Quản trị nhân sự
SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 1 PHẦN MỞ ĐẦU. Trong muôn vàn những vấn đề các nhà quản lý phải đối mặt để duy trì và phát triển doanh nghiệp, không thể không nhắc đến quản lý nhân sự. Bởi lẽ nhân sự là một trong những vấn đề mấu chốt là sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Có một thực tế mà rất nhiều giám đốc công ty thừa nhận, một công ty hay tổ chức nào dù có nguồn tài chính phong phú, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại cũng trở nên vô ích nếu không có nguồn tài nguyên về nhân sự. Nhà quản trị nhân sự giỏi là người biết đánh giá đúng năng lực của từng nhân viên, biết cách động viên khuyền khích khơi gợi tiềm năng giúp nhân viên hăng hái làm việc. Mỗi người nhân viên đều có ưu, nhược điểm khác nhau và hoàn toàn có khả năng mắc những sai lầm trong công việc. trước những sự việc đó các nhà quản trị phải đối mặt giải quyết những vấn đề nan giải. Đây là một trong những công việc đòi hỏi nghệ thuật ứng xử khéo léo của các nhà quản trị để đạt được mục đích nhưng không làm tổn thương đến lòng tự trọng hay làm nhân viên mất tự tin vào bản thân. Nhà quản trị nếu có những kinh nghiệm và giải pháp đúng đắn họ sẽ có nguồn nhân lực ổn định và gắn bó lâu dài với công việc. Trong điều kiện hiện nay nên kinh tề Việt Nam đang trên đà phát triển các doanh nghiệp muốn đạt được hiệu quả trong kinh doanh cần phải xây dựng cho mình một kế hoạch rõ ràng, chi tiết các nguồn lực như: vốn, công nghệ, đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị và nhân lực. Trong đó nguồn nhân lực là một vấn đề mà các nhà quản trị thừa nhận là cốt lỗi tạo nên giá trị của công ty. Để có được nguồn lực dồi dào về số lượng và chất lượng đòi hỏi các nhà quản trị phải làm tốt việc quản lý nguồn nhân lực tại đơn vị. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Xây dựng - Thương mại – Dịch vụ Vận tải Quý Phát, với những kiến thức em đã học ở trường Đại học kỹ SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 2 thuật công nghệ TP.HCM. Em nhận thấy thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Quý Phát là vấn đề cần được quan tâm. Chính vì lý do đó cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Đình Thái và các cô chú, anh chị trong công ty Quý Phát. Cho nên em chọn đề tài về quản trị nhân sự làm bài luận văn tốt nghiệp. Vì vậy: Mục tiêu của luận văn: là lấy kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Giới hạn của đề tài: là sẽ không phân tích sâu vào từng khía cạnh trong vấn đề quản trị nhân sự của các loại hình doanh nghiệp mà chỉ phân tích tình trạng nguồn nhân sự tại công ty Quý Phát. Phương pháp nghiên cứu: là phương pháp luận, từ đó đưa ra những quan điểm cụ thể. Phân tích sự việc trên cơ sở cụ thể không phô trương dựa vào các mối tương quan, có tác động ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu, để mở rộng các vấn đề liên quan, đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề. Cơ sở nghiên cứu: là dùng những tư liệu, kinh nghiệm thực tiễn tại đơn vị thực tập và những kiến thực đã học tại trường trong 4 năm qua. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ. 1.1 Khái niệm mục tiêu của quản trị nhân sự: 1.1.1 Khái niệm: Từ khi hình thành xã hội loài người, con người biết hợp quần thành tổ chức thì vấn đề quản trị bắt đầu xuất hiện. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức sản suất nhất định, xu hướng quản trị ngày càng cao. Trên thị trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách thức tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Các doanh nghiệp hàng đầu thường cố gắng tạo sự cân bằng giữa tính nhất quán và sự sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào số tài sản lớn nhất của mình đó là “ nguồn nhân lực”. Công tác quản trị nhân sự giúp họ tìm kiếm, phát triển, duy trì đội ngũ nhân viên và quản lý có chất lượng. Đó là những người tham gia tích cực vào sự thành công của doanh nghiệp. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt được hiệu quả và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm đúng người, đúng số lượng, đúng thời điểm, trên các điều kiện thỏa mãn nhu cầu của doanh nghiệp và người lao động. Khi lựa chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân viên và doanh nghiệp đều có lợi. 1.1.2 Mục tiêu của quản trị nhân sự: Mục tiêu cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là thu hút, lôi cuốn những người giỏi về với doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng xuất lao động và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho học bộc lộ, phát triển và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp, giúp họ gắn bó, tận tâm, trung thành với doanh nghiệp SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 4 a. Mục tiêu xã hội: Về mặt xã hội, quản trị nhân sự thể hiện quan điểm rất nhân bản về quyền lợi của người lao động, đề cao vị thế và giá trị của người lao động, chú trọng giải quyết hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa tổ chức, doanh nghiệp và người lao động. - Tuân theo luật pháp - Bảo vệ quyền lợi khách hàng - Bảo vệ môi trường - Thành lập tổ chức công đoàn b. Mục tiêu của tổ chức: Là hiệu quả. Các chỉ tiêu đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: - Tổng lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận - Lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm (dịch vụ) - Thời hạn hoàn vốn cố định - Vòng quay vốn lưu động - Năng xuất lao động - Thu nhập bình quân. c. Mục tiêu cá nhân: Cần trả lời được câu hỏi: “Nhân viên cần gì ở nhà quản trị?”. Họ cần: - Việc làm ổn định - Đánh giá đúng năng lực, đúng sự đóng góp - Được đối xử công bằng - Có triển vọng trong công việc, thu nhập - An toàn trong công việc. 1.1.3 Vai trò của quản trị nhân sự: Con người chiếm vị trí trung tâm trong quá trình hoạt động của tổ chức. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 5 Phong cách quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng sâu sắc đến bầu không khí của tổ chức, đến tâm lý nhân viên. Quản trị nguồn nhân lực liên quan đến tất cả các bộ phận trong tổ chức.Vì vậy vai trò của người quản trị nguồn nhân lực là hết sức quan trọng. Sức cạnh tranh cốt lõi không phải đến từ một năng lực cụ thể mà đến từ nguồn nhân lực. Tài nguyên nhân lực chính là tài sản quý giá của doanh nghiệp không thể bắt chước hay sao chép nguyên bản từ bất kỳ công ty nào khác. Tài nguyên nhân lực cũng chính là nhân tố quan trọng để làm tăng giá trị của công ty. Ưu thế về nguồn lực chính là ưu thế của doanh nghiệp. Có con người, các mặt khác của doanh nghiệp như tiêu thụ, kỹ thuật, sáng tạo sản phẩm mới … sẽ phát triển. 1.2 Nội dung cuả quản trị nhân sự: 1.2.1 Hoạch định nguồn nhân lực: a. Hoạch định nguồn nhân lực: Là quá trình dự đoán, xác định nhu cầu về nhân sự, đề ra các chính sách và kỹ năng, phẩm chất cần thiết phù hợp với từng giai đoạn hoạt động và đem lại hiệu quả cao cho tổ chức. b. Vai trò của hoạch định nguồn nhân lực. Hoạch định nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản trị nguồn nhân lực, có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc của doanh nghiệp. Vì vậy hoạch định nguồn nhân lực góp phần tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Hoạch định nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp chủ động thấy trước những biến động nhân sự, từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Bạn sẽ biết được: doanh nghiệp cần những nhân viên như thế nào? Khi nào doanh nghiệp cần họ? Doanh nghiệp đã có sẵn người thích hợp chưa? Hoạch định nguồn nhân lực chính là cơ sở cho các hoạt động tuyển dụng, đào tạo, phát triển và duy trì nguồn nhân lực. Nó làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả công việc của doanh nghiệp. Hoạch định nguồn nhân lực tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có được đội ngũ nhân sự phù hợp. Khi không có hoạch định nguồn nhân lực hay hoạch định nguồn nhân lực không hiệu quả, doanh nghiệp sẽ SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 6 không thể đánh giá được đội ngũ nhân sự của mình. Điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả công việc chung của cả doanh nghiệp. - Tạo cho doanh nghiệp luôn ở thế chủ động về nhân sự. - Đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có đủ số lượng nhân viên với những kỹ năng cần thiết vào đúng thời điểm. - Tránh rủi ro trong sử dụng lao động. - Giúp các quản trị xác định được rõ ràng phương hướng hoạt động của tổ chức. Giả sử một công ty dự đoán rằng công ty sẽ cần 100 kỹ sư mới trong năm đó. Nhưng chưa một ai từng đặt câu hỏi: “ Làm thế nào để tính ra được sự ước đoán đó?” Và thế là nó cứ xoay vòng, sự ước đoán đó hầu hết luôn sai bởi vì các nhu cầu hoạt động kinh doanh rất khó để dự đoán được. Vì vậy mà nó tiếp tục được đặt ra câu hỏi tiếp theo: “Điều gì xảy ra nếu chúng ta mắc sai lầm?” Chúng ta có thể mắc sai lầm một trong hai hướng: hướng thứ nhất là công ty có thể có được nhiều kỹ sư cần thiết hơn công ty nghĩ và như vậy công ty sẽ phải hoặc tiếp nhận họ hoặc sa thải họ, còn hướng thứ hai đó là công ty có thể có được ít kỹ sư cần thiết hơn họ nghĩ và như vậy thì bạn phải góp nhặt để tìm thêm cho đủ người. Và câu hỏi tiếp theo: “ Trong từng trường hợp chúng ta cần đầu tư cho cái gì vay? Và liệu chi phí đó có quá nhiều hoặc quá ít không?” Và thường thì hầu hết trường hợp này là bị mắc sai lầm nhiều hơn so với cái khác. Quy trình: Để thực hiện hoạch định nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần tiến hành theo 5 bước sau: dự báo nguồn nhân lực, phân tích thực trạng nguồn nhân lực, quyết định tăng hay giảm nguồn nhân lực, lập kế hoạch thực hiện, kiểm soát kế hoạch thực hiện. Đây là quá trình chung và được áp dụng linh hoạt trong các doanh nghiệp khác nhau. Các bước phải được thực hiện rõ ràng, cụ thể, phải có sự liên kết giữa các phòng ban trong doanh nghiệp. SVTH: Lờ Th Hong Oanh GVHD: Lờ ỡnh Thỏi 7 c. Hoch nh ngun nhõn lc v phõn tớch mụi trng: ỉ Phõn tớch mụi trng bờn ngoi: - Kinh t khng hong, suy thoỏi ton cu, tỡnh trng ct gim nhõn lc hng lot tr nờn ph bin cỏc cụng ty, tp on ln. Tuy nhiờn vic nớu gi nhng nhõn viờn cú nng lc cng tr nờn cp thit nhng cng khú khn hn bao gi ht - Doanh nghip nờn c gng nm bt c ton cnh bc tranh trong lnh vc kinh doanh ca mỡnh. Thụng thng, khi ngh n suy thoỏi ngi ta s ngh ngay ti cỏc ng thỏi ct gim chi phớ nh gim cụng nhõn, lng, thng Nờn nh rng vic ct gim nhõn cụng cu cỏc cụng ty, tp don ln l k sỏch cui cựng khi hc khụng th trin khai hiu qu cỏc cỏch thc tng hiu qu kinh doanh hoc tỡm ra nhng c hi knh doanh mi trong thi k suy thoỏi. Trong mi trng hp, c bit l trong bi cnh suy thoỏi lan rng, nhng nhõn viờn cú nng lc, kinh nghim luụn l ti sn quý nht ca doanh nghip. Song song vi liu phỏp v tinh thn, doanh nghip cng nờn D bỏo v nhu cu nhõn s ca doanh nghip trong tng lai ỏnh giỏ thc trng v kh nng ỏp ng ca i ng nhõn s doanh nghip So sỏnh gia nhu cu nhõn s sp ti v kh nng ỏp ng hin nay Tin hnh cỏc hot ng b trớ v s dng nhõn s Kim soỏt nhõn s SVTH: Lờ Th Hong Oanh GVHD: Lờ ỡnh Thỏi 8 ch ng a ra nhng cam kt v li ớch nớu gi ngi ti trong thi bui suy thoỏi. Nhng ch ói ng thớch ỏng v phự hp cng nờn c ỏp dng nhng nhõn viờn gii cú th yờn tõm cng hin v giỳp cụng ty vt qua khú khn trc mt. - Ct gim chi phớ? Hóy tho lun vi lónh o phũng ban liờn quan. - Gi c khỏch hng c? Chc chn phi k chin thng ny cho cỏc ng nghip nghe. - Son tho chng trỡnh tỡm kim cỏc n hng mi? Hóy ỏnh du cụng trng ca tng ngi. Hóy ng quờn gi tinh thn chin u hng ngy ca nhõn viờn vỡ v bn cht, s thnh cụng ph thuc vo nim tin v mong mun lm vic ca nhõn viờn trong cụng ty. Mi ngi cn phi bit rng, thnh cụng v tht bi ca cỏc bn l chung cho tt c. - Xu hng cnh tranh: quy trỡnh mi, cụng ngh mi, dch v mi, sỏng tao - Thay i cụng ngh: t ng húa, phi hnh chớnh húa - Lut phỏp v chớnh tr: s quan tõm v ng h ca chớnh ph Vit Nam i vi cỏc doanh nghip. ỉ Phõn tớch mụi trng doanh nghip. - Nhng nh lónh o v i luụn truyn ti c nhit huyt vo cụng vic. H bit cỏch lụi kộo cỏc nhõn viờn ti nng v tn tõm. Nhng n cha ng sau mi nh lónh o y quyn lc, bn s cũn thy cú mt quyn nng vụ hỡnh khỏc, nú gúp phn to ra mt bu vn húa cụng ty mnh m, ng viờn mi ngi lm vic chm ch v gn bú lõu di hn, thm chớ cú th gn bú c cuc i, ni tip cỏc th h vi cụng ty. Cựng vi thi gian v nhng bc phỏt trin mnh m, s khỏc bit duy nht cũn li ngy nay gia cỏc cụng ty cú l ch l yu t vn húa. Nhng yu t khỏc nh cụng ngh, quy trỡnh kinh doanh hu nh khụng cú s khỏc bit l my. S d chỳng ta phõn bit c gia Mercedes v Toyota khụng phi cht lng m chớnh l nn vn húa v hỡnh nh nhón hiu cụng ty, hay gia cụng ty Quý Phỏt v cụng ty SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 9 Xem Sơn có sự khác biệt về văn hóa và hình ảnh nhãn hiệu, thương mại mặc dù cả hai kinh doanh cùng ngành nghề. - Văn hóa đã và đang trở thành một ID ( chỉ số nhận dạng) của mỗi công ty, giúp chúng ta phân biệt công ty này với công ty khác. Văn hóa thể hiện trong phong cách làm việc, tác phong của nhân viên cả trong công việc cũng như trong cuộc sống. Không ít công ty còn xây dựng văn hóa của riêng mình trên cơ sở thừa kế văn hóa truyền thống dân tộc. - Thái độ ứng xử với nhau trong môi trường doanh nghiệp phải luôn hòa đồng, đoàn kết, tạo mối liên kết chặt chẽ với nhau trong công việc để tạo nên môi trường văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, giúp nhau cùng phát triển. Ngôn ngữ cũng chứa đựng trong mình những đặc trưng văn hóa. Phong cách ngôn ngữ trực tiếp hay gián tiếp thể hiện văn hóa mở hay đóng. Cách xưng hô, cách diễn đạt thể hiện tính đẳng cấp trong giao tiếp, ứng xử. 1.2.2 Hoạch định nhu cầu nhân viên. Là một nhà quản trị, bất kể cấp bậc nào, dù là tổ trưởng sản xuất hay đốc công phân xưởng, chúng ta phải biết nhu cầu của nhân viên mình. Hiểu được vấn đề này chúng ta mới có cơ sở để tuyển mộ, tuyển chọn, đào tạo huấn luyện, động viên và khen thưởng cũng như chính sách lương bổng hợp lý. Ø Đối với việc làm, điều kiện làm việc, quyền cá nhân người nhân viên cần các đặc điểm sau: - Một việc làm an toàn, không buồn chán. - Một môi trường làm việc thoải mái. - Giờ làm việc hợp lý. - Các cơ sở vật chất thích hợp. - Cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới, các chương trình đào tạo và phát triển. - Cơ hội thăng thưởng bình đẳng. - Cơ hội được có được cấp trên nhận biết các thành tích trong quá khứ. - Cơ hội cải thiện mức sống, một công việc cho tương lai. SVTH: Lê Thị Hoàng Oanh GVHD: Lê Đình Thái 10 1.2.3 Chức năng tuyển dụng: Chúng ta thường đơn giản nghĩ rằng khi chúng ta thiếu nhân sự thì chúng ta cứ đăng báo tìm người, thậm chí nhiều khi chúng ta chỉ tạm thời thiếu nhân lực trong thời gian rất ngắn, chúng ta cứ tuyển dụng thêm người. Hậu quả là tổ chức làm ăn thiếu hiệu quả. Thực sự tuyển dụng nhân viên là cả một quá trình phức tạp mà trước đó nhà quản trị phải phân tích công việc và hoạch định tài nguyên nhân sự một cách cụ thể. Ø Tiến trình tuyển dụng: Khi hoạch định tài nguyên nhân sự, nhà quản trị thấy rằng cần phải thêm nhân lực. Trước tiên nhà quản trị có thể tìm các giải pháp khác xem có đáp ứng về nhu cầu nhân sự không. Nếu các giải pháp khác không đáp ứng nhu cầu được, lúc đó tiến trình tuyển dụng mới bắt đầu hoạt động. Thông thường tiến trình tuyển dụng bắt đầu khi một nhà quản trị nào đó đưa ra một phiếu yêu cầu về nhân sự. Phiếu này mô tả rõ các chi tiết khác nhau bao gồm chức danh công việc, tên bộ phận và ngày tháng cần nhân viên đó bắt tay vào làm việc.Với loại thông tin này, nhà quản trị nhân viên sẽ đối chiếu với bản mô tả công việc và bản mô tả chi tiết tiêu chuẩn công việc để xác định xem nhân viên sắp được tuyển dụng phải hội đủ các tiêu chuẩn trình độ nào. Bước kế tiếp trong tiến trình tuyển dụng này là xác định xem công ty hiện nay có nhân viên nào hội đủ các tiêu chuẩn đó không, hay phải tuyển dụng từ bên ngoài, từ các nguồn khác nhau như các trường đại học, cao đẳng và các công ty khác… Vì việc tuyển dụng rất tốn kém, cho nên cấp quản trị cần phải đảm bảo rằng họ đang sử dụng các phương pháp và các nguồn nhân sự hữu hiệu khác. Ø Các giải pháp khác: Như trên đã đề cập, tuyển dụng nhân viên rất tốn kém. Do đó, khi một công ty cần thêm lao động, công ty đó không nên tuyển dụng thêm người ngay, nhưng cần phải xem xét thêm có giải pháp nào cho nhu cầu tuyển dụng nhân công trong lúc tạm thời không. Tại các nước Âu Mỹ, việc tuyển dụng thêm người tốn kém đến [...]... CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY Q PHÁT 3.1 Quan điểm của ban lãnh đạo về quản trị nhân sự: 3.1.1 Chiến lược quản trị nhân viên của cơng ty Q Phát: Đối với một cơng ty lâu đời như Q Phát thì nhu cầu đào tạo huấn luyện và giáo dục là mơt vấn đề khác Qua kinh nghiệm cơng ty đã xây dựng được bằng mơ tả cơng việc chi tiết Dựa vào những bảng này mà cơng ty khi tuyển nhân viên mới, họ biết rõ nhân viên... triển cá nhân của nhân viên Nếu so sánh giữa tất cả các kỹ năng quản lý thì có lẽ kỹ năng đánh giá nhân viên là khó nhất Tuy nhiên đây lại là cơng việc rất quan trọng trong cơng tác quản trị nhân sự Người đứng đầu doanh nghiệp dù có xuất sắc đến đâu nhưng nếu khơng có những đồng sự giỏi sẽ khó mà thực hiện được những chiến lược, chiến thuật để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Đánh giá đúng nhân viên... cơng ty, ban hành kế hoạch kinh doanh, dịch vụ, nhân sự, tài chính hàng năm theo định hướng của hội đồng quản trị Ø Giám đốc: do hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, giúp việc cho tổng giám đốc trong cơng tác xây dựng và triển khai cơng tác tổ chức, quản lý trong cơng ty, đồng thời tham mưu nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanhdịch vụ do hội đồng quản trị đề ra Giúp việc cho giám đốc có 2 phó giám đốc... nhà quản lý giỏi Điều dễ hiểu là về mặt các nhân, nhà quản lý có thể có thiện cảm với nhân viên này nhièu hơn nhân viên khác, nhưng trong tổ chức nhà quản lý phải tỏ ra khơng thiên vị và quan tâm tới tất cả các thành viên trong tổ chức của mình Việc khen, chê rõ ràng sẽ tạo động lực làm việc hứng thú cho nhân viên, kích thích họ sáng tạo đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp 1.2.6 Đãi ngộ nhân sự Đãi... quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của cơng ty Ø Ban kiểm sốt: do đại hội đồng cổ đơng bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của cơng ty Ø Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cơng ty có tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đơng quyết định Hội đồng quản. .. Tập huấn hoặc kiểm tra lại kỹ năng đánh giá của cán bộ quản lý hay những nhân viên phòng nhân sự tham gia vào chương trình đánh giá - Thảo luận với nhân viên về nội dung, chỉ tiêu, thời gian, địa điểm, phương thức và kết quả đánh giá Việc này thỏa mãn tính cơng khai trong cơng tác quản lý Tiến hành kiểm tra đánh giá vừa theo kỳ, vừa đột xuất Đảm bảo sự khách quan Ø Phương pháp đánh giá: - Cho điểm - Thống... chuẩn cho cá nhân phải nhằm triển khai chiến lược của doanh nghiệp - Phải bao qt và chi tiết - Phải sát thực - Phải có độ tin cậy cao Ø Cách đánh giá - Đánh giá nhân sự được tiến hành bới cán bộ quản lý trực tiếp và được xem xét bởi cán bộ quản lý ở một bậc cao hơn - Nhân viên tự đánh giá bản thân, thường là điền vào mẫu đánh giá có sẵn - Tập thể đánh giá - Lãnh đạo đánh giá Nói tóm lại, nhà quản lý khơng... trong cơng tác triển khai tổ chức, quản lý điều hành hệ thống kinh doanh bán lẻ của cơng ty 19 GVHD: Lê Đình Thái SVTH: Lê Thị Hồng Oanh Ø Phó giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho giám đốc trong cơng tác triển khai tổ chức, quản lý điều hành hệ thống kinh doanh dịch vụ của cơng ty Ø Các phòng ban chức năng, các đơn vị trực thuộc: - Phòng hành chính và nhân sự: quản trị nguồn nhân lực, thực hiện cơng tác tiền... 1.2.4 Đào tạo và phát triển nhân sự Đối với một cơng ty mới thành lập thì nhu cầu đào tạo nhân viên là một nhiệm vụ cấp bách và quan trọng nhất Bởi vì cho dù chúng ta có lắp đặt cả một hệ thống máy móc tinh vi mà khơng có người biết đièu khiển cũng trở nên vơ ích Đây là chưa kể các nghiệp vụ có tính cách vơ hình như các kỹ năng quản trị Tuy nhiên một điểm mà các nhà quản trị Việt Nam ít để ý, đó là... nghỉ việc Nếu có, chắc chắn khoản bồi thường khơng nhỏ Ø Tuyển dụng nhân viên: Nếu áp dụng các biện pháp nêu trên đây cũng khơng giải quyết được vấn đề nhân lực, chúng ta sẽ tuyển dụng nhân viên theo hai hướng: hướng nội bộ và hướng bên ngồi Tuyển dụng nhân viên trong nội bộ cơng ty là cả một thủ tục phức tạp Đối với các chức vụ quản trị gia cao cấp, thường cơng ty áp dụng hồ sơ thun chuyển Đối với các . đúng vị trí thì cả nhân viên và doanh nghiệp đều có lợi. 1.1.2 Mục tiêu của quản trị nhân sự: Mục tiêu cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. nguyên nhân sự, nhà quản trị thấy rằng cần phải thêm nhân lực. Trước tiên nhà quản trị có thể tìm các giải pháp khác xem có đáp ứng về nhu cầu nhân sự không.