1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Tuần 33 Lớp 3

22 536 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa Y thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng “Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho.” bằng cỡ chữ

Trang 1

- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng: nắng hạn, nứt nẻ, nổi loạn,…

- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung mỗi đoạn Biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật

2 Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài

- Hiểu ND câu chuyện: Do biết đoàn kết nên Cóc và các bạn đã thắng đợc đội quân của Trời, buộc Trời phải làm ma cho hạ giới

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

II Tài liệu và ph ơng tiện

- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: (2-3’)

- Đọc 1 đoạn trong bài “Cuốn sổ tay”

- Kể 1 đoạn truyện “Ngời đi săn và con vợn”

- 2 H đọc

- 1 H kể Nhận xét - cho điểm

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài: (1-2') - Dùng tranh minh hoạ

Tập đọc

b Luyện đọc đúng (33-35’)

- G đọc mẫu, chia đoạn

- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Theo dõi SGK

*Đoạn 1

- Đọc đúng: năm, lâu, nứt nẻ (C1), lên (C2)

Đọc mẫu - Luyện đọc câu theo dãy

- Giải nghĩa từ : thiên đình - Đọc chú giải và nêu

- HD đọc đoạn 1: giọng kể khoan thai

Đọc mẫu

Cóc kiện trời

Trang 2

Nhận xét - cho điểm

- Đọc đoạn 1: 4 - 5H Lớp nhận xét *Đoạn 2

- Đọc đúng: nớc này (C1), náo nổi (C4), lỡi (C8)

- Giải nghĩa từ : náo động, lỡi tầm sét, địch thủ

- HD đọc đoạn 2: giọng hồi hộp, khẩn trơng

Nhờ 1H đọc mẫu

Nhận xét - cho điểm

- Đọc chú giải và nêu

- Đọc đoạn 2: 4 - 5H Lớp nhận xét *Đoạn 3

- Đọc đúng: nổi loạn (C3) - Đọc mẫu

+ Lời Cóc: giọng khẩn khoản

+ Lời Trời: dịu giọng

- Giải nghĩa từ : túng thế, trần gian

- Luyện đọc câu theo dãy

- Luyện đọc lời nhân vật

- Đọc chú giải và nêu

- HD đọc đoạn 3: giọng phấn chấn, thể hiện niềm

vui, chiến thắng - Đọc mẫu

Nhận xét - cho điểm

- Đọc đoạn 3: 4 - 5H Lớp nhận xét

Tiết 2

c Tìm hiểu bài (10-12’)

- Đọc thầm đoạn 1 + CH1

? Vì sao Cóc phải lên kiện Trời - H trả lời

=> ớc muốn của trần gian

? Cóc sắp xếp đội ngũ ntn trớc khi đánh trống

? Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên

=> Cuộc chiến giữa Cóc và các bạn với đội quân

nhà Trời

- Đọc thầm đoạn 2 + CH2, 3 1H đọc to đoạn 2

H suy nghĩ và trả lời

? Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi nh thế

nào

=> Trời thua cuộc phải làm ma cho hạ giới

? Theo em Cóc có điểm gì đáng khen

=> Chốt ND bài: Do biết đoàn kết nên Cóc và

các bạn đã thắng đợc đội quân của Trời

- Đọc thầm đoạn 3 + CH4

H suy nghĩ và trả lời

- 1H đọc to cả bài

d Luyện đọc lại (5 - 7')

Trang 3

? Em sẽ kể theo vai nào.

Lu ý không kể theo vai đã chết trong cuộc chiến

nh: Gà, Chó, Thần Sét

- Nêu nội dung từng tranh

- G kể mẫu theo lời của Cóc

- Nhận xét, bổ sung, ghi điểm sau mỗi lợt kể

- G nhận xét, cho điểm, khen ngợi H kể tốt

- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau

- Giải bài toán bằng 2 phép tính

Trang 4

G quay mô hình đồng hồ chỉ: 3 giờ 40 phút ; 6 giờ 32 phút

(H xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau)

Bài 3:

Ngày đầu của hàng bán đợc 230m vải Ngày thứ hai bán đợc 340m vải Ngày thứ 3 bán đợc bảng 1/3 số mét vải bán trong 2 ngày đầu Hỏi ngày thứ 3 bán đợc bao nhiêu mét vải?

III Biêủ điểm

Phần 1: (4 điểm): Khoanh đúng bài 1 đợc 1/ 2 điểm

Khoanh đúng bài 2, 3, 4, 5, mỗi bài đợc 1 điểm

Phần 2: (6 điểm):

Bài 1: 2 điểm Bài 2: 1 điểm Bài 3: 3 điểm

Tiết 6 Tập viết

I Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố cách viết chữ hoa Y thông qua bài tập ứng dụng:

- Viết tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng

Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà

Kính già, già để tuổi cho.” bằng cỡ chữ nhỏ

- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách

II Đồ dùng dạy học:

- Vở mẫu, bảng phụ viết nội dung vở tập viết

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ (3-5’)

- Hs viết bảng: X - Đồng Xuân

- Gv nhận xét

ôn chữ hoa Y

Trang 5

2 Dạy học bài mới

a Giới thiệu bài(1-2’)

b Hớng dẫn viết trên bảng con (10-12’)

*Luyện viết chữ hoa:

+ Đa chữ hoa Y

- Chữ hoa Y cao mấy dòng li ? Gồm mấy nét ?

- Tô mẫu và quy trình viết chữ hoa Y (lu ý:nét móc

phảI và nét khuyết dới)

Viết mẫu

+ Đa chữ mẫu P , K

? Nêu độ cao chữ hoa P (K)?

- Tô mẫu và quy trình viết chữ hoa P (K) (Lu ý nét

móc lợn ngang và nét thắt nhỏ giữa thân chữ hoa

- Giải nghĩa từ ứng dụng

- Nêu độ cao các con chữ trong từ ?

- Giải nghĩa câu ứng dụng

- 1 H đọc

- Nêu độ cao các con chữ trong câu ?

- Khoảng cách giữa các chữ ? Vị trí dấu thanh ?

- Tô mẫu và nêu quy trình viết các chữ: Yêu, Kính

- Kiểm tra t thế ngồi, cách cầm bút, để vở,…

Trang 6

Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009

I Mục tiêu

- Đọc, viết các số trong phạm vị 100 000

- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại

- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trớc

II Đồ dùng

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')

- G chữa và nhận xét bài kiểm tra

Nhóm đôi kiểm tra nhau

Trang 7

I Mục đích, yêu cầu

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện: Cóc kiện Trời

- Viết đúng tên 5 nớc láng giềng Đông Nam á

- Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu dễ lẫn s / x.

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài: (1 - 2')

- Các từ còn lại G lu ý âm đầu: tr (trần), gi (gian),

r (ruộng), l (lâu), ch (chim) ; vần uông (muông)

- Luyện viết bảng con

c Viết chính tả: (13-15')

?Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao

? Nêu cách trình bày bài

- KT t thế ngồi, cách cầm bút, để vở,…

- Hs nêu

- Gv theo dõi nhắc nhở các em viết bài chính xác

d Hớng dẫn chấm chữa: (3 - 5')

- Hs tự chấm lỗi bằng bút chì và ghi ra lề

- Gv chấm bài, nhận xét từng bài về: nội dung, chữ viết, cách trình bày

Trang 8

- Đọc yêu cầu bài.

- Qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy

đợc tình yêu quê hơng của tác giả

- Học thuộc lòng bài thơ

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: (2-3’

- Đọc đoạn trong bài : : “Cóc kiện Trời”

- Nhận xét - cho điểm

- 2 - 3 học sinh đọc

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài: (1-2')

b Luyện đọc đúng: (15-17')

- Gv đọc mẫu + chia khổ thơ - Theo dõi

- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

Trang 9

Gối đầu lên thảm cỏ/

Nhìn trời xanh,/ lá che…//

- Giải nghĩa từ : thảm cỏ (cỏ mọc dày nh một

Nhấn giọng: rừng cọ tơi, lá xoè, giống hết

- HD đọc khổ 3: giọng nhẹ nhàng, vui tơi

Tôi yêu/ thờng vẫn gọi/

Mặt trời xanh/ của tôi.//

- HD đọc khổ 4: giọng thiết tha, trìu mến

- Luyện đọc hai dòng thơ một

- Gạch vào SGK

- Đọc khổ 3: 4 - 5H Lớp nhận xét

- Vạch nhịp và gạch vào SGK

- Đọc khổ 4: 4 - 5H Lớp nhận xét

- Đọc nối đoạn: 2 - 3lợt

- Đọc cả bài: 2 - 3HLớp nhận xét

? Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nh mặt trời

? Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không?

- G yêu cầu H nhẩm thuộc khổ thơ, bài thơ

Trang 10

- Nhận xét - cho điểm - tuyên dơng H hay.

- H thi đọc đoạn, bài

3 Củng cố dặn dò (4-5’)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tốt bài sau

Tiết 8 Tự nhiên xã hội

I

Mục tiêu.

Sau bài học H biết:

- Kể tên các đới khí hậu trên trái đất Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu

- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu

II Đồ dùng

- Các hình trong SGK, quả địa cầu, tranh ảnh su tầm đợc

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ (2-3')

? Nêu đặc điểm khí hậu 4 mùa

- Gv nhận xét

2 Bài mới

- Giới thiệu bài (1-2')

Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (10-12’')

* Mục tiêu: Kể đợc tên các đới khí hậu trên trái đất

* Cách tiến hành:

Bớc 1 :

? Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở bắc bán

cầu và nam bán cầu

? Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu

? Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến

Trang 11

các đới khí hậu

Bớc 2 :

Bớc 3 :

- H làm việc theo nhóm: H chỉ lần lợt các

đới khí hậu trên quả địa cầu

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

=> GVKL : Trên trái đất những nơi các ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh Nhiệt đới thờng nóng quanh năm, ôn đới, ôn hoà có đủ 4 mùa, hàn đới rất lạnh ở hai cực trái đất quanh năm đóng băng

Hoạt động 3 : Chơi trò chơi (6 - 8’)

* Mục tiêu: Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu Tạo hứng thú trong học tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')

- KT: Tìm số lớn nhất trong các số - Làm SGK

Ôn tập các số đến 100 000 (T)

Trang 12

Đổi lệnh: Khoanh vào số lớn nhất

=> G nhận xét, chốt bài làm đúng

Nhóm đôi kiểm tra nhau

*Bài 3, 4 (10 - 12’)

- KT: - Viết số theo thứ tự

- G chấm, chữa bài đúng trên bảng phụ

? Muốn viết các số theo thứ tự cho trớc em phải

- Nhận biết hệ thống, điều kiện và đặc điểm của hệ thống giao thông đờng bộ

- Nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu đợc nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: Biểu báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn

- Biết đặc điểm an toàn, kém an toàn của đờng Nắm đợc tên một số con đờng xung quanh trờng Biết sắp xếp các đờng phố này theo thứ tự u tiên về mặt an toàn

II-Tài liệu- ph ơng tiện :

- Một số hình vẽ trong SGK

III- Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra bài cũ (3-5’)

? Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi

? Hãy kể tên những công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi

Trang 13

a Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại đờng bộ Điều kiện an toàn, cha an

toàn của đờng bộ

* Mục tiêu : Hs nhận biết hệ thống, điều kiện và đặc điểm của hệ thống giao thông

đ-ờng bộ

* Cách tiến hành

Bớc 1 : Quan sát - Thảo luận

? Nêu nội dung của từng tranh

=> Gv chốt: Hệ thống giao thông đờng bộ

nớc ta gồm: đờng quốc lộ, đờng phố, đờng

tỉnh (huyện), đờng xã (đờng làng)

Bớc 2 :

? Theo em điều kiện nào đảm bảo an toàn

giao thông cho những con đờng

? Tại sao đờng quốc lộ có đủ các điều nói

trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông

- Hs quan sát tranh Sgk

- Tranh 1: Giao thông trên đờng quốc lộ

Tranh 2: Giao thông trên đờng phố Tranh 3: Giao thông trên đờng tỉnh (huyện) Tranh 4: Giao thông trên đờng xã (đờng làng)

- Hs nêu

- ý thức của ngời tham gia giao thông khôngchấp hành đúng luật giao thông

=> Gv chốt: Các điều kiện đảm bảo an toàn giao thông

* Mục tiêu: Nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu đợc nội dung 2 nhóm biển báo hiệu

giao thông: Biểu báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn

Nhóm 1, 2: Biển báo hình tam giác

Nhóm 3, 4: Biển báo hình vuông

- Hs ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2 ( Biển báo cấm, biển báo đờng dành riêng cho ngời đi bộ

- Hs thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận

=> Gv chốt : Đặc điểm của hai loại biển: biển báo nguy hiểm, biển chữ dẫn.

trờng

* Mục tiêu: Biết đặc điểm an toàn, kém an toàn của đờng Nắm đợc tên một số con

đ-ờng xung quanh trđ-ờng Biết sắp xếp các đđ-ờng phố này theo thứ tự u tiên về mặt an

toàn

Trang 14

* Cách tiến hành

Bớc 1 : - Hs quan sát tranh Sgk Nêu nội dung từng tranh.

Bớc 2 : Thảo luận

? Để đi bộ đợc an toàn, em phải đi trên đờng nào và đi nh thế nào

? Nếu đờng không có vỉa hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản thì chúng ta đi thế nào

? Khi qua đờng không có tín hiệu giao thông em sẽ đi nh thế nào

Bớc 2 : Thảo luận nhóm.

ND:

Hàng ngày em đi trên con đờng có đảm bảo an toàn không? Vì sao?

Từ nhà đến trờng em cần chú ý điều gì?

- Các nhóm trình bày nội dung thảo luận

=> Gv liên hệ thực tế việc thực hiện an toàn giao thông hiện nay và nhắc nhở Hs có ý

thức thực hiển các biện pháp về ATGT để bảo vệ bản thân

- Cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000

- Giải bài toán bằng các cách khác nhau

II Đồ dùng

- Các mảng bìa, các hình ô vuông

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')

Trang 15

*Bài 3 (13 - 15’) - Đọc yêu cầu

- KT: Giải bài toán bằng 2 phép tính theo 2 cách

Sau bài học học sinh có khả -năng :

- Phân biệt đợc lục địa, đại dơng Biết bề mặt trái đất có 6 lục địa, 4 đại dơng

- Nói tên và chỉ đợc vị trí 6 lục địa và 4 đại dơng trên lợc đồ các châu lục và các

đại dơng

II Đồ dùng

- Các hình trong SGK, quả địa cầu

- Tranh ảnh về lục địa và đại dơng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ (2-3')

? Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất

? Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu

- Nhận xét chung

2 Bài mới

- Giới thiệu bài (1-2')

Hoạt động 1 : Thảo luận lớp (13-15’)

* Mục tiêu: Nhận biết đợc thế nào là lục địa đại dơng

* Cách tiến hành:

Bớc 1 :

Bớc 2 : GV chỉ cho HS biết phần đất và

phần nớc trên quả địa cầu

- Nớc hau đất chiến phần lớn hơn trên bề

mặt trái đất ?

Bớc 3 : GV giải thích kết hợp với minh

hoạ bằng tranh ảnh để HS biết thế nào là

lục địa thế nào đại dơng

- Quan sát hình Sgk

Yêu cầu H chỉ đâu là nớc, đâu là đất tronghình 1/ 126

Bề mặt Trái Đất

Trang 16

=> GVKL : Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất có chỗ là nớc Nớc chiếm phần lớn hơn trên bề mặt trái đất Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa Phần lục

địa đợc chia thành 6 châu lục Những khoảng nớc rộng mênh mông bao bọc phần lục

địa gọi là đại dơng Trên bề mặt trái đất có 4 đại dơng

Hoạt động 2: Làm việc nhóm (10-12’)

* Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dơng trên thế giới

Chỉ đợc vị trí 6 châu lục và 4 đại dơng trên lợc đồ

- Chỉ vị trí của Việt Nam trên lợc đồ Việt

Nam ở châu lục nào ?

Bớc 2 :

- HS trong nhóm làm việc theo gợi ý

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

=> GVKL : Trên thế giới có 6 châu lục: châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi, châu đại dơng, châu nam cực và 4 đại dơng : thái bình dơng, ấn độ dơng, đại tây dơng, bắc băngdơng

Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm vị trí châu lục và các đại dơng (6-7’)

* Mục tiêu: Giúp Hs nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dơng

* Cách tiến hành:

Bớc 1 : Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm

1 lợc đồ câm 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu

lục hoặc đại dơng

- Dặn chuẩn bị bài sau

Tiết 1 Luyện từ và câu

I Mục đích, yêu cầu

- Nhận biết về cách nhân hoá Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của các hình ảnhnhân hoá

- Viết đợc một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá

II Đồ dùng dạy học

Nhân hoá

Trang 17

- Bảng phụ (giấy khổ to) kẻ sẵn bảng nh sau:

Sự vật đợc

nhân hoá

Cách nhân hoá

Bằng từ chỉ ngời, chỉ bộ phận của ngời

+ Hs 2: Gạch chân dới bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?” trong các câu sau:

a Cốm làng vòng đợc làm ra bằng một bí quyết riêng đợc giữ gìn từ đời này sang đời khác

b Tâm đã đạt đợc thành tích cao bằng sự nỗ lực phi thờng của bản thân

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: (1-2')

- Trong giờ học luyện từ và câu tuần này chúng ta tiếp tục học về biện pháp nhân hoá, sau đó các em sẽ thực hành viết một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá

b Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1: (13-15’)

- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần

a)

- Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời, đồng

thời viết câu trả lời của Hs vào bảng

- Trả lời các câu hỏi ra giấy nháp

-Trả lời câu hỏi của GV

+ Có 3 sự vật đợc nhân hoá đó là:

Mầm cây, hạt ma, cây đào.

+ Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây; dùng các từ mải miết, trốn tìm để tả hạt ma; dùng các từ lim dim, mắt, cời để tả cây đào.

+ Từ mắt là từ chỉ một bộ phận của ngời; các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cời là

từ chỉ hoạt động của con ngời; Từ lim dim là chỉ đặc điểm của con ngời.

+ Tác giả dùng 2 cách đó là nhân hoá

bằng từ chỉ bộ phận ngời và dùng từ nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động,

đặc điểm của ngời

Trang 18

- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi để

tiếp tục trả lời các câu hỏi trên với

đoạn văn b)

- Gọi Hs trả lời, sau đó nghe và ghi

câu trả lời đúng vào bảng

Bằng từ tả đặc điểm, hoat động của con ngời.

Cây gạo

- Gv hỏi: Em thích nhất hình ảnh nhân

hoá nào trong bài? Vì sao?

- Gv yêu cầu Hs ghi bảng đáp án trên

vào vở

Bài 2: (15-17’)

- GV gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập

? Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để

làm gì

? Trong đoạn văn, ta phải chú ý điều gì

- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và làm bài

- Gọi một số Hs đọc bài làm của mình

trớc lớp, chỉnh sửa lỗi cho Hs và chấm

điểm những bài tốt

- 5 đến 7 Hs trả lời theo suy nghĩ của từng em

- Hãy viết một đoạn vắn ngắn ( từ 4 đến

5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả mộtvờn cây

- Để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vờn cây

- Phải sử dụng phép nhân hoá

- Hs tự làm bài

- Một số Hs đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét

Ví dụ 1:Đoạn văn tả bầu trời buổi sớm:

Mỗi sớm mai thức dậy, em cùng chị lại chạy lên đê để hít thở không khí tronglành của buổi sáng Trên đê cao, em có thể nhìn thấy rõ cảnh vật xung quanh Ông mặttrời từ từ nó cái đầu đỏ rực ra khỏi chăn mây Những ánh nắng đầu tiên tinh ngịch chiuqua từng khe lá Chị em nhà gió đuổi nhau vòng qua luỹ tre rồi lại xà xuống vờn khắpmặt sông

Ví dụ 2: Đoạn văn tả vờn cây:

Trớc cửa nhà em có một khoảnh đất nhỏ dành để trồng hoa Mỗi độ xuân về,những nàng hồng tíu tít dủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy.Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thớt tha Côlay ơn ngày thờng ẩn mình trong lớp lá xanh nay cũng khoe sắc bằng vạt áo vàng tơi

c Củng cố dặn dò ( 3-5 )

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b. Hớng dẫn viết trên bảng con. (10-12’) *Luyện viết chữ hoa: - GA Tuần 33 Lớp 3
b. Hớng dẫn viết trên bảng con. (10-12’) *Luyện viết chữ hoa: (Trang 6)
- Gv hỏi: Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào trong  bài? Vì sao? - GA Tuần 33 Lớp 3
v hỏi: Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào trong bài? Vì sao? (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w