhiờn kinh ngiệm giảng dạy cũn chưa nhiều. Họ làm nhiệm vụ trợ giảng hay chỉ được giảng một phần nhỏ trong chuyờn ngành, một số cũn tham gia học tập. Đõy là lực lượng giảng viờn bổ sung chớnh của trường trong tương lai.

Qua phõn tớch trờn ta thấy, nếu xột theo chức danh của đội ngũ giảng viờn thỡ ta cũng cú thể phản ỏnh được chất lượng giảng viờn của trường. Số giảng viờn cú chức danh cao, cú trỡnh độ kinh nghiệm giảng dạy chớnh là lực lượng giảng viờn chủ chốt của trường, cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh đổi mới nhưng số lượng lại chiếm rất khiờm tốn và tuổi đời lại cao. Phần lớn giảng viờn của trường là giảng viờn chớnh và giảng viờn, đõy là lực lượng giảng viờn nũng cốt của trường, quyết định đến quỏ trỡnh giảng dạy của trường, nhưng lực lượng này lại bị ỏp lực cụng việc đố nặng dẫn đến khú khăn trong việc nõng cao và tự nõng cao kiến thức chuyờn mụn. Bờn cạnh đú cũn cú lực lượng giảng viờn tập sự họ là lực lượng giảng viờn trẻ cú năng lực nhiệt tỡnh trong cụng việc cú khả năng thớch nghi nhanh với quỏ trỡnh đổi mới nhưng kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều và kiến thức chuyờn mụn cũn chưa sõu.

2.4. Trỡnh độ ngoại ngữ và tin học của giảng viờn.

Ngoại ngữ và tin học là những cụng cụ cơ bản và cần thiết đối với mỗi giảng viờn trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. Với 368 giảng viờn cú trỡnh độ trờn Đại học chiếm 72,73% trong tổng số giảng viờn của trường ta cú thể thấy được trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn trường Đại học Kinh Tế Quốc Dõn hiện nay là khỏ cao, đõy là lực lượng giảng dạy chớnh của trường, phần lớn họ được đào tạo từ cỏc trường Đại học trong nước cú được trang bị cỏc kiến thức về ngoại ngữ và tin học nhưng cũn ở mức thấp. Một số giảng viờn cú khả năng tự trang bị cho mỡnh những kiến thức về ngoại ngữ và tin học, một số khỏc được gửi đi học ở nước ngoài, nhưng số lượng này chỉ chiếm một lượng nhỏ. Điều này sẽ gõy khú khăn cho việc tiếp cận với sỏch bỏo nước ngoài và khai thỏc thụng tin trong giai đoạn hiện nay.

Số giảng viờn trẻ được tuyển trong những năm gần đõy thỡ yờu cầu về ngoại ngữ và tin học đối với họ là bắt buộc do vậy đó nõng cao được chất lượng ngoại ngữ và tin học trong đội ngũ giảng viờn. Đặc biệt trong những năm gần đõy ngoại ngữ là mụn thi bắt buộc đối với học viờn cao học điều này đó làm cho trỡnh độ ngoại ngữ của đội nhũ giảng viờn được nõng lờn rất nhiều.

Nếu xột theo tuổi đời của đội ngũ giảng viờn ta cú thể đưa ra nhận xột là số giảng viờn trẻ cú tuổi đời dưới 30 cú khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ và tin học trong cụng tỏc nghiờn cứu và giảng dạy đó chiếm được tỉ lệ cao trong đội ngũ giảng viờn của nhà trường (36.8%). Nhưng lực lượng này lại hạn chế trong cụng tỏc chuyờn mụnvà kinh nghiệm giảng dạy cũng như nghiờn cứu khoa học. Số giảng viờn cú tuổi đời từ 31- 40 là lực lượng sử dụng và khai thỏc tốt nhất cỏc cụng cụ ngoại ngữ và tin học cũng như cụng tỏc chuyờn mụn thỡ lại chiếm tỉ lệ khỏ khiờm tốn trong đội ngũ giảng viờn của trường ( 15,6 %). Lực lượng giảng viờn cú tuổi đời trờn 40 chiếm một

giảng viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú kinh nghiệm giảng dạy và nghiờn cứu khoa học nhưng lại hạn chế về ngơại ngữ và tin học, do vậy đó ảnh hưởng rất nhiều đến việc ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy mới.

Trong thời gian vừa qua trường Đại học Kinh Tế Quốc Dõn đó tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng về ngoại ngữ và tin học cho đội ngũ giảng viờn. Hoạt động này đó gúp phần trang bị cho giảng viờn những kiến thức và kỹ năng cần thiết phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học. Tỉ lệ giảng viờn tham gia cỏc lớp bồi dưỡng này khỏ cao (chiếm tới 70 % trong tổng số giảng viờn ).

Về trỡnh độ tin học, theo thống kờ chớnh thức trong phiếu kờ khai cụng chức cú hơn 40 % trong tổng số giảng viờn cú chứng chỉ tin học văn phũng và chỉ tập trung ở số cỏn bộ giảng viờn trẻ. Nhưng theo khảo sỏt thỡ trong

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đội ngũ giảng viên trường ĐHKTQD theo hướng xây dựng trường trọng điểm (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w