tuần 21 đến 25 lớp 4 cktkn

179 329 1
tuần 21 đến 25 lớp 4 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Bùi Thị Huyền Tuần 21: Buổi sáng Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có nhiều cống hiến xuất sắc cho đất nước . - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . -GDHS yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . -Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc diễn cảm bài văn , giọng kể rõ ràng , chậm rãi . * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. +Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe -4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả ba ngành kĩ sư cống - điện - hàng không , ngoài ra còn miệt mài +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ? + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc? + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ? + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? -Ghi nội dung của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. nghiên cứu chế tạo vũ khí . + Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Đất nước đang bị xâm lăng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba - dô - ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt. + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước . + Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc . +Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . Ông còn được Nhà Nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác + Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi . - Nội dung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . - Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi:Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp . Tiết 3 : Âm nhạc (đ/c Hiên dạy) Tiết 4 : Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ . I/ Yêu cầu : -Học sinh biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản . - Bài tập cần làm: 1a, 2a -GDHS có hứng thú trong học tập. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà. Gọi em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: 1 Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số . -Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . -Ghi bảng ví dụ phân số : 15 10 + Tìm phân số bằng phân số 15 10 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? -Yêu cầu so sánh hai phân số : 15 10 và 3 2 -Kết luận : Phân số 15 10 đã được rút gọn thành phân số 3 2 . -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Bài 3 : 3 2 15 10 75 50 == ; 20 12 15 9 10 6 5 3 === -Hai học sinh khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . -Hai học sinh nêu lại ví dụ . -Thực hiện phép chia để tìm thương . 3 2 5 5 : : 15 10 15 10 == -Hai phân số 15 10 và 3 2 có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau. * Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho . -Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 7 6 + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số 7 6 đều chia hết ? -Yêu cầu rút gọn phân số này . -Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản -Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ? Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số . -Giáo viên ghi bảng qui tắc . c) Luyện tập: Bài 1 : -Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 : _Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu cách rút gọn phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 + Phân số này không thể rút gọn được . -Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 100 91 ; 28 13 ; 21 8 ; 13 9 ; 8 5 -Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số thành tiếng , lớp đọc thầm . -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . -Một em đọc thành tiếng đề bài. -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh sửa bài trên bảng. 3 2 2 2 : : 6 4 6 4 == ; 2 3 4 4 : : 8 12 8 12 == 2 1 11 11 : : 22 11 22 11 == ; 5 3 5 5 : : 25 15 25 15 == -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài . -Những phân số số tối giản là : 3 1 ; 7 4 ; 73 72 -Những phân số số tối giản là : = 12 8 4:12 4:8 = 3 2 ; 6 5 6:36 6:30 36 30 == -Em khác nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. Tiết 5 : Thể dục (đ/c Nga dạy) Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP I. Yêu cầu : -Rút gọn được phân số . -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. -Bài tập cần làm: 1, 2, 4(a+b) -GDHS yêu môn học. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 về nhà. -Gọi em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . Bài 1 : -Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . + GV lưu ý học sinh khi rút gọn ta cần tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất . *Bài 2 : _Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Bài 2 :-Những phân số số tối giản là : 3 1 ; 7 4 ; 73 72 -Những phân số số tối giản là : = 12 8 4:12 4:8 = 3 2 ; 6 5 6:36 6:30 36 30 == -Lắng nghe . -Hai học sinh nêu lại ví dụ . -Một em đọc thành tiếng đề bài. -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh sửa bài trên bảng. 2 1 14 14 : : 28 14 28 14 == ; 2 1 25 25 : : 50 25 50 25 == 5 8 6 6 : : 30 48 30 48 == ; 2 3 27 27 : : 54 81 54 81 == -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài . -Những phân số bằng phân số 3 2 là : 3 2 10:30 10:20 30 20 == ; 3 2 4:12 4:8 12 8 == ; Bài 4 : -Gọi 1 em nêu đề bài . + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập mới : 753 532 XX XX + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và tích dưới gạch ngang cho các -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Gọi hai em lên bảng làm bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét bài học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu cách rút gọn phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + Vậy có 2 phân số bằng phân số 3 2 là 30 20 và phân số 12 8 -Một em đọc thành tiếng . + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn . + HS tự làm bài vào vở . b/ 11 5 7811 578 = XX XX c/ 3 2 5319 5219 = XX XX -Một em lên bảng làm bài . -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. Tiết 2+ 3 Mỹ thuật + Tiếng anh (GV chuyên dạy) Tiết 4 : Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Yêu cầu: -Nhận biết được câu kể Ai thế nào? -Tìm được chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? -Biết sử dụng linh hoạt , sáng tạo câu kể Ai thế nào? khi nói hoặc viết một đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: -Đoạn văn minh hoạ bài tập 1 , phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp mỗi câu III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ ở BT2 -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy khổ lớn và bút dạ .Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu ( Gạch -3 HS lên bảng đặt câu . -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn . - Lắng nghe chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn ) - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . * Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu . Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu. + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 1HS đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái ) - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn . - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4, 5 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Phát bút dạ cho các nhóm .Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu . - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . aGhi nhớ : -Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào? bLuyện tập : Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài . + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . + Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong tổ . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu . Câu Từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất 1/ Bên đường cây cối xanh um. 2 / Nhà cửa thưa thớt dần 4/Chúng thật hiền lành 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh . xanh um . thưa thớt dần hiền lành trẻ và thật khoẻ mạnh . -1 HS đọc thành tiếng. - Là như thế nào ? . + Bên đường cây cối như thế nào ? + Nhà cửa thế nào ? + Chúng ( đàn voi ) thế nào ? + Anh ( quản tượng ) thế nào ? - 2 HS thực hiện , 1 HS đọc câu kể , 1 HS đọc câu hỏi . -1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn . - Lắng nghe -Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu - 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Tự do đặt câu . -1 HS đọc thành tiếng. +1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa . - 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai ) + 1 HS đọc thành tiếng. + HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài . - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày . * Tổ em có 7 bạn . Tổ trưởng là bạn Thành . Thành rất thông minh . Bạn Hoa thì dịu dàng xinh xắn . Bạn Nam nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng . Bạn Minh thì lẻm lỉnh , huyên thuyên suốt ngày . + Câu kể Ai thế nào ? có những bộ phận nào ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về làm bài tập 3,chuẩn bị bài. Về nhà thực hiện theo lời dặn dò . Tiết 5 : Khoa học ÂM THANH I/ Yêu cầu: - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. - GDHS hiểu biết rộng hơn. II/ Đồ dùng dạy- học : - Trống nhỏ , một ít giấy vụn hoặc ít gạo . - Một số vật hác để phát ra âm thanh: kéo lược , com pa , hộp bút , III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS trả lời câu hỏi: 1) - Nêu những việc nên làm , không nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch 2) Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH Cách tiến hành: - YC HS trao đổi theo cặp với yêu cầu . - Hỏi : - Nêu những âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau : + Âm thanh do con người gây ra . + Âm thanh không phải do con người gây ra . + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày -HS trả lời. -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . - tiếng nói , tiếng hát , tiếng khóc của trẻ em , tiếng cười , tiếng động cơ ,- - Tiếng sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu - Tiếng gà gáy , loa phát thanh , tiếng chim hót , tiếng còi , tiếng chuông nhà thờ , tiếng xe cộ , - Tiếng nói , tiếng hát , tiếng khóc của trẻ em tiếng cười , tiếng động cơ , tiếng trống đánh , tiếng đàn , tiếng mở sách + - Tiếng dế kêu , tiếng côn trùng , + Lắng nghe . + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm + GV kết luận: * Hoạt động 2: CÁC CÁCH LÀM VẬT PHÁT RA ÂM THANH - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 HS thảo luận để hoàn thành các yêu cầu sau : - Hãy tìm cách làm cho các vật dụng mà các em đã mang theo phát ra âm thanh . + Phân công từng thành viên trong nhóm thực hiện trên mỗi vật . -Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm của các nhóm khác . + Theo em tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ? * HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : TRÒ CHƠI : ĐOÁN ÊN ÂM THANH - Cách tiến hành : - GV phổ biến luật chơi : - Chia lớp thành 2 nhóm . + Mỗi nhóm có thể dùng bất kể vật gì để tạo ra âm thanh . Nhóm khác phải đoán xem âm thanh đó là do vật gì phát ra , sau đó đổi ngược lại . Mỗi lần đoán đúng tên của vật phát ra âm thanh sẽ được cộng thêm 5 điểm , đoán sai bị trừ 1 điểm . -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . * Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : + 3 - 5 nhóm trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà các nhóm mang theo -HS trả lời . - Vật phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng . + Đại diện nhóm trình bày và thuyết trình ,các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . -HS cả lớp . Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : Toán QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ . I.Yêu cầu : -Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản . -Bài tập cần làm: BT1 -GDHS vận dụng tốt kiến thức. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập . * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà. -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: -Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . -Ghi bảng ví dụ phân số 5 2 3 1 va -Hướng dẫn lấy tử số 1 của phân số ( một phần ba ) nhân với 3 của phân số ( hai phần năm ) -Lấy 2 của phân số ( hai phần năm ) nhân với 3 của phân số (một phần ba ). -Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được ? -Kết luận phân số một phần ba và phân số hai phần năm có chung một mẫu số đó là số 15 . -Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số. -Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một phân số -Qui đồng : 8 1 ` 8 2 2 2 4 1 4 1 8 1 ` 4 3 va X X va == - Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số . -Giáo viên ghi bảng qui tắc . -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . c) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS vào vở. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . Cho hai phân số một phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số -Thực hiện phép theo hướng dẫn của giáo viên . 15 6 3 3 5 2 5 2 15 5 5 5 2 1 3 1 == == X X X X -Hai phân số một phần ba bằng phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm bằng phân số sáu phần 15 .Hai phân số này có cùng mẫu số là 15. + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Hai phân số này có mẫu số 8 của phân số 1 phần 8 chia hết mẫu số 4 của phân số 3 phần 4. -Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số như đã hướng dẫn . -Nêu lên cách qui đồng hai phân số * Học sinh nhắc lại 2 -3 em -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào vở . -Hai học sinh làm bài trên bảng [...]... tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 7 2 va` 9 3 2 2X 3 6 = = 3 3X 3 9 4 11 va` 10 20 4 4 X 2 8 = = 10 10 X 2 20 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào vở -Một HS lên bảng làm bài 4 5 va` 7 12 4 4 X 12 48 = - = 7 7 X 12 84 5 5 X 7 35 = = 12 12 X 7 84 21 7 va` 22 11 7 7 X 2 14 = = 11 11X 2 22 3 19 va` 8 24 3 3X 3... vào vở -Một HS lên bảng làm bài 4 5 va` 7 12 4 4 X 12 48 = - = 7 7 X 12 84 5 5 X 7 35 = = 12 12 X 7 84 21 7 va` 22 11 7 7 X 2 14 = = 11 11X 2 22 3 19 va` 8 24 3 3X 3 9 = = 8 8 X 3 24 4 72 va` 25 100 4 4X 4 16 = = 25 25 X 4 100 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu qui tắc...-Giáo viên nhận xét bài học sinh d) Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài 5 1 va` 6 4 5 5X = 6 6X 1 1X = 4 4X 4 20 = 4 24 6 6 = 6 24 3 3 va` 5 7 3 3X = 5 5X 3 3X = 7 7X 7 21 = 7 35 5 15 = 5 35 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Củng cố về qui đồng mẫu số hai phân số -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Tiết 2 : Tập... xét bài học sinh Bài 2 :a + Gọi HS đọc đề bài -u cầu lớp làm vào vở -Gọi HS lên bảng làm bài Hoạt động của trò -Hai học sinh sửa bài trên bảng -Hai HS khác nhận xét bài bạn -Lắng nghe -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -Hai học sinh làm bài trên bảng 1 4 va` 6 5 1 1X 5 5 = = 6 6 X 5 30 4 4 X 6 24 = = 5 5 X 6 30 5 7 va` 9 36 5 5 X 4 20 = = 9 9 X 4 36 -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Một em đọc thành... luận cặp đơi + Tiếp nối nhau phát biểu , các câu 1 , 2 , 4 , 6 , 7 là câu kể Ai thế nào? + Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Thực hiện làm vào vở + Hai HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào ? bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng + Đọc lại các câu kể : -1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm... câu , ý cần chữa chung trước lớp III Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài trong -2 HS thực hiện bài văn tả đồ vật -Nhận xét chung 2/ Bài mới : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe 1 Nhận xét chung về kết quả làm bài: - GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV - 4 HS đọc thành tiếng ( kiểm tra viết ) tuần 20 + HS thực hiện xác... nghiệm Vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống to hay nhỏ.- g/v cầm trống đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp H:Khiđi xa tiếng trống to hay nhỏ? *Thí nghiệm 2 như SGK H: Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tưộng gì xầy ra? H: Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao? =>Mục bạn cần biết 4/ Củng cố –dặn dò:(3’)Hệ thống lại... luật Hồng Đức 4. Dặn dò: -HS cả lớp -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê -Nhận xét tiết học Tiết 5 : Chính tả (Nhớ -viết) CHUYỆN CỔ TÍCH LỒI NGƯỜI I u cầu: -Nhớ – viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài "Chuyện cổ tích lồi người " -Làm đúng BT 3 -GDHS có tính cẩn thận hơn II Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu viết nội BT3 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động... 5va` 9 5 5 X 9 45 = = 1 1X 9 9 -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài + 1 HS đọc thành tiếng -Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số + Lắng nghe của 2 phân số 7 23 và với MSC là 60 sau đó u cầu + HS thực hiện vào vở 12 30 HS tự làm bài -u cầu lớp làm vào vở 7 7 X 5 35 = = 12 12 X 5 60 23 23 X 2 46 -Gọi một em... lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết , những bơng hoa đỏ trở thành những quả gạo , những mảnh vỏ tách ra , lộ những múi bơng khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xong mang dán bài lên bảng + Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS ở lớp lắng nghe nhận . . - 84 35 7 7 12 5 12 5 84 48 12 12 7 4 7 4 12 5 ` 7 4 == == X X X X va 24 9 38 33 8 3 24 19 ` 8 3 == X X va 22 14 211 27 11 7 11 7 ` 22 21 == X X va 100 16 42 5 44 25 4 100 72 ` 25 4 == X X va -2HSnhắc. . -Hai học sinh sửa bài trên bảng. 2 1 14 14 : : 28 14 28 14 == ; 2 1 25 25 : : 50 25 50 25 == 5 8 6 6 : : 30 48 30 48 == ; 2 3 27 27 : : 54 81 54 81 == -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một. xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. 24 6 6 6 4 1 4 1 24 20 4 4 6 5 6 5 4 1 ` 6 5 == == X X X X va 35 15 5 5 7 3 7 3 35 21 7 7 5 3 5 3 7 3 ` 5 3 == == X X X X va -Học sinh khác

Ngày đăng: 24/04/2015, 03:00

Mục lục

  • III/ Các hoạt động dạy học:

  • SẦU RIÊNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • GV

    • SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ

    • GV

      • CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • GV

      • GV

      • GV

      • HS

      • GV

        • SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • CH TẾT

          • GV

            • MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

            • GV

            • GV

              • 4/ Củng cố.

              • LUYỆN TẬP

              • LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

              • GV

                • CON VỊT XẤU XÍ

                • GV

                  • LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

                  • GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan