Từ những thời xa xưa đã để lại những công trình kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc, và những hình trang trí có giá trị nghệ thuật trờn cỏc đồ dùng hàng ngày và các công cụ sản xuất.. Tuy ảnh
Trang 1rong quá trình phát triển của lịch sử loài người con người đã sáng tạo được những công trình mỹ thuật tuyệt vời Từ những thời xa xưa đã để lại những công trình kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc, và những hình trang trí có giá trị nghệ thuật trờn cỏc đồ dùng hàng ngày và các công cụ sản xuất Cái vốn quý bỏu đú của thế giới nói lên sức sáng tạo nghệ thuật của con người phục vụ cho đời sống Những cái vốn đó, không nhưng cho ta thưởng thức cái hay cái đẹp mà cũn giỳp cho ta hiểu biết sự phát triển của một xã hội, của mỗi dân tộc trên trái đất
T
Mỹ thuật cổ đại đã phát triển từ hơn 3000 năm trước công nguyên ở vùng Lưỡng Hà (I-Răc ngày nay) Ai Cập, rồi đến Hi Lạp (từ thế kỷ thứ 3 TCN đến khoảng đầu công nguyên) và La Mã (kéo dài trong năm trăm năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hoá của nhân loại
Vào năm 753 TCN La Mã được thành lập, người ta cho rằng Rụ-muy-luyt (Rmulus) là hoàng đế đầu tiên của La Mã đồng thời là người sáng lập ra thành
La Mã Ngày nay ở La Mã vẫn còn bức tượng đồng diễn tả hai đứa bé đang bú một con chó sói rừng Bức tượng này được coi là biểu tượng cho La Mã Hai đứa bộ đó theo truyền thuyết là hai anh em Rờmỳt va Rụ-muy-luyt Đó là hai cậu con trai sinh đôi của công chúa Rlea Silvca và thần chiến tranh Mas Do không biết cha chúng la ai, nờn ông ngoại chỳng đó sai đem dỡm chỳng xuống sông Ti-bơ-rơ Nhưng các thần linh đã cứu thoát hai đứa trẻ và nuôi nấng chúng bằng sữa chó sói Sau đó chúng được một người chăn cừu nuôi nấng và đăt tên là Rô -muy - luyt và Rê - mut Sau này, lớn lên, khi phát hiện ra nguồn gốc thần thánh của mình, hai anh em quyết định lập thành phố cho riêng mình La Mã ra đời như thế Từ một thành phố do các vua cai trị đến năm 509 TCN, La Mã nước cộng hoà Sau đó đến năm 260 TCN La Mã trở thành một quốc gia mạnh mẽ Năm 146 TCN La Mã trở thành đế quốc mạnh nhất Địa Trung Hải Cũng vào thời điểm này La Mó đó chiếm Macedon và đưa Hi Lap vào quyền thống trị của mình Họ là người mang đến cho La Mã nghệ thuật,
Trang 2thuật danh tiếng của Hi Lạp Nhiêu nghệ si Rụ-ma vốn gốc người Hi Lạp hoặc
đã được học ở Hi Lạp, ở các bậc thầy Hi Lạp Nghệ thuật Hi Lạp đã ảnh hưởng lớn đến nghệ thuõt La Mã
Ảnh hưởng của nghệ thuật Hi Lạp đến La Mã bằng hai con đường, trực tiếp và gián tiếp Con đường trực tiếp là khi xâm chiếm tất cả các nước xung quanh Địa Trung Hải để thành lập quốc gia La Mã vào đại thời cổ, giai cấp cầm quyền La Mó vụ cùng giàu có đã mời các nghệ sĩ Hi Lạp trở thành hạt nhân xây dựng nền nghệ thuật La Mã Con đường gián tiếp vốn cũ của Etơ-suýt-cơ
mà La Mã thừa kế, cũng chịu ảnh hưởng của thời cổ ngữ Hi Lạp Bởi thế nên nghệ thuật La Mã liên quan mật thiết vơi nghệ thuõt Hi Lạp Tuy nhiên vì tính chất xã hội của đế quốc La Mã khác với xã hội Hi Lạp, cho nên chiều hướng phát triển có những điểm khác nhau Vô vàn của cải chiếm đoạt của cỏc dõn tộc bại trận vô số tù binh bị bắt làm nô lệ được đem về phục vụ giai cấp cầm quyền La Mã, sự giàu sang Họ phải nghĩ đến việc kiến thiết cho việc ăn, ở, giải trí… Môn nghệ thuật đăc biệt phát triển là kiến trúc, để trang hoàng cho đep thêm Bởi thế kiến trúc là môn đặc sắc có nhiều sáng tạo nhất của nghệ thuật La Mã
Tuy ảnh hưởng của Hi Lạp vẫn thấy trong kiến trúc La Mã, nhưng đặc sắc của nó không ai chối cãi và những sáng tạo của La Mã còn tồn tại trong kiến trúc ngày nay Sự sáng chế ra xi măng,dung gạch nung và vữa giúp cho kiến trúc sư La Mã xây dựng những công trình đồ sộ, mà với lối xõy đỏ theo Hi Lap không làm được Với những vật liệu mới, trong tất cả các thể loại kiến trúc La
Mã kiến trúc sư La Mã đều sử dụng vòm cuốn nhiều kiểu Họ tỏ ra có biệt tài trong viờc xây dựng mái vòm với kỹ thuật điêu luyện Điện vĩ nhân Pan - tê - ôn (Pantheon) là một ví dụ điển hình cho kỹ thuật xây mái vòm có lỗ thủng hình tròn, qua đó có thể thấy bầu trời lồng lộng bên ngoài Nhờ cửa sổ tròn trên đỉnh mái vòm đó, trong lòng kiến trúc điện Pan - tê - ôn tràn đầy ánh sáng toả ra từ trên cao
Trang 3Thành tích của La Mã tổng kết được kinh nghiệm về khoa quy hoạch thành phố của Ê-tơ-ruýt-cơ và Hi Lạp, xõy dựng những loại công trình rất đặc sắc Kiến trúc thế tục được đặc biệt chú trọng và phát triển Sự nổi tiếng và vĩ đại của La Mó chớnh là ở loại hình kiến trúc này Quy hoạch thành phố là thành tích lớn của kiến trúc La Mã, mà chính ngày nay nhiều nước chưa làm được.Tại các nơi đánh chiếm, người La Mã đều xây dựng thành phố để ở và cai trị Họ phải xây đền “Ba-đi-lit” để phô trương uy thế của chính quyền phải có đền thờ để thoả mãn tín ngưỡng, họ phải có nhà tắm, võ trường đồ sộ để sống
và giải trí thoải mái Những thành phố xa nguồn nước thì họ xõy cầu máng dẫn nước hết sức vi đại, để đủ nước dung cả ngày, ở thủ đô La Mã hay là những trung tâm quan trọng thỡ cú khải hoàn môn, trụ đá để kỉ niệm sự kiện quan
trọng của lịch sử Tất cả công trình xây dựng trong thành phố đều theo kế hoạch hợp lý, quan hệ hữu cơ với nhau
Khải hoàn môn Công –xtăng -tin
Trong các công trình đồ sộ rất “La Mó” này Đặc biệt nhất là nhà tắm nước nóng và cầu máng nước Dùng từ “nhà tắm”chỳng ta ngày nay khó quan niệm được một công trình hết sức lớn lao và phức tạp mà người quý tộc La Mã
Trang 4ở đấy phần lớn thì giờ trong ngày Nhà tắm nóng La Mã chẳng những là một khối nhà mờng mụng, đủ tiện nghi cho người tắm nước nóng, nước lạnh, tắm hơi chỗ sưởi… mà còn là nơi họp mặt sau khi tắm xong để thảo luận mọi vấn
đề, đọc những áng văn mới, xem sách, diễn thuyết, đi bách bộ trong sân, có vườn hoa, vân động thể dục, thể thao… có thể nói công trình kiến trúc này là
sự kết hợp nhà tắm, bể bơi, câu lạc bộ, thư viện, sân vận động Vì nhằm mục đích như vậy cho nên nhà tắm nước nóng thường rộng lớn và sự kiến thiết rất phức tạp Ở Rụ-ma có khoảng 1000 nhà tắm công cộng lớn nhất có hai nhà tắm Ca-ra-ca-la và Đi - ô - clờ - ti - an Nhà tắm Ca - ra - ca - la xây dựng năm 212 với kích thước 330 - 330m, nhà tắm này thực sự là công trình nghỉ ngơi giải trí của người La Mã cổ
Một loại công trình cũng rất độc đáo, của kiến trúc La Mã là cầu máng dẫn nước Trong quy hoạch thành phố, người La Mã đặc biệt quan trọng ngày
ăn uống, tắm rửa, giăt giũ và công việc vê sinh hàng ngày của thành phố Những chỗ có địa thế thuận lợi để xây dưng thành phố không phải bao giờ cũng
đủ nước dung, nhiều khi phải lấy ở tận nguồn xa Nhà kiến trúc La Mã nghĩ xây
ra nhưng cầu máng vĩ đại dẫn nước từ nguồn ở núi cao về thành phố Những di tích cầu mỏng cũn thấy được ngày nay ở cánh đồng La Mã hay gần thành Nim
ở Pháp cho thấy sự áp dụng tài tình những sáng tạo về kĩ thuật trong kiến trúc
La Mã Cầu dẫn nước Ga - đơ gần thành Nim (Pháp) do kĩ sư La Mã có lẽ vào thời hoàng đế Ô - guyt - tơ xây Cầu cao 49m, dài 274m được xây dựng vào năm 19 TCN Cầu máng Ga - đơ có ba tầng móng: lớp dưới cùng sáu cổng vòm, lớp thứ hai có 11 cổng vòm và trên cùng là 35 cổng vòm, các cổng vòm của mỗi tầng lại không giống nhau Cầu Ga - đơ nằm trong hệ thống cầu và
ngòi dẫn nước từ đầu nguồn gần Ga - đơ về Nim - xơ (Nimes) kéo dài 48
km cầu móng có độ nghiêng thích hợp để nước lúc nào cũng chảy Cụng trình hùng vĩ này xây bằng gạch, đá để mộc, tạo vẻ đẹp cho tác phẩm nghệ thuật này
Trang 5Cụng trình cầu dẫn nước Ga - đơ được xếp vào 100 kì quan thế giới từ cổ đại đến ngày nay
Cầu máng Ga -đơ
Hí Trường và Võ Trường La Mó trờn căn bản cũng theo tinh thần cấu tạo của Hy Lạp, nhưng kiến trúc sư La Mó thờm nhiều tầng gỏc bờn ngoài bằng những cửa vòng cung liờn tiếp chung quanh võ trường bầu dục, làm cho toàn
bộ công trình kiến trúc La Mó cú một hình dạng độc đáo Sự bố trí những cầu thang bên trong một cách hợp lý để hàng vạn người vào và rẽ ra chỗ ngồi có trật tự không cần người hướng dẫn cũng là một sáng tạo đáng kể
Đấu trường Cô- li -dê - một trong những đấu trường lớn nhất La Mã cổ đai Theo tiếng Ý “Cụlosseo” có nghĩa là khổng lồ Những gì còn lại cũng cho
ta thấy sự vĩ đại của công trình kiến trúc này Đấu trường được xây dựng từ thời hoàng đế Vờt –pa –siờn và Ti –tuýt ( 80năm tr.CN ) Đấu trường Colosseo ban đầu là một nhà hát ngoài trời đ ược xây theo theo hỡnh E-lớp : mặt ngoài
có kích thước 188m ì156m Sân đấu bên trong là 86m ì 54m, cao 49m, tương đương với một toà nhà 12 - 15 tầng, gồm 4 tầng, 3 tầng dưới mỗi tầng có 80
Trang 6vòm uốn Sức chứa của đấu trường lên tới 50000 người, có tới trên dưới 80 lối
ra vào để khán giả có thể đến và đi một cách dễ dàng, nhanh chóng…
Đấu trương Cụ-li-dờ
Ngày nay đấu trường Cô - Li - Dê không còn nguyên vẹn, lớp nền đá đã biến mất để lộ ra các mê cung Hành lang xà lim và lối đi bên dưới.Tuy vậy, nếu nhìn từ phía ngoài thì đấu trường là sự kết hợp các thể thức kiến trúc của
Hi Lạp Tầng 1 là thể thức Đổic, tầng 2 là một cột theo kiểu I - Ô - Nic và tầng
3 là kiểu thức Cô - Ranh - Tiêng, tầng 4 sử dụng mảng đặc là chính Thỉnh thoảng có trổ cửa nhỏ, kết cấu theo kiểu nhẹ dần lên Bên cạnh những hàng cột theo kiểu Hy Lạp là cỏc vũm cuốn bán nguyệt mang đặc trưng kiến trúc La Mã… Không giống như các đấu trường trước đó, công trình này là một cấu trúc đứng tự do, được xõy trờn một mặt đất bằng phẳng chứ không phải dựa vào đồi hay chỗ lõm tự nhiên Tường bên ngoài thoạt đầu có chu vi 545 m và cần phải dùng 100.000 m3 đá travertine được giữ với nhau bằng 300 tấn vòng kẹp sắt Được thiết kế tốt đến nỗi mỗi người
có thể ra khỏi tòa nhà này trong
vòng mấy phút Phía dưới sàn gỗ
của đấu trường là một hệ thống
Trang 7phòng ốc và lối đi phức tạp dành cho các loài dã thú và những trang thiết bị phục vụ cho các màn trình diễn đẫm máu, 80 bức tường tỏa ra từ khu vực trung tâm, tạo ra các lối đi, bậc thang và cỏc dóy ghế ngồi, mỗi lối vào có đánh số giỳp khỏch tìm thấy chỗ ngồi của họ
Bí mật nằm trong việc sử dụng tài tình các mái vòm cuốn, các hành lang và các bậc lên xuống dẫn tới chỗ ngồi Một tấm vải bạt khổng lồ che nắng che mưa thường được căng ra bên trên để che nắng và trong các buổi trình diễn đêm, một đèn chùm bằng sắt khổng lồ treo lơ lửng bên trên đấu trường Tuy nhiên, qua nhiều thế kỷ, nú đó bị hư hỏng do thiên nhiên tác động (động đất) Chu
vi phía bắc của Đấu trường vẫn còn nguyên với dấu vết trùng tu của thế kỷ 19 Phần còn lại của Cô - li - dê ngày ngày nay là bức tường gốc như lúc đang xây
Mặt ngoài đấu trường cao 57m,
mỗi tầng có 80 vòm cửa cuốn, nay đã
bị lở sạt mất một phần của tầng 4
Nên biết rằng toàn bộ công trình
khổng lồ ấy được xây cách đây gần
2.000 năm, không có một tí sắt thép,
bê tông, xi măng nào, chỉ có đá, gạch,
Trang 8vữa và lao động thủ công hoàn toàn mà vẫn còn đứng vững tồn tại đến ngày nay
Vào bên trong, giữa sân là một bãi nổi cao rộng như một sân đá bóng dùng làm nơi thi đấu, dưới các bậc ngồi là những hầm giam nô lệ, võ sĩ và thú
dữ Nơi đõy đó diễn ra những cuộc thi đấu đâm chém đẫm máu giữa các nô lệ với nhau và với thú dữ để mua vui cho các hoàng đế, quý tộc, chủ nô và thị dân
La Mó Cú trận đấu lên đến 5.000 nô lệ chiến đấu với mấy ngàn thú dữ như hổ, báo, sư tử, voi Những trận đấu dã man như thế đã diễn ra trong mấy trăm năm dưới thời đế chế La Mã Điều đó cho thấy sự khác biệt giữa hí trướng và võ trường La Mã và Hi Lạp là : ở Hi Lạp chúng là nơi diễn kịch và luyện tập điền kinh của một dân tộc văn minh, còn ơ đế quốc La Mã thì thường là nơi đẻ thoả mãn tính hiếu sát dã man của người La Mã …Cho đến khi đế chế La Mã sụp đổ vào năm 476, đấu trường mới bị bỏ hoang phế Dưới thời Giáo hoàng Benoit (1740-1788 nơi đây được dùng làm lễ phong thánh
Trang 9Dù hiện nay bị hoang phế nhiều do động đất và nạn cướp phá, Cô - li - dê vẫn từ lâu được xem là biểu tượng của Đế chế La Mã và là một trong những mẫu kiến trúc La Mã đẹp nhất còn sót lại Đây là điểm tham quan hấp dẫn của Roma và vẫn còn nhiều liên hệ với Nhà thờ Cơ Đốc Hằng năm vào thứ sáu Phục Sinh, Đức Giáo Hoàng vẫn có cuộc diễn hành cầm đuốc đến Cô - li -dê
Sự kết hợp đú đó tạo cho mặt ngoài đấu trường một dáng vẻ đăc biệt phản ánh một cách rõ nét đặc điểm nghệ thuật La Mã.Cô - li - dê là công trình
cổ tương đối ít hư hỏng chứ không phải to nhất của loại đó Ngoài Cô - li - dờ còn những hí trường và võ trường không kém phần đẹp đẽ và lớn lao tại các thuộc địa cũ của La Mã ở Pháp và Bắc Phi
Sự sáng tạo của kiến trúc La Mã không chỉ có loại công trình đồ sộ kể trên, ngay loại bé hơn, như biệt thự ở mấy nơi nghỉ mát Pom pê i và Hec -cuy - la -mum, kiến trúc sư La Mã cũng có những sáng tạo xinh xắn… Cách xắp xếp không gian trong biệt thự, cách kiến thiết sân nội có vườn hoa,… cho thấy nghệ thuật kiến trúc La Mã bây giờ đã đến một trình độ tinh xảo Những khải hoàn môn như Công –stăng –tanh, những trụ kỷ niệm như trụ Tơ - ra - giăng ở
Rô mơ đều là những sáng tạo đặc biệt
Kiến trúc La Mã phát triển với nhiều thể loại phong phú, đáp ứng nhu cầu cả về mặt vật chất và tinh thần cho cuộc sống của người La Mã Qua sự phát triển của mỹ thuật La Mã, ta thấy được cái đẹp thanh lịch, tao nhã, nhẹ
Trang 10nhàng của nghệ thuật Hi Lạp Ng ười La Mã đã không chỉ kế th ừa nền văn minh của người Hi Lạp thời cổ đại mà cũn cú những đóng góp đáng kể tạo thành nền văn minh Hi-La, cơ sở của văn minh Tây Âu sau này