TUAN 33 LOP 4(CKTKN)

18 101 0
TUAN 33 LOP 4(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 33: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi h/s đọc bài : Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - Chia đoạn. - Tổ chức cho h/s đọc tiếp nối ( 2 lượt) - GV giúp h/s sửa lỗi phát âm, hiểu một số từ mới (Tóc để trái đào, vườn ngự uyển). - Yêu cầu đọc nhóm. - GV đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? - HS đọc. - 1 h/s đọc toàn bài. - HS đọc tiếp nối nhau đọc. - HS đọc theo cặp. - 1, 2 h/s đọc cả bài. - Chú ý. - Xung quanh cậu: Nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Quan coi vườn ngự uyển- đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm… - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - Tiêng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, * Nêu ý nghĩa của truyện ? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn “ Tiếng cười thật….có tàn lụi” giúp h/s phát hiện giọng đọc phù hợp. - GV mời 1 tốp 5 h/s đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai. - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Tiếng cười có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - HS nêu nội dung bài. - HS nêu giọng đọc. - 3 h/s đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. - HS đọc theo cặp luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. ___________________________________ Toán: Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.( Bài 1, bài 2, bài 4 (a)) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu cách cộng, trừ hai phân số? Cho ví dụ. - Nhận xét dánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD ôn tập: Bài 1: - Nêu cách nhân chia 2 phân số? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số chia, số bị chia chưa biết - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. - 1 h/s trình bày. - 1 h/s nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a) 21 8 3 2 7 4 ; 3 2 4 7 21 8 7 4 : 21 8 7 4 2 3 21 8 3 2 : 21 8 ; 21 8 7 4 3 2 =×=×= =×==× b) 3 6 6 3 66 x 2 ; : 2 11 11 11 11 33 = = = - 1h/s nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, bảng lớp. 3 7 7 2 : 3 2 3 2 7 2 a, = = =× x x x Bài 3: - Nhắc lại cách nhân chia phân số? - Yêu cầu h/s làm bài. Bài 4**: - GV gợi ý phân tích đề bài: + Bài toán yêu cầu gì ? + Bài toán cần tìm gì ? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. C. Củng cố dặn dò: - Nêu các quy tắc nhân chia - cộng trừ phân số? - Nhận xét tiết học. - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. a. 1 3 7 7 3 =× b. 1 7 3 : 7 3 = - 1h/s đọc đề bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm vào vở nháp, 1h/s lên bảng làm bài. Bài giải: a, Chu vi tờ giấy hình vuông là: 5 8 4 5 2 =× ( m ) Diện tích tờ giấy hình vuông là: 25 4 5 2 5 2 =× ( m 2 ) b, Tính diện tích một ô vuông là: 625 4 25 2 25 2 =× (m 2 ) Số ô vuông được cắt là : 25 625 4 : 25 4 = (ô vuông) c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là : 5 1 5 4 : 25 4 = (m) Đáp số : a, P : 5 8 m ; S : 5 4 m 2 b, 25 ô vuông ; c, 5 1 m ___________________________________ Đạo đức: Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG THĂM QUAN QUANG CẢNH XUNG QUANH TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập cho h/s về các kiến thức bảo vệ môi trường, xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp. - Kết hợp các môn học khác có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường sống. - Biết nói những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Tiến hành thăm quan: - GV tổ chức h/s thăm quan theo nhóm. - Mỗi tổ là 1 nhóm( 3 nhóm) - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thăm quan và ghi chép: - Các nhóm thực hiện. - Nội dung: - Quan sát và trao đổi đánh giá quang cảnh xung quanh trường học của em: + Đã xanh, sạch, đẹp chưa? Tại sao? + Số cây cho bóng mát, số cây non? + Cần chăm sóc bảo vệ cây như thế nào ? + Cần làm gì cho quang cảnh trường lớp em luôn sạch - đẹp? + Em và các bạn đã bảo vệ tốt môi trường và cây xanh chưa ? - Báo cáo kết quả. - GV nhận xáet kết luận chung và tuyên dương nhóm hoạt động tích cực. - Lớp tập trung, nhóm trưởng điều khiển cử đại diện báo cáo kết quả, lớp trao đổi nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố dặn dò: - Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở trường lớp em học ? - Bảo vệ môi trường có lợi ích gì ? - Nhận xét tiết học, cần giữ gìn quang cảnh trường học luôn xanh-sạch- đẹp. ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 65: LUYỆN TẬP: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Củng cố luyện tập cho h/s: - Kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia, cộng, trừ phân số. - Áp dụng phép tính với phân số vào giải toán. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng , trừ , nhân chia phân số? - Nhận xét dánh giá. B. Dạy bài mới: - 1 h/s trình bày. 1. Giới thiệu bài: 2. HD ôn tập: Bài 1: - Nêu cách nhân chia 2 phân số? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Tìm x a. 3 1 7 4 =× x ; b. 9 2 5 2 : =x ; c. 5 4 3 1 =+x - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 3: Tính. a. 11 9 6 1 3 2 ×× ; b. 7 3 11 5 11 6 ×       + ; c. 7 1 3 2 : 7 2 − - Yêu cầu h/s làm bài. - Yêu cầu h/s nêu cách làm. Bài 4**: Một tấm vải dài 25m. Đã may quần áo hết 5 4 tấm vải đó. Số vải còn lại dùng may các túi, mỗi túi hết 8 5 m vải. Hỏi may được tất cả bao nhiêu túi? - GV gợi ý phân tích đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu gì ? + Bài toán cần tìm gì ? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu h/s hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. 35 12 7 4 5 3 =× ; 143 286 11 13 : 11 26 = b. 56 37 56 21 56 16 8 3 7 2 =+=+ 20 7 20 8 20 15 5 2 4 3 =−=− - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, bảng lớp. 12 7 7 4 : 3 1 3 1 7 4 a, = = =× x x x b. KQ: 45 4 ; c. 15 7 - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. a. 11 9 18 2 11 9 6 1 3 2 ×=×× = 198 18 KQ: b. 7 3 ; c . 14 4 - 1h/s đọc đề bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm vào vở nháp, 1h/s lên bảng làm bài. Bài giải: Số vải may quần áo: 25 =× 5 4 20(m) Số vải còn lại dùng may túi là: 25-20=5(m) Số túi may được là: 5: 8 5 =8(túi) Đáp số: 8 túi. _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 33: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kì II. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - Ôn 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả 2. Hoạt động 1: a. Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. - GV tổ chức cho h/s ôn tập. - Theo dõi nhắc nhở h/s ôn tập. - Yêu cầu trình diễn theo tổ. b. Ôn tập bài: Khăn quàng thắm mãi vai em. - Yêu cầu h/s hát ôn. - GV theo dõi sửa sai. c. HD ôn bài Cò lả. - Yêu cầu h/s ôn theo nhóm. - GV theo dõi nhắc nhở. 3. Hoạt động 2: Trình diễn. - Tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố dặn dò: - GV cho cả lớp hát lại 3 bài hát trên. - Nhận xét tiết học, dặn h/s về ôn tập các bài hát đã học. - HS hát ôn bài hát. - HS tập biểu diễn theo tổ. - HS hát ôn cả lớp, nhóm. - HS ôn bài cò lả. - Từng nhóm biểu diễn trứoc lớp ( khi hát kết hợp các động tác phụ hoạ) - Cả lớp thức hiện. _____________________________________ Tiếng Việt( Tăng) ÔN TẬP: MỞ BÀI KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN TẢ CON VẬT LUYỆN VIẾT: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết mở và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn mở bài và kết bài trong bài văn tả con vật: (BT2+3-96) - Nêu các cách mở và kết bài đã học? - Hãy viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật theo ý thích của em. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s yếu. - Gọi h/s đọc bài. - GV cùng lớp nhận xét. 3. Luyện viết: - GV đọc một đoạn bài Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) - Yêu cầu nêu nội dung đoạn văn? - Nêu nhận xét cách viết- viết từ khó. - GV đọc bài cho h/s viết. Theo dõi nhắc nhở h/s. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn h/s về ôn bài chuản bị cho bài viết. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài tập 2-VBT(96) - Đọc bài làm. - HS theo dõi. - Nêu nội dung đoạn văn. - Nhận xét và viết từ khó. - HS viết bài. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2011 BUỔI 1: Toán: Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.( Bài 1, bài 2, bài 4) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 h/s nhắc lại các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn ? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn h/s làm bài tập: Bài 1: - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu h/s làm bài. + Hai đợn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần ? - HS nêu. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 2 h/s lên bảng làm bài. 1 yến = 10 kg; 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg; 1 tấn = 10 tạ 1tấn = 1000 kg; 1 tấn = 100 yến - HS nêu ý kiến. Bài 2 : - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - Yêu cầu h/s nêu cách làm. Bài 3 : - Tổ chức trò chơi tiếp sức. + GV nêu cách chơi – luật chơi(GV phát giấy khổ to cho các đội) - GV kết luận; thắng- thua. Bài 4 : - GV gợi ý phân tích đề bài. - Yêu cầu h/s làm bài. Bài 5 : - GV nêu câu hỏi phân tích yêu cầu. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu h/s nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. - 2 h/s đọc yêu cầu của bài - 3 h/s lên bảng làm bài. - HS làm bài vào vở. a,10 yến = 100 kg; 2 1 yến = 5 kg 50 kg = 5 yến ; 1 yến 8 kg = 18 kg b, 5 tạ = 50 yến; 1500 kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ; 7 tạ 20 kg = 720 kg c, 32 tấn = 320 tạ; 4000 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn; 3 tấn 25 kg = 3025 kg - HS nêu ý kiến. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - 2 đội ( 3 h/s mỗi đội). - Các đội thực hiện. 2 kg 7 hg = 2700 g 5 kg 3 g < 5035 g 60 kg 7 g > 6007 g 12500 g = 12 kg 500 g - HS nhận xét - 1 h/s đọc đề bài. - HS làm bài vào vở nháp ( HS nêu miệng bài giải) - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS làm bài vào vở. Bài giải: Xe ô tô chở đước tất cả là : 50 x 32 = 1600 (kg) 1699 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ - HS nêu cách làm. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?-ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ giấy khổ rộng để h/s làm bài tập 1, 2 ( phần Nhận xét) - 1 tờ phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT 2,4 tiết MRVT : Lạc quan, yêu đời. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - GV phân tích yêu cầu để h/s nắm rõ. - GV mời h/s trình bày bài. * GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích chi câu. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài. - GV mời h/s phát biểu. - GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 h/s có lời giải đúng lên bảng làm bài. Bài 2 : - Yêu cầu h/s làm bài. - G yêu cầu h/s trình bày bài. - GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn, mời 1 h/s có lời giải đúng lên bảng làm bài. Bài 3 : - GV yêu cầu h/s đọc kĩ đoạn văn. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích. C. Củng cố, dặn dò: - GV mời h/s nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau. - 2 HS trình bày. - 1 HS đọc nội dung BT 1, 2. + Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc nội dung BT. - HS làm bài vào vở. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc lại bài làm đúng ở bảng lớp - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT3 ( 2 đoạn a, b) + HS đọc kĩ đoạn văn + HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK. - HS phát biểu ý kiến. _________________________________ Chính tả: Tiết 33: NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy – học: 4tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 h/s đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu âm s/ x. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhớ viết: - GV mời 2 h/s đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề. - Gọi h/s nêu nội dung bài? - GV cho h/s viết những từ ngữ dễ lẫn . hững hờ, tung bay, xách bương, tưới rau. - Nêu cách trình bày bài? - Cho h/s viết 2 bài thơ theo trí nhớ. GV quan sát uấn nắn h/s yếu. - Chấm chữa bài: chấm 7  10 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - GV nhắc: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa. - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả. * GV nhận xét tiết học. - HS viết bảng lớp, nháp các từ chứa s/x. - 2 h/s đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS nêu nội dung bài thơ. - HS viết bảng con. - Nêu cách trình bày bài. - HS gấp sgk, viết bài. - HS đổi vở theo cặp soát lỗi. - 1h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm theo cặp. - 4 nhóm làm trên phiếu. - Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp viết bài vào vở - viết khoảng 20 từ theo lời giải đúng. ________________________________ Địa lí: Tiết 33: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính, - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. . cầu H quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK. Bước 2 : Hoạt động cả lớp. GV giảng : Trong sơ đồ chuối thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo,. _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 33 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 33. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những. các ưu điểm và nhược điểm tuần học33. - Nêu ýý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 34. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhược điểm của học sinh trong tuần 33. * GV bổ sung cho phương hướng

Ngày đăng: 14/06/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan