Tuy nhiên, kết qủahọc tập của sinh viên còn thấp, hoạt động học của SV còn nhiều hạn chế.Sinh viên chưa có động cơ mục đích học tập rõ ràng, chưa tự giác học tập,đại đa số mới chỉ học để
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Vấn đề đổi mới quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáodục - đào tạo thực chất là “Lấy người học làm trung tõm”, “lấy tự học, tự đàotạo làm trọng tõm”, “lấy tự học làm cốt” [36, tr 26] Bởi vì, mọi cố gắng củathầy chỉ đem lại kết quả khi trò phải tự thân vận động, tích cực chủ động tiếpthu tri thức Khâu học trờn lớp chỉ là điều kiện cần để học sinh lĩnh hội trithức, rèn luyện kĩ năng, còn muốn biến tri thức mà thầy truyền thụ trở thànhtri thức của mỗi cá nhân thì phải do khâu tự học mà có Để làm tốt vai tròchủ động, sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, đòi hỏi người học phải
có thời gian tự học, tự nghiên cứu một cách khoa học mới có thể biến nhữngtri thức mà người thày truyền thụ trở thành của mỡnh Chớnh vì vậy, Bác Hồ
đã nói: “ Về cách học, phải lấy tự học làm cốt ”
1.2 Đã từ lâu Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục và Đào tạo đã cónhiều chỉ thị, Nghị quyết đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả giáodục như:
Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) đó nờu: "Đảm bảo điều kiện và thời gian
tự học, tự nghiên cứu Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học tự đào tạothường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên"[9, tr 41].Chỉthị 15/1999/CT-BGD&ĐT đề cập nhiệm vụ :"Đẩy mạnh hoạt động đổi mớiphương pháp giảng dạy và học tập, Các giảng viên coi trọng hướng dẫnhọc sinh - sinh viên tự học "[4, tr 1- 2].Chỉ thị số 40/CT-TW ngày15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng và nâng cao chất lượngđội ngò nhà giáo đã đề cập đến nhiệm vụ: "Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơbản phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng
lý thuyết Ýt khuyến khích tư duy sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tựnghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho
người học đặc biệt cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học" [8, tr 3]
Trang 21.3 Gần đây nhất, trường Cao đẳng Sơn La liên tục mở các buổi hộithảo về Đào tạo tín chỉ cho sinh viên (SV) và hướng tới việc thực hiện mụctiêu đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong những năm học tới Vì vậy, vấn đề tựhọc của sinh viên cũng được nhà trường hết sức quan tâm và coi đây là mộtvấn đề cần phải có những giải pháp cụ thể để đảm bảo cho quá trình đào tạocủa trường nói chung và Khoa Tiểu học- Mầm non nói riêng
Trải qua 4 khoá đào tạo giáo viên Tiểu học và giáo viên Mầm non cótrình độ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Sơn La, chúng tôi thấy: Khoa TH -
MN đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo, quản
lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của SV; quản lý chất lượngđào tạo, quản lý việc kiểm tra, đánh giá đã và đang cải tiến phương phápgiảng dạy, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo Tuy nhiên, kết qủahọc tập của sinh viên còn thấp, hoạt động học của SV còn nhiều hạn chế.Sinh viên chưa có động cơ mục đích học tập rõ ràng, chưa tự giác học tập,đại đa số mới chỉ học để đối phó với thi cử, sinh viên chưa biết lùa chọn và
Với lý do trình bày trên chúng tôi lùa chọn đề tài: " Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La" làm đề tài nghiên cứu của mình.
Trang 32 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động tự học, đềxuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên góp phần nâng cao kếtquả tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý hoạt động dạy học của khoa Tiểu học - Mầm nontrường Cao đẳng Sơn la
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học Mầm non trường Cao đẳng Sơn La
-4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động tự học và biện pháp quản lý hoạt động
tù học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la
5 Giả thuyết khoa học
Các biện pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh viên nếu được thựchiện đồng bộ từ việc nâng cao nhận thức về vai trò của tự học đến việc trang
bị cho sinh viên các phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện
cơ sở vật chất thuận tiện cho hoạt động tự học thì sẽ nâng cao khả năngcũng như hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Xác định cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động tự học của sinhviên hệ cao đẳng
6.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động tự học và thực trạng biệnpháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm nontrường Cao đẳng Sơn la
6.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học cho sinh viên KhoaTiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la Khảo nghiệm các biện pháp
Trang 47 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã nêu trên, đề tài cần sử dụngcác phương pháp cơ bản sau:
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Phân tích và tổng hợp, khái quát hoỏ cỏc văn bản, tài liệu, các công trìnhnghiên cứu có liên quan đến hoạt động tự học cho sinh viên và quản lý hoạtđộng tự học
7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp phỏng vấn: Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên, sinh
viên để thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu đề tài
+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dành cho cán bộ quản lý và
giảng viên, sinh viên để tìm hiểu thực trạng tự học và quản lý hoạt động tùhọc của sinh viên cũng như xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến thựctrạng đó
+ Phương pháp chuyên gia: Nhằm tư vấn những vấn đề lý luận, nghiên
cứu biện pháp dạy học, tự học
+ Phương pháp khảo nghiệm: Nhận thức về tính cấp thiết và tính khả
thi của các biện pháp quản lý tự học của sinh viên
+ Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý số liệu điều tra.
8 Cái mới của đề tài
- Làm rõ thực trạng hoạt động tự học và biện pháp quản lý hoạt động
tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La
- Đưa ra các biện pháp cụ thể, đồng bộ, có tính khả thi và phù hợpnhằm quản lý tốt hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm nontrường Cao đẳng Sơn La
9 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Nội dungchính của luận văn được chia làm 3 chương:
Trang 5Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động tự học của sinh viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa
Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La
Chương 3: Mét số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên
Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La
Kết luận và kiến nghị
Ngoài ra luận văn còn có danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Trang 6CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
1.1 Vài nét tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tự học là một vấn đề được quan tâm nghiên cứu từ lâu về cả lý luận vàthực tiễn, nhằm phát huy vai trò của người học và nâng cao chất lượng củahoạt động tự học Vấn đề tự học có tính truyền thống và tính phổ biến khôngchỉ ở nước ta mà còn là vấn đề của thế giới Song ở từng giai đoạn lịch sửnhất định, ở mỗi quốc gia nhất định, vấn đề tự học được nghiên cứu đề cậpdưới nhiều khía cạnh khác nhau và đã được nhiều học giả nghiên cứu
* Ở nước ngoài:
Ở phương Đông, ngay từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc Khổng Tử (551 - 479, tr CN) đã sớm nhận thấy vai trò quan trọng của tự học,ụng luụn quan tâm và coi trọng vai trò tích cực chủ động suy nghĩ của ngườihọc Ông cho rằng: Đồng thời với việc hướng dẫn của người thày, người họcphải tích cực suy nghĩ, tìm tòi khám phá để lĩnh hội tri thức Ông đã dạy họctrũ: “Khụng khao khát vì không muốn biết thỡ khụng gợi cho, không cảmthấy xấu hổ vì không rõ thì không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biếtmột góc mà không suy ra được ba góc kia thỡ khụng dạy nữa”.[31, Tr 6].Theo ông, trong việc học người học không những phải tích cực chủ độngtrong học tập, phải biết kết hợp học với nghĩ, biết phát huy năng lực sáng tạocủa bản thân mà người học còn phải học ở mọi nơi, mọi lúc: Học bất cứ ai,học bất cứ nơi nào, lóc nào Trong ba người đồng hành tất phải có một người
-là thày ta ”.[31, Tr 6] Chính từ những quan điểm về học tập như thế nờn ụng
đó rất thành công trên con đường “dạy học” của mình
Ở phương Tây, ngay từ thời cận đại, trong quá trình truyền thụ kinhnghiệm xã hội cho thế hệ sau, các nhà khoa học đã rất quan tâm đến tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của người học Nhà sư phạm lỗi lạc Tiệp Khắc
Trang 7J.A.Comenxky (1592 -1670 ) - ễng tổ của nền giáo dục cận đại đã khẳngđịnh: “Khụng cú khát vọng học tập thì không thể trở thành tài năng, cần phảilàm thức tỉnh và duy trì khát vọng học tập trong học sinh” [31, Tr 6] Nhưvậy ụng đó đánh giá rất cao vai trò của tự học, sự tích cực, chủ động củangười học đối với hoạt động học tập.
Từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, các nhà giáo dục nổi tiếng thế giớinhư: J.J Rutxo (1712 - 1778), J.H Petstalogi (1746 - 1827), K.D Usinxky(1824 - 1890) trong các tác phẩm nghiên cứu của mỡnh đó khẳng định: Tựhọc giành lấy tri thức bằng con đường khám phá, tự tìm tòi, tự suy nghĩ làcon đường quan trọng để chiếm lĩnh tri thức [31, Tr 6] Giáo dục động cơ họctập đúng đắn là điều kiện cơ bản để học sinh tích cực, chủ động trong họctập
*Ở Việt Nam, hoạt động tự học thực sự được xã hội quan tâm và nú đó
trở thành một truyền thống quý báu của dõn tộc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh làmột tấm gương sáng về ý chí quyết tâm trong tự học và tự rèn luyện Người
đã động viên toàn dân: “Phải tự nguyện, tự giác xem công việc tự học là nhiệm vụ của người cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho được, do đó phải tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập” [32, Tr 7] Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” Người đã chỉ rõ: “Phải lấy tự học làm cốt, cần có thảo luận và chỉ đạo hỗ trợ vào, cần phải biết sắp xếp thời gian và bài học khéo và mạch lạc với nhau” [32, Tr 6] Với Người học và hoạt động cách mạng phải thực hiện suốt đời Người luôn căn dặn: “Còn sống thỡ cũn phải học, còn phải hoạt động cách mạng” [32, Tr 6].
Hơn nửa thế kỷ đã qua, tư tưởng giáo dục của Người đã trở thành tưtưởng và lý luận cho đường lối chính sách giáo dục ở nước ta Nghị quyết hộinghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định:
“Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu của người học” [32, tr 6] Quan điểm này tiếp tục được khẳng định ở các văn kiện
Trang 8Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, lần thứ X về cách dạy - học hiệnnay
Quán triệt đường lối của Đảng về giáo dục, ngay từ những năm 60 củathế kỷ XX đã có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề tự học với khẩu hiệu trongnhà trường là “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” Tiêu biểunhư các tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Hà Thế Lữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần BáHoành, Vũ Quốc Chung, Thái Duy Tuyên
Trong những năm gần đây, dưới sự hướng dẫn của các thày cô giáocủa trường Đại học sư phạm Hà Nội, có một số luận văn thạc sĩ đã quan tâmnghiên cứu nhằm khai thác và vận dụng vào thực tiễn những biện pháp tổchức hoạt động tự học ở một số trường cao đẳng và đại học góp phần nângcao hiệu quả, chất lượng dạy học nói chung và quá trình tự học của sinh viênnói riêng, tiêu biểu như: Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Mai Lan, Trịnh KhắcHậu, Nguyễn Thị Bích Phượng, Lê Thị Bích Mỗi tác giả đều có một cáchtiếp cận riêng về vấn đề tự học, song đều tập trung xoay quanh những khíacạnh như: Tìm hiểu tình hình tự học của sinh viên, nâng cao hoạt động tự họccho sinh viên, tăng cường hoạt động tự học cho sinh viên, nghiên cứu hoạtđộng tự học của sinh viên Từ những góc độ khác nhau, các tác giả đều đềcập đến vai trò, vị trí, tầm quan trọng của tự học; thực trạng của hoạt động tựhọc và đưa ra các phương pháp và biện pháp để nâng cao hiệu quả của hoạtđộng tự học và đã khẳng định rõ: Tự học có vai trò rất quan trọng trong quátrình đào tạo Đó là cách thức giúp người học phát huy tính độc lập, chủ độngsáng tạo để chiếm lĩnh tri thức khoa học
Như vậy, vấn đề tự học, tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của người học đã được nhiều nhà khoa học, nhiều nhànghiên cứu quan tâm ở các khía cạnh khác nhau Tuy nhiên ở góc độ quản lývấn đề tự học, quản lý hoạt động tự học Ýt được các tác giả quan tâm đến
Trang 9Chính vì vậy, chúng tôi nhận thấy rằng việc đi sâu nghiên cứu cơ sở lýluận về tự học, biện pháp quản lý hoạt động tự học trên cơ sở đó đề ra cácbiện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên là vấn đề rất thiết thực Đặcbiệt Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La - Nhiệm vụ chủ yếu
là đào tạo giáo viên tiểu học và mầm non có trình độ trung cấp và cao đẳngcho con em cỏc dõn tộc trong tỉnh thì chưa có công trình nào nghiên cứu Do
vậy, chúng tôi lùa chọn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La" nhằm
góp phần thực hiện có hiệu quả việc đổi mới chương trình dạy học, giải quyếtmột số những đòi hỏi cấp bách hiện nay của khoa và nhà trường
1.2 Một số khái niệm công cụ có liên quan
1.2.1 Quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục (QLGD) được hiểu là sự tác động của chủ thể quản
lý đến các khách thể quản lý trong lĩnh vực hoạt động của công tác giáo dục
Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về quản lý giáo dục và đưa ra một sốquan niệm như sau:
Theo P.V Khudominxkhi: "QLGD có thể hiểu là tác động có hệthống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể ở các cấp khác nhauđến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ bộ đến các trường, các cơ sở giáodục khác, ) nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục CNXH cho thế hệ trẻ,bảo đảm cho sự phát triển hài hoà và toàn diện của họ trên cơ sở nhận thứcđúng và sử dụng các quy luật chung vốn có của CNXH cũng như quy luậtcủa quá trình dạy học” [23, tr 6]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: "QLGD là hệ thống những tác động cómục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệvận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được cáctính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, đưa hệ thống giáo dục tới cácmục tiêu dự kiến tiến tới trạng thái mới về chất" [23, tr 8]
Trang 10Còn tác giả Nguyễn Gia Quý thì cho rằng: "QLGD là quản lý một hệthống toàn vẹn bao gồm các yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổchức giáo dục, người dạy, người học, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học,
môi trường giáo dục, kết quả giáo dục, ".[23, tr14]
Từ các quan niệm về quản lý giáo dục nói trên, chúng ta thấy rõ: Cácquan niệm đều có sự thống nhất khi chỉ ra những tác động có định hướng trongquản lý giáo dục Song những tính chất và mục tiêu của tác động này lại đượcdiễn đạt khác nhau Nhưng thực chất QLGD là quá trình vận dụng nhữngnguyên lý, phương pháp, khái niệm, chung nhất của khoa học quản lý vàomột lĩnh vực hoạt động cụ thể - lĩnh vực giáo dục Do vậy có thể hiểu QLGD
là những tác động có chủ định của chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượngquản lý nhằm đạt đến những mục tiêu đã xác định Quản lý giáo dục là thựchiện việc quản lý trong lĩnh vực giáo dục Ngày nay, lĩnh vực xã hội được mởrộng nhiều hơn so với trước Đối tượng giáo dục từ thế hệ trẻ sang người lớn
và toàn xã hội Tuy nhiên, giáo dục thế hệ trẻ vẫn là bộ phận nòng cốt
Quản lý giáo dục gồm quản lý nhà nước về giáo dục, quản lý nhàtrường và các cơ sở giáo dục khác Là một bộ phận của quản lý xã hội, quản
lý giáo dục dự cú những đặc điểm riêng biệt song cũng chịu sự chi phối củaquản lý xã hội Sự khác biệt giữa QLGD và các lĩnh vực quản lý khác đượcthể hiện trong cấu trúc của nã
Cấu trúc của hệ thống QLGD bao gồm:
+ Chủ thể QLGD: là trung tâm thực hiện các tác động hướng đích,
trung tâm ra quyết định điều hành và kiểm tra hoạt động của toàn bộ hệ thống.Chủ thể QLGD là các cán bộ ngành giáo dục, các nhà giáo có kinh nghiệm vànăng lực lãnh đạo được chuyên môn hoá trong lao động với tư cách cá nhân haymột tập thể Tập hợp các cán bộ QLGD tạo thành đội ngò CB QLGD
+ Cơ chế QLGD: Là phương thức thực hiện sự tác động qua lại giữa
chủ thể và đối tượng quản lý Cơ chế này bao gồm loại cơ chế chính thức và
Trang 11cơ chế không chính thức Cơ chế chính thức là những quy định đã thành vănbản mang tính pháp lý được thực hiện nhằm duy trì quan hệ giữa chủ thể vàđối tượng Đó là các văn bản do nhà nước ban hành, do Bộ Giáo dục & Đàotạo và các cơ quan chức năng có thẩm quyền được Bộ Giáo dục & Đào tạo uỷquyền ban hành Chẳng hạn chủ thể quản lý điều hành hoạt động của hệthống quản lý bởi kế hoạch chương trình dạy học, khi đó ta nói cơ chế quản
lý được thực hiện là quy chế chính thức Cơ chế không chính thức là nhữngquy định không thành văn nhưng được chủ thể quản lý sử dụng nhằm duy trìquan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý Những quy định này được mọithành viên trong hệ thống quản lý chấp nhận và được biến đổi dưới những tácđộng đó một cách phù hợp với ý chí của chủ thể, phù hợp với quy luật kháchquan và mục tiêu mà chủ thể đã đặt ra
+ Đối tượng QLGD: là những đối tượng chịu sự tác động của chủ thể
quản lý và được biến đổi dưới tác động đó một cách phù hợp với ý chí củachủ thể, phù hợp với quy luật khách quan và mục tiêu mà chủ thể quản lý đãđặt ra Đối tượng QLGD bao gồm nguồn nhân lực của giáo dục - đào tạo, cơ
sở vật chất kỹ thuật của giáo dục và các hoạt động liên quan đến việc thựchiện chức năng của giáo dục đào tạo
QLGD được phân công theo những nguyên tắc khác nhau: Chẳng hạnphân công quản lý theo địa bàn lãnh thổ, phân công theo chuyên môn kỹthuật, phân công theo mục tiêu quản lý
Nói một cách đầy đủ hơn, QLGD là hệ thống những tác động có mụcđích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục,
là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thựchiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài QLGD
là hoạt động điều hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh côngtác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội
Dùa vào phạm vi quản lý, người ta chia ra 2 loại QLGD đó là:
Trang 12- Quản lý hệ thống GD: QLGD được diễn ra ở tầm vĩ mô trong phạm
vi toàn quốc trên lãnh thổ địa phương (tỉnh, thành phố)
- Quản lý nhà trường: QLGD ở tầm vi mô trong phạm vi một đơn vị,một cơ sở giáo dục
1.2.2 Quản lý quá trình đào tạo
Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Đào tạo là quá trình tác động đếnmột con người nhằm làm cho con người đó lĩnh hội, nắm vững những trithức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đóthích nghi với cuộc sống và có khả năng nhận một sự phân công nhất địnhgóp phần của mình vào phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minhcủa loài người Về cơ bản đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trườnggắn với giáo dục đạo đức, nhân cách [38, tr 298]
Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: "Đào tạo là hoạt động có mục đích,
có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, tháiđộ, để hoàn thiện nhân cách cho mỗi các nhân tạo tiền đề để họ có thể vàođời hành nghề một cách có hiệu quả" [12, tr 45]
Như vậy đào tạo có thể hiểu là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năngnghề nghiệp từ đầu, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức thái độ cho ngườihọc để họ trở thành công dân, người cán bộ, người lao động có chuyên môn vànghề nghiệp nhất định nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mỗi cánhân, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định Quátrình này diễn ra ở các cơ sở đào tạo như: Các trường đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp, trường dạy nghề theo một kế hoạch, nội dung, chươngtrình, thời gian quy định cho từng ngành nghề cụ thể nhằm giúp cho người họcđạt được trình độ nhất định trong hoạt động lao động nghề nghiệp
Quản lý quá trình đào tạo là hệ thống những tác động có mục đích, có
kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý lên quá trình đào tạo (Theo nghĩa
Trang 13hẹp chính là quá trình dạy và học) nhằm phát triển nhân cách (phẩm chất,năng lực) của HS - SV theo mục tiêu đào tạo của nhà trường đã đề ra.
Đối tượng của quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường là hoạtđộng của GV, HSSV và các tổ chức sư phạm của nhà trường trong việcthực hiện các kế hoạch và chương trình đào tạo nhằm đạt được mục tiêuđào tạo đã quy định
Quá trình đào tạo ở đây bao gồm quá trình dạy học và quá trình giáodục, là bộ phận cấu thành chủ yếu nhất trong toàn bộ hoạt động của nhàtrường (theo nghĩa hẹp) Do đó quản lý quá trình đào tạo là bộ phận chủ yếunhất trong toàn bộ công tác quản lý nhà trường Sự phõn hoỏ của quá trìnhđào tạo trong nhà trường chính là nền tảng để phõn hoỏ chức năng, xác định
cơ chế tổ chức quản lý và tổ chức chỉ đạo hoạt động đào tạo trong nhàtrường
Quá trình đào tạo là do nhà trường tổ chức, quản lý và chỉ đạo nhưng
nó có quan hệ tương tác, liên thông với các tổ chức đào tạo khác hoặc các tổchức cơ quan khoa học, kỹ thuật công nghệ, văn hoá, nghệ thuật mà Sinhviên cần phải có điều kiện tiếp cận
* Quản lý quá trình đào tạo bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
+ Quản lý mục tiêu đào tạo : Là quản lý việc xây dựng và thực hiện
mục tiêu đó trong quá trình đào tạo, là quản lý một hệ thống những yêu cầulâu dài và trước mắt của xã hội với sự phát triển nhân cách của người đượcđào tạo đối với những phẩm chất và những năng lực cần phải có của ngườihọc sau từng giai đoạn học tập
+ Quản lý nội dung chương trình đào tạo: Là quản lý việc xây dựng
và thực hiện nội dung đào tạo theo mục tiêu, yêu cầu đặt ra Bao hàm cả việcquản lý nội dung truyền đạt của thầy và cách tổ chức cho người học lĩnh hộinội dung; bảo đảm các yêu cầu cơ bản về tỷ lệ các khối kiến thức, tính hợp lýcủa cấu trúc chương trình, tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn của nộidung và sự bảo đảm tính cân đối, phù hợp giữa lý thuyết với thực hành, giữa
cơ bản và chuyờn sõu, giữa truyền thống và hiện đại,
Trang 14+ Quản lý phương pháp đào tạo: Là quản lý phương pháp dạy học và
các phương pháp giáo dục rèn luyện của người học về mặt phẩm chất, đạo đức
để làm chuyển biến nhân cách của người học theo mục tiêu nội dung đã xácđịnh
+ Quản lý hình thức tổ chức đào tạo: Là quản lý các hình thức tổ
chức kết hợp các hoạt động của giáo viên, các cán bộ quản lý với người họcnhằm thực hiện các nội dung đào tạo như: lờn lớp, tự học, thực hành, thựctập, thăm quan, nghiên cứu khoa học
+ Quản lý kết quả đào tạo: Là quản lý kết quả hoạt động dạy, học và
giáo dục Những kết quả được kiểm tra và đánh giá một cách kịp thời vàchính xác được đối chiếu thường xuyên với hệ thống các mục đích và nhiệm
vụ giáo dục sẽ trở thành yếu tố kích thích điều chỉnh quá trình đào tạo
+ Quản lý các điều kiện bảo đảm: Là quản lý các phương tiện vật chất
(Trường sở, trang bị đồ dùng dạy và học) và các yếu tố về chính trị, tinhthần đối với quá trình đào tạo nói chung và đối với từng đối tượng nói riêng.Những điều kiện đó tác động thường xuyên tạm thời đến quá trình đào tạođòi hỏi người quản lý phải tổ chức và quản lý sao cho phát huy được hết tiềmnăng để đảm bảo cho hoạt động dạy học và giáo dục tiến hành thuận lợi vàđạt hiệu quả cao
N.A.Rubakin đã nói: "Tự đi tìm lấy kiến thức - có nghĩa là tự học"[37].Các nhà tâm lý học cho rằng: “Tự học là một quá trình lĩnh hội kinhnghiệm xã hội, hoạt động lý luận và thực tiễn của cá nhân Bằng cách thiếtlập các quan hệ mới cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu các mô hình
Trang 15phản ánh hoàn cảnh hiện tại, biến tri thức của loài người thành vốn tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo của bản thân chủ thể [15, Tr 12]
Theo giáo sư Lờ Khỏnh Bằng “Tự học là hình thức học tập hoàn toàn
tự lực của học sinh nhằm xử lý các thông báo khoa học mà học sinh nhậnthức được thông qua tất cả các hình thức dạy học khỏc” [15, Tr 12]
Trong cuốn “Tự học - Mét nhu cầu của thời đại” Nguyễn Hiến Lờ đóđưa ra cách hiểu: Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi đểhiểu biết thờm Cú thày hay không, ta không cần biết Người tự học hoàntoàn làm chủ mình, muốn học môn nào tuỳ ý, muốn học lúc nào cũng được,
đó mới là điều kiện quan trọng [15, Tr 12]
Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn và các cộng sự của ụng đó đưa ra kháiniệm tự học như sau: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng cácnăng lực trí tuệ (quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp ) và có khi cả cơ bắp(khi phải sử dụng công cụ) cựng cỏc phẩm chất của mình rồi cả động cơ tìnhcảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như trung thực, khách quan, có chítiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng ham mê khoahọc ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đóthành sở hữu của mỡnh” [33, Tr 59]
Theo tác giả Lưu Xuân Mới: " Tù học là hình thức hoạt động nhậnthức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính sinhviên tiến hành ở trên líp hoặc ở ngoài líp theo hoặc không theo chương trình
và SGK đã được quy định" [21, Tr 276]
Với những dẫn liệu trên đây, chúng ta thấy tự học là một vấn đề đượcrất nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra những định nghĩa khác nhau về cáchdiễn đạt, song đều phản ánh nội dung cơ bản của khái niệm tự học: Tự học làhoạt động tự giác, độc lập của chính bản thân người học nhằm chiếm lĩnh trithức, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung
để đạt tới mục tiêu học tập của cá nhân Tự học là tự giác tìm tòi, học hỏi đểhiểu biết dự cú thầy hay không có thầy Khi đã chiếm lĩnh được kiến thức tức
Trang 16là phải hiểu rõ, nhớ được, vận dụng kiến thức thì kiến thức đó là sở hữu riêngcủa mình và dự đó nghe giảng ở trên líp, khi về nhà sinh viên vẫn phải tự học
và làm bài tập Vì thế để nắm được kiến thức thì chỉ có bản thân người họcthực hiện chứ không thể ai học hộ
Nhìn chung các tác giả đều thừa nhận cốt lõi của học là tự học, hễ cóhọc là có tự học vì không ai có thể học hộ mình được Các tác giả đều quanniệm tự học là công việc của người học Người học phải tự giác sử dụng cácnăng lực trí tuệ, phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh tri thức khoa học Do đó, dạyhọc phải kích thích được năng lực tự học của người học
Tóm lại: Tù học là sự nỗ lực của bản thân người học thông qua các
hành động và phẩm chất năng lực của mình để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào
đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình
Khi người học tự mình huy động những phẩm chất, năng lực để tiếnhành các hoạt động tìm tòi, khám phá độc lập nhằm mục đích chiếm lĩnh trithức tức là họ tiến hành hoạt động tự học
HĐTH có thể diễn ra dưới sự chỉ đạo, điều khiển, hướng dẫn trực tiếpcủa giáo viên Khi đó người học là chủ thể nhận thức tích cực Họ phải huyđộng mọi phẩm chất tâm lý cá nhân tiến hành những hoạt động học tập đểlĩnh hội được kiến thức theo sự chỉ dẫn trực tiếp của giáo viên
Khi không có giáo viên điều khiển trực tiếp, người học tự mình sắpxếp kế hoạch, huy động các điều kiện vật chất và năng lực bản thân để ôn tập,củng cố, đào sâu, mở rộng và hoàn chỉnh kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ họctập mà giáo viên giao, lĩnh hội phần kiến thức mới Đó là tự học dưới sự điềukhiển gián tiếp của giáo viên nhằm hoàn thiện nhiệm vụ dạy - học
Trong quá trình học tập, sinh viên còn tiến hành hoạt động tự họcnhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết riêng, bổ xung và mở rộng tri thức ngoàichương trình đào tạo đã quy định của nhà trường
Như vậy, hoạt động tự học của sinh viên về bản chất là hoạt độngnhận thức độc lập Nú cú phạm vi rất rộng, từ tự học trờn lớp dưới sự tổ
Trang 17chức, điều khiển trực tiếp của giáo viên, tự học ở nhà dưới sự điều khiểngián tiếp của giáo viên cho tới tự học hoàn toàn độc lập không có sự tổchức điều khiển của giáo viên
* Hoạt động tự học xét dưới góc độ cấu trúc bao gồm:
- Động cơ: Là nhu cầu, hứng thó thu hót người học vào quá trình học
tập tích cực và duy trì tính tích cực đó trong mọi giai đoạn học tập, cho ngườihọc thấy được ý nghĩa của việc học tập
- Định hướng: Là mục đích của người học để xác định và ý thức được
hoạt động nhận thức của mỡnh, nú trả lời cho câu hỏi: Học để làm gì?
- Nội dung - phương pháp: Là hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chủ
đạo cần chiếm lĩnh và các hình thức chiếm lĩnh chóng Nó trả lời cho câu hỏi:Học cái gì? Học như thế nào?
- Năng lực học tập: Là những khả năng tập trung chó ý, năng lực
trí tuệ và năng lực thực hành vốn có để phát huy quá trình tự học (chính
là thái độ học tập)
- Năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá: Là hoạt động mà cá nhân tự đánh
giá kết quả học tập và hoạt động, làm cơ sở cho những hoạt động tiếp theocủa bản thân
* Kỹ năng tự học:
Để hoạt động tự học đạt kết quả cao, người học có động cơ tự họcđúng đắn, có thái độ tự học tốt, có ý chí và có hứng thó với môn học khụngthụi thỡ chưa đủ, bởi đó mới chỉ là điều kiện cần Điều kiện đủ để hoạt động
tự học được diễn ra và có hiệu quả đòi hỏi người học phải cú cỏc kỹ năng đểthực hiện hoạt động tự học
Theo quan điểm của các nhà tâm lý học và giáo dục học “kỹ năng”được hiểu như sau:
Trang 18Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức, khái niệm, cách thức,phương pháp để giải quyết một nhiệm vụ mới (PGS Lê Văn Hồng, TS LêNgọc Lan, TS Nguyễn Văn Thàng).
Như vậy có thể hiểu “kỹ năng tự học” là khả năng vận dụng những trithức, kinh nghiệm đó cú để giải quyết nhiệm vụ học tập trong điều kiện chophép Kỹ năng tự học là yếu tố cần thiết, là điều kiện vật chất bên trong đểsinh viên thực hiện có kết quả hoạt động tự học, tự đào tạo Làm cho sinhviên tự tin hơn vào bản thân, bồi dưỡng và phát triển hứng thó nhận thức, duytrì tính tích cực nhận thức trong quá trình học tập và nghiên cứu của họ
Kỹ năng tự học biểu hiện ở mặt kỹ thuật của hành động tự học Để tự học
có kết quả, sinh viên phải cú cỏc kỹ năng tự học như: Kỹ năng ghi chép, kỹnăng đọc sách, kỹ năng tự nghiên cứu, hệ thống hoá bài học Cỏc kỹ năng tựhọc này có quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau, có ý nghĩa quyết địnhđến kết quả tự học Chính vì thế mà trong quan hệ tự học phải biết vận dụng mộtcách mềm dẻo, linh hoạt các kỹ năng tự học để nhằm đạt kết quả tối ưu
* Có ba nhóm kỹ năng tự học cơ bản sau:
- Nhóm kỹ năng kế hoạch hoá hoạt động tự học: Kỹ năng phân tích,
xác định mục tiêu tù học, nội dụng tự học, xác định trình tự các công việccần phải làm, phân phối và sắp xếp thời gian cho từng công việc một cáchhợp lý; xây dựng kế hoạch tự học và biết cách làm việc theo kế hoạch phùhợp với điều kiện, phương tiện vật chất hiện có
- Nhóm kỹ năng tiến hành các hoạt động nhận thức: Nhóm này bao
gồm những kỹ năng đảm bảo trực tiếp cho việc hoàn thành kế hoạch tự họcđặt ra như kỹ năng đọc sách và tài liệu, kỹ năng tóm tắt tài liệu đã nghiêncứu, kỹ năng giải quyết các bài tập nhận thức, kỹ năng ghi chép, kỹ năng hệthống hoá và khái quát hoá tài liệu
- Nhóm kỹ năng tự kiểm tra đánh giá: Nhóm này bao gồm những kỹ
năng xác định nội dung sẽ kiểm tra và đánh giá; xây dựng chuẩn tự kiểm tra,
Trang 19đánh giá; sử dụng các thao tác tự kiểm tra, tự đánh giá như so sánh, đốichiếu Tự kiểm tra là kỹ năng không thể thiếu được trong việc thực hiện mụctiêu đã đề ra, giúp người học kịp thời phát hiện sai sót và điều chỉnh hoạtđộng tự học để đạt kết quả học tập.
Như vậy, kỹ năng tự học là một yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đếnkết quả tự học Việc huy động các kỹ năng tự học để thực hiện các mục tiêu
tự học là một trong những yếu tố giúp người học đáp ứng được nội dung,chương trình đào tạo Bởi vậy, việc rèn luyện kỹ năng tự học cho người học
là việc làm rất cần thiết của mỗi giáo viên và của chính bản thân người học
1.2.4 Quản lý hoạt động tự học
a Khái niệm:
Quản lý hoạt động tự học là một trong những nội dung quản lý quátrình đào tạo nói chung và quản lý hoạt động dạy - học nói riêng
Mét trong những nội dung quản lý quá trình giáo dục đào tạo là quản
lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh,sinh viên (HSSV) mà tự học là một bộ phận quan trọng trong học tập, rènluyện của HSSV
Với ý nghĩa tự học là quá trình chủ động chiếm lĩnh tri thức của ngườihọc dưới tác động của các nhân tố bên ngoài và bên trong và với ý nghĩaquản lý là quá trình tác động tích cực của chủ thể quản lý đến đối tượng đểđịnh hướng, giúp đỡ, tổ chức, thúc đẩy tạo điều kiện giám sát, kiểm tra, hoạt động cuả đối tượng nhằm đạt đến mục đích Ta có thể hiểu khái niệmquản lý hoạt động tự học như sau:
Quản lý hoạt động tự học là quản lý các hoạt động học tập tích cựcnhằm nâng cao hiệu quả học tập của người học và hiệu quả đào tạo của cơ sởgiáo dục Công tác quản lý hoạt động tự học ở sinh viên là kế hoạch hoá hoạtđộng lãnh đạo, chỉ đạo của nhà trường nhằm điều khiển các tổ chức trong nhà
Trang 20trường thực hiện việc quản lý, kiểm tra, đôn đốc hoạt động tự học của sinhviên, phát huy vai trò tích cực chủ động học tập của sinh viên.
Quản lý hoạt động tự học gắn với việc phát triển nhà trường, góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, phạm vi hoạt động của công tác nàyđược mở rộng, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ với cỏc phũng khoa, đoàn thểtrong suốt quá trình đào tạo
Quản lý hoạt động tự học mang tính định hướng, gợi mở, tạo điều kiện,gây ảnh hưởng lôi cuốn mọi người thực hiện một cách tự giác, sáng tạo côngviệc của họ
* Yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý hoạt động tự học là:
- Cần coi trọng công tác quản lý tự học trong hoạt động giáo dục - đàotạo của trường sư phạm, coi đó là một nội dung trọng tâm và phải thực hiệnmột cách thường xuyên, tích cực
- Cần xác định chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phậntrong hệ thống quản lý nhà trường với cơ chế phối hợp nhịp nhàng
- Cần có quy chế quản lý đào tạo chặt chẽ nhất là quản lý hoạt động tựhọc của sinh viên
- Cần đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đặcbiệt là thư viện, phòng học phục vụ cho hoạt động tự học
- Đổi mới quy chế thi, kiểm tra theo hướng tăng cường việc kiểm trakết quả tự học của sinh viên
Quản lý hoạt động dạy học, trong đó việc quản lý SV thực hiện kếhoạch tự học, phương pháp tự học và các điều kiện đảm bảo cho các hoạtđộng đó đạt hiệu quả
Quản lý hoạt động tự học là một trong những nhân tố quan trọng gópphần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
Quản lý hoạt động tự học cũng là một nội dung thuộc chức năng củanhà trường và chức trách của giáo viên, cán bộ quản lý
Trang 21Hiệu quả hoạt động tự học của SV có quan hệ chặt chẽ với mục đích,động cơ học tập nói chung và động cơ tự học núi riờng.Cỏc kỹ năng tự họccủa họ sinh viên, vai trò tổ chức điều khiển của giáo viên, hoạt động phối hợptrong kiểm tra, đôn đốc của cán bộ quản lý cũng như các điều kiện khác cóliên quan đến hoạt động tự học.
b Nội dung quản lý hoạt động tự học.
* Xây dựng động cơ tự học cho sinh viên.
Mọi hoạt động của con người đều là hoạt động có mục đích, được thúcđẩy bởi động cơ của hoạt động đó Động cơ hoạt động là lực đẩy và nguyênnhân trực tiếp của hành động duy trì hứng thó, tạo ra sự chú ý liên tục, giúpchủ thể vượt mọi khó khăn đạt tới mục đích đã định Vì vậy, động cơ củahoạt động quyết định kết quả của hoạt động đó
Đó có những nghiên cứu khẳng đinh vai trò của động cơ trong hoạtđộng: Hoạt động nào diễn ra có hiệu quả hơn và cho kết quả chất lượng hơnthì trong hoạt động đó cá nhân đều có động cơ rõ ràng sâu sắc, mạnh mẽ,kích thích ý muốn hành động tích cực, cống hiến toàn bộ sức lực, vượt quatrở ngại không tránh khỏi [29, tr 23]
Hoạt động tự học của sinh viên bình đẳng như các hoạt động khác song
nó có tính độc lập cao và mang đậm sắc thái cá nhân, điều này càng khẳngđịnh nó phải được thúc đẩy bởi hệ thống động cơ học tập nói chung và động
cơ tự học nói riêng Động cơ tự học cũng có nhiều cấp độ khác nhau bắt đầu
từ sự phải thoả mãn nhu cầu, phải hoàn thành nhiệm vô tù học, tự khẳng địnhmình, mong muốn thành thạo nghề nghiệp tương lai Cho tới cấp độ cao làthoả mãn nhu cầu hiểu biết, lòng khát khao tri thức Mọi động cơ đều cónguồn gốc được hình thành từ những tác động bên ngoài và được cá nhân hoáthành hứng thó, tâm thế, niềm tin, của mỗi cá nhân Hình thành động cơhoạt động phải bắt đầu từ xây dựng các điều kiện bên ngoài cho phù hợp vớinhận thức, tình cảm cá nhân
Xác định được động cơ học tập tức là ý thức được nhiệm vụ của mình
ở trường học, hoạt động học tập sẽ diễn ra hữu hiệu hơn nếu như sinh viên có
Trang 22thái độ học tập đúng đắn, có hứng thó nhận thức, có nhu cầu lĩnh hội kiếnthức, kỹ năng, kỹ sảo Vì vậy, cần bồi dưỡng cho sinh viên động cơ học tậpđúng đắn.
Động cơ học tập đúng là xác định rõ mục đích, mục tiêu học tập phùhợp với khả năng và điều kiện của bản thân và các yêu cầu của thời đại, củađất nước, của nhà trường Từ đó có thể phát triển nhân cách và nghề nghiệpcủa mình, có được niềm vui trong học tập và hạnh phóc trong cuộc sống
Động cơ học tập mạnh là phải có quyết tâm cao để thực hiện cho kỳđược mục đích, mục tiêu đã đề ra, phải yêu nghề
Xác định, bồi dưỡng động cơ tự học cho sinh viên có thể thông qua:
- Giáo dục về truyền thống, về mục tiêu đào tạo của nhà trường, vềphương pháp học tập, nghiên cứu ở trường sư phạm
- Giáo dục ý thức và tình cảm nghề nghiệp cho sinh viên
- Xây dựng bầu không khí học tập tích cực, thi đua giúp đỡ nhau trongsinh viên
là quá trình hình thành một biểu tượng rõ ràng về trình tự các công việc làmtheo ý nghĩa và nhu cầu của nã
Trong quá trình được đào tạo, sinh viên phải tuân theo kế hoạch dạyhọc chung của khoa, của líp Nhưng kế hoạch dạy học không thể đồng nhấtvới kế hoạch tự học cá nhân Kế hoạch tự học của cá nhân phải là các nộidung, các yêu cầu cụ thể được tiến hành trong thời gian hợp lý của cá nhân
Trang 23nhằm hoàn thành kế hoạch học tập, đáp ứng được kế hoạch dạy - học chungcủa khoa, của nhà trường Các nội dung và yêu cầu của kế hoạch tự học được
cá nhân xác định trên cơ sở thực hiện kế hoạch dạy học chung, xác định nộidung và yêu cầu tự học phải hướng tới bổ xung và hoàn thiện kiến thức đàosâu và mở rộng sự hiểu biết, hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao của từng
cá nhân sinh viên Vì vậy, xây dựng kế hoạch tự học phải do chính cá nhânngười học thực hiện
Xây dựng kế hoạch tự học là việc làm thể hiện tính khoa học, tính tíchcực chủ động nhằm giúp cho sinh viên bố trí thời gian công việc một cáchhợp lý, hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng Song việc thực hiện kế hoạchmột cách có hiệu quả và thường xuyên lại là một việc khó hơn Đây là quátrình biến những điều đã dự định thành hiện thực, là sự tiến hành trong thựctiễn các hoạt động theo những phương thức đó lựa chọn chính giai đoạn nàyđòi hỏi sự kiên trì, mạnh mẽ và chủ động ở người học nhằm vượt qua nhữngkhó khăn trong quá trình học tập Hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện kếhoạch tự học của sinh viên thông qua:
- Hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên xây dựng và điều chỉnh, hoàn thiện kếhoạch tự học, tự kiểm tra, đánh giá
- Đảm bảo điều kiện phục vụ cho hoạt động tự học của sinh viên: Quỹthời gian, giáo trình, tài liệu tham khảo, các phương tiện phục vụ học tập
- Gợi ý nội dung tự học, nhiệm vụ cần giải quyết và thời gian tự họccho từng phần, từng môn học
- Hướng dẫn cho sinh viên các phương pháp tự học, cách thức giảiquyết những tình huống nảy sinh trong quá trình tự học
Từ đó quản lý việc xây dựng kế hoạch và quản lý việc thực hiện kếhoạch tự học sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên
* Quản lý nội dung tự học.
Trang 24Để quản lý được nội dung tự học, hướng cho nội dung tự học phù hợpmục tiêu, yêu cầu đào tạo, giảng viên phải hướng dẫn nội dung tự học chosinh viên Nội dung tự học gồm:
- Hệ thống các nội dung tự học mang tính bắt buộc (sinh viên phải hoànthành) để nắm vững tri thức
- Định hướng nghiên cứu đào sâu, mở rộng tri thức từ các vấn đề trong nộidung học tập và hướng vận dụng nghiên cứu
Ngoài ra, cán bộ quản lý phải thường xuyên tư vấn nội dung tự học chosinh viên phù hợp với định hướng của giảng viên và phù hợp với mục tiêu,yêu cầu đào tạo
* Quản lý các phương pháp tự học.
Việc quản lý phương pháp học tập, tự học phải bắt đầu từ việc xácđịnh mục đích, động cơ học tập đúng đắn, đú chớnh là cách học, biện pháphọc và kỹ thuật học Do vậy, người học cần biết tổ chức việc quản lýphương pháp tự học của mình theo một kế hoạch hợp lý, biết tạo ra điều kiệncần thiết để đảm bảo cho việc học tập và tự học tập suốt đời, học ở mọingười, mọi nơi, mọi lúc Phương pháp học tập tự học đối với từng người,từng môn học khác nhau nhưng chúng vẫn có điểm chung đó là phương phápphân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá
Từ những quan điểm về phương pháp học tập, tự học như trên, mỗisinh viên cần xác định và chọn cho mình một phương pháp học tập phù hợp.Cán bộ quản lý, giảng viên cần hướng dẫn cho sinh viên xây dựng kế hoạch
tự học và giúp sinh viên quản lý phương pháp tự học
* Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học.
- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên (hàng tuần,hàng tháng, năm học )
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tự học theo các mục tiêu, yêu cầu,nhiệm vô tù học, phát hiện sai lệch giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động tự học
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả tự học là chức năng củagiáo viên và cán bộ quản lý Đối với cán bộ quản lý đào tạo còn phải thực
Trang 25hiện cả nội dung quản lý công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên nhằm đảmbảo tính khoa học, thống nhất và công bằng (qua việc làm tham mưu, hướngdẫn, giám sát các hoạt động kiểm tra, đánh giá của giáo viên và chủ nhiệm lípđối với hoạt động của sinh viên).
- Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên (hàng tuần, hàngtháng, năm học )
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tự học theo các mục tiêu, yêu cầu,nhiệm vô tù học, phát hiện sai lệch giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động tự học
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả tự học là chức năng của giáoviên và cán bộ quản lý Đối với cán bộ quản lý đào tạo còn phải thực hiện cảnội dung quản lý công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên nhằm đảm bảo tínhkhoa học, thống nhất và công bằng (qua việc làm tham mưu, hướng dẫn,giám sát các hoạt động kiểm tra, đánh giá của giáo viên và chủ nhiệm líp đốivới hoạt động của sinh viên)
* Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học của sinh viên.
Nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải đảm bảo các điều kiệncho hoạt động tự học của sinh viên trờn cỏc mặt sau:
- Quản lý cơ sở vật chất đảm bảo học tập trờn lớp, tự học, sinh hoạt tậpthể Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập góp phần nângcao hiệu quả dạy và học: Tu sửa, nâng cấp, hiện đại hoá phòng học, cải tạo hệthống chiếu sáng, cách âm, Những việc làm này không chỉ có ý nghĩa đảmbảo chất lượng dạy - học, tự học mà còn có ý nghĩa kích thích hứng thó chosinh viên Để tăng cường hoạt động dạy - học, tự học việc đầu tư hợp lý đảmbảo cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học, tự học là vấn đề cấp bách vàthiết thực
- Quản lý giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, phương tiện kỹthuật dạy học
Trang 26Quản lý khai thác, sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo và các phươngtiện kỹ thuật phục vụ dạy - học là biện pháp nhằm đảm bảo đủ điều kiện vậtchất - kỹ thuật để sinh viên có thể tiếp thu nội dung chương trình cả về lýthuyết lẫn thực hành Do đó, đây là giải pháp tích cực đảm bảo tính hiệu quảcủa quá trình dạy chữ, dạy nghề
Đảm bảo sự phục vụ tích cực của thư viện để giúp sinh viên một mặtkhẳng định lại phần kiến thức đã học nhưng chưa rõ, đồng thời bổ xung thêmphần kiến thức chưa hoàn chỉnh sau buổi học Vì vậy, cán bộ thư viện khôngchỉ có chức năng coi giữ mà còn phải giới thiệu, giúp đỡ bạn đọc lùa chọnkhai thác tư liệu một cách có hiệu quả, thuận lợi Việc đảm bảo sự phục vụtích cực của thư viện vừa có ý nghĩa tăng cường hiệu quả tự học vừa gópphần kích thích, củng cố động cơ học tập tích cực của sinh viên
- Quản lý các hoạt động đảm bảo thời gian tự học của sinh viên
- Quản lý việc xây dựng môi trường thuận lợi cho sinh viên học tập
Tóm lại : Quản lý tự học là một nội dung cơ bản trong quản lý GD
-ĐT, quản lý nhà trường Với xu thế phát triển xã hội hiện đại và tương lai,quản lý tự học ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng để giúp sinh viên trởthành người chủ thực sự và nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo của nhàtrường Để hoạt động tự học của sinh viên đạt hiệu quả tốt, hoạt động quản lý
tự học trong nhà trường phải chú trọng tới các vấn đề: Xây dựng, bồi dưỡngcho sinh viên động cơ học tập tích cực; giúp đỡ xây dựng và thúc đẩy, tạođiều kiện cho sinh viên thực hiện kế hoạch tự học; quản lý sát sao nội dung,phương pháp tự học ; đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện, thờigian tự học của sinh viên; quản lý sát sao việc kiểm tra, đánh giá hoạt động
và kết quả hoạt động tự học của sinh viên
Các chủ thể quản lý (cán bộ quản lý, giáo viên) phải được quán triệt tinhthần trên và phải có hiểu biết về nội dung, yêu cầu, phương pháp tác động quản
lý nói chung và quản lý tự học nói riêng để thực hiện tốt chức năng quản lý
Trang 27trong công tác chuyên môn của mình nhằm đẩy mạnh hoạt động tự học của sinhviên và trên cơ sở đó góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo Các biện pháp tácđộng trên phải được thực hiện đồng bộ và tích cực, tránh hình thức
1.3 Những đặc trưng cơ bản của dạy học Tiểu học - Mầm non
1.3.1 Một số đặc trưng của xã hội hiện đại và tác động của nó đến dạy và học.
Đổi mới giáo dục hướng tới một xã hội tri thức trong thế kỷ 21 chính
là nền móng vững chắc cho sự phát triển một nền kinh tế và xã hội tri thức ởnước ta Con đường hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới tiến tớimột nền kinh tế thông tin, một xã hội tri thức trên phạm vi toàn cầu đã đượckhẳng định Đất nước ta, với sự nỗ lực khai thác năng lực trí tuệ của mỡnh đóvươn lên không ngừng và sánh vai với các nước trong khu vực Đối với mỗichúng ta, một trách nhiệm lớn là phải tìm mọi cách bồi dưỡng và phát huymọi tiềm năng về thông tin và tri thức, đặc biệt là năng lực tạo tri thức, để đấtnước có khả năng chủ động về mọi mặt trong quá trình hội nhập Một nềngiáo dục cho mọi người, cho toàn xã hội được đổi mới và hiện đại hoá về cảphương thức tổ chức và nội dung giáo dục, kết hợp hài hoà những thành tựukhoa học hiện đại với những tinh hoa của văn hoá truyền thống sẽ là một bảođảm chắc chắn cho sự phát triển một xã hội tốt đẹp trên đất nước chúng ta trong
xu hướng phát triển chung của nhân loại
Mét nền giáo dục mới phải là một nền giáo dục cho mọi người, giúpcho mọi người được học, được bồi dưỡng các năng lực trí tuệ, được cung cấp
và có khả năng tìm kiếm những tri thức cần thiết cho cuộc sống và hoạt độngcủa mình trong môi trường của một nền kinh tế và xã hội liên tục biến đổi vàphát triển Một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định cho sự phát triểnkinh tế và xã hội ngày nay là phải tăng cường đầu tư cho nguồn lực conngười bằng những cải cách và đổi mới sâu sắc nâng cao chất lượng của sự
Trang 28nghiệp giáo dục trong toàn xã hội, đáp ứng được những yêu cầu của một nềnkinh tế và xã hội mới trong tương lai
Trong môi trường nền kinh tế tri thức, phần lớn các việc làm đều đòihỏi tri thức và là tri thức mới, nên việc tù học càng phải được quan tâm Họcphải liên tục, học suốt đời Con người luôn luôn phải tù học để nâng cao nănglực tri thức đáp ứng được yêu cầu của một nền kinh tế tri thức toàn cầu hoỏ.Chớnh vì vậy mà ngày nay đổi mới giáo dục là một vấn đề toàn cầu
Mét trong những đòi hỏi lớn của xã hội tri thức là phải cải cách và đổimới giáo dục Công nghệ thông tin chính là một trong những công cụ vàphương tiện, các phương thức và giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ đắc lực choviệc thực hiện những cải cách và đổi mới giáo dục Việc ứng dụng mạnh mẽcông nghệ máy tính và truyền thông đã thúc đẩy nhanh chóng quá trình tinhọc hoá xã hội ở nước ta Sự phát triển và phổ biến với tốc độ nhanh chóngcủa mạng toàn cầu Intemet ở nước ta trong những năm gần đây cho chóng tathấy rõ tác động to lớn của các kết cấu hạ tầng thông tin đối với sự chuyểnbiến nhanh chóng của các hoạt động kinh tế và xã hội Đó cũng sẽ là môitrường chủ yếu cho việc phát triển nhiều phương thức giáo dục mới ngàycàng thêm phong phú và hiệu quả, giúp cho giáo dục ngày nay thực hiệnthành công công cuộc cải cách và đổi mới giáo dục Để thực hiện quyền đượchọc, học liên tục, học suốt đời thì bên cạnh những hình thức tổ chức dạy họctruyền thống phải bổ sung bằng cách phát triển thêm nhiều hình thức mới nhưhọc ngoài trường líp, học theo các nhu cầu riêng, học nghề, học mọi nơi mọilúc, học từ xa và đặc biệt là tự học Điều đó càng khẳng định việc ứng dụngmạnh mẽ công nghệ máy tính và truyền thông đã thúc đẩy nhanh chóng sựđổi mới giáo dục ở nước ta
Vấn đề cốt lõi nhất đối với cải cách giáo dục phải là đổi mới nội dunggiáo dục Con người của xã hội ngày nay phải là con người của xã hội trithức, phải có năng lực tri thức, phải sống và làm việc chủ yếu với những đối
Trang 29tượng là thông tin và tri thức Con người có năng lực tri thức là con ngườiphải biết tiếp thu chủ động tri thức qua việc học, biến tri thức học được thànhtri thức của mình, biết cách tự mình tìm kiếm những tri thức mà mình muốn
có, từ đó có khả năng vận dụng những tri thức đã biết để tạo ra những tri thứcmới cần cho cuộc sống và hoạt động của mình Để có được năng lực tri thức
đú thỡ việc học sẽ chủ yếu là phải tự học, học liên tục và học suốt đời Nhưvậy, kết cấu hạ tầng thông tin của xã hội và công nghệ thông tin sẽ cung cấpnhững phương tiện cần thiết để phát triển không ngừng một hệ thống học, đặcbiệt là việc tự học, học liên tục và học suốt đời
Qua tìm hiểu những đặc trưng của xã hội hiện đại cho chóng ta thấy rõ
sự tác động của xã hội tới quá trình dạy và học rất lớn Việc nâng cao chấtlượng giáo dục nói chung, giáo dục cao đẳng, đại học nói riêng là vấn đềđược các nước trên thế giới quan tâm và luôn là vấn đề thời sự trong nghiêncứu dạy học Tổ chức UNESCO Thế giới đã hướng mục tiêu dạy học Thế kỷXXI vào sự phát triển cá nhân: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định
mình, học để chung sống với cộng đồng Đối với sinh viên đồng nghĩa với
việc nắm vững kiến thức, kỹ năng để vận dụng lý thuyết vào thực hành, vàogiải quyết các vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến kiến thức đã học, vậndụng kiến thức, kỹ năng đã học để nắm chắc nghề nghiệp, để tham gia vàocác lĩnh vực hoạt động xã hội khi ra trường Muốn hành động có kết quả cầnphải có kỹ năng thực hiện hành động, kỹ năng tự học
Mét trong những mục tiêu cơ bản của dạy học ngày nay là dạy cáchhọc, hướng vào tổ chức cho người học hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức Vìthế người dạy trước hết phải là người biết cách học, biết cách nghiên cứukhoa học, biết thu thập và xử lý vận dụng thông tin Nếu như trước đây vaitrò chính của người dạy là truyền đạt tri thức (còn người học là tiếp thu trithức từ người dạy) thì ngày nay vai trò của người dạy chính là dạy cách học,
là sự hướng dẫn, là cố vấn, gợi mở cho người học Người học tiếp thu tri thức
Trang 30chủ yếu thông qua con đường tự học Vì vậy dạy học ngày nay không đơnthuần là cung cấp tri thức mà còn quan trọng hơn là dạy cho người học conđường tìm kiếm tri thức, tức là dạy cách học, dạy phương pháp tự học Đõychớnh là chiếc “chỡa khoỏ” hữu hiệu mà người học cần phải có để tự học tất
cả những gì cần cho cuộc sống của chính mình Trong dạy học ngày nay, khitrình độ xã hội phát triển ngày càng cao, tính tự chủ, năng động, sáng tạongày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển nhân cách cánhân Để đáp ứng được yêu cầu đó, trong cải tiến dạy học cần phải chuyển từquan điểm hoạt động dạy truyền thụ kiến thức là chủ yếu sang hoạt động học
tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng của người học là chủ yếu, với mục đích dạyhọc hướng vào người học (tăng cường hoạt động chiếm lĩnh tri thức củangười học) Người học - đối tượng của hoạt động dạy là chủ thể tích cực,năng động trong quá trình học tập của chính mình Người dạy giữ vai trò làngười hướng dẫn, người tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của ngườihọc trong quá trình chiếm lĩnh và vận dụng tri thức mới Nghĩa là, trong mọitình huống dạy học, người dạy luôn là người chỉ đường, gợi mở, dẫn dắtngười học khám phá, tìm kiếm tri thức
Hiện nay trong các trường học, đặc biệt là các trường sư phạm, việcthực hiện phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động,độc lập, sáng tạo của người học đang là vấn đề cấp bách Điều đó, đòi hỏingười học phải trở thành chủ thể trong việc tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới.Người dạy là người thiết kế, tổ chức quá trình tự học của người học Vì vậy,việc thay đổi cách dạy của người dạy đòi hỏi người học phải thay đổi cáchhọc Người học phải tự học dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của người dạy Từ đómới tạo ra sự thống nhất, đồng bộ giữa cách dạy và cách học Do vậy, muốnhình thành và phát huy khả năng tự học cho sinh viên thì giảng viên phải thayđổi cách dạy nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập của sinh viên trong
Trang 31quá trình đào tạo, để sinh viên có thể tự học tất cả những gì cần cho cuộcsống khi có nhu cầu và điều kiện, để có thể tự học suốt đời.
1.3.2 Đặc thù của dạy học Tiểu học - Mầm non.
Sự phát triển trí tuệ ở học sinh lứa tuổi Tiểu học - Mầm non diễn ratrong đời sống hàng ngày của chúng, trong quá trình giao tiếp với người lớn,chơi với các bạn cùng tuổi cũng như trong quá trình dạy học có hệ thốngtrong các tiết học ở nhà trường Dạy học là hoạt động giữ vai trò quan trọngnhất trong việc giáo dục trí tuệ cho học sinh Dạy học còn là phương tiệnthực hiện có kết quả các mặt giáo dục như thể dục, đức dục, giáo dục lao động vàgiáo dục thẩm mỹ
Qua dạy học, học sinh tiếp thu được hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
sơ đẳng làm tiền đề cho việc tiếp thu những tri thức, kỹ xảo mang tính chấtkhái quát tổng hợp ở các bậc học cao hơn Hơn thế nữa, trong quá trình dạyhọc học sinh còn được rèn luyện một cách có hệ thống và tập trung các thaotác trí tuệ: so sánh, phân tích, tổng hợp, phân loại rốn cỏc kỹ năng, thãiquen cần thiết trong hoạt động học tập, trẻ quen dần với yêu cầu của hoạtđộng học tập ở nhà, ở líp học Trên cơ sở những tác động nhiều mặt trên đây,dạy học là phương tiện rất quan trọng để hình thành và phát triển nhân cáchcho học sinh lứa tuổi Tiểu học - Mầm non
Quá trình dạy học ở trường Tiểu học - Mầm non là một quá trình hoạtđộng chung giữa giáo viên và học sinh, trong đó dưới tác động chủ đạo củagiáo viên, học sinh tích cực hoạt động nhận thức nhằm lĩnh hội những trithức, kỹ năng, kỹ xảo Đó là quá trình thống nhất biện chứng với sự tham giacủa các nhân tố cấu trúc cơ bản sau: Mục đích, nhiệm vụ dạy học; Nội dungdạy học; Hoạt động dạy của giáo viên; Hoạt động học của học sinh; Phươngpháp, phương tiện dạy học; Kết quả học tập
Trường Tiểu học - Mầm non có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh nhữngtri thức xác thực về khoa học Đó là những tri thức văn hoá chung biểu hiện
Trang 32dưới dạng những biểu tượng gần gũi, dễ hiểu đối với học sinh, những mốiliên hệ, quan hệ đơn giản, những nguyên nhân gần gũi giữa các sự vật hiệntượng của môi trường xung quanh Khối lượng tri thức tuy không nhiều songqua đó còn phát triển trí tuệ của học sinh
Tương ứng với trình độ phát triển tư duy của học sinh Tiểu học - Mầmnon, dạy học ở trường Tiểu học - Mầm non sử dụng rộng rãi các phươngpháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợpvới từng độ tuổi Việc lĩnh hội tri thức mới phải được diễn ra trong quá trìnhhoạt động của học sinh, giúp cho học sinh có hứng thó, tiếp thu tri thức mộtcách nhẹ nhàng thoải mái chứ không bị gò bó Chính vì vậy, giáo viên phảiluôn sử dụng nhiều biện pháp dạy học khác nhau, luôn thay đổi, sinh động,hấp dẫn và phù hợp với tâm lý của học sinh tiểu học, mầm non
Trong quá trình dạy học, giáo viên với hoạt động dạy và học sinh vớihoạt động học là hai nhân tố trung tâm, nói lên tính cách hai mặt của quátrình dạy học (mặt dạy và mặt học) Hai mặt này có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, dạy tốt sẽ dẫn đến học tốt và ngược lại Do đó quá trình dạy học ởtrường tiểu học - Mầm non muốn mang lại hiệu quả phải kết hợp chặt chẽgiữa hoạt động dạy của cô với hoạt động học của học sinh, song cô với hoạtđộng dạy phải giữ vai trò chủ đạo Cô là người tổ chức, điều khiển hoạt độnghọc tập của học sinh, người đề ra mục đích yêu cầu của giê học, lùa chọn nộidung, phương pháp dạy học phù hợp với học sinh Còn học sinh đối với hoạtđộng học là chủ thể tích cực tham gia vào quá trình nhận thức nhằm tiếp thutri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà cô truyền thụ Học sinh học bằng quan sát và bắtchước, nhưng có tư duy, có suy ngẫm
Trên cơ sở đặc thù của dạy học tiểu học, mầm non cho chóng ta thấyrõ: Giáo dục Tiểu học - Mầm non là giáo dục lấy học sinh làm trung tâm.Nội dung dạy học phải xuất phát từ bản thân học sinh Nội dung đó đượcthiết kế dựa trờn nhu cầu, hứng thó, vốn kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có của
Trang 33học sinh Việc học của học sinh không chỉ nhằm vào lĩnh hội tri thức khoahọc, mà học sinh học cỏch tỡm đến chân lý đó; học cách tự xây dựng vốnkinh nghiệm cá nhân, hay nói một cách khác là học sinh học cách học Chính
vì vậy giáo viên phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòichiếm lĩnh tri thức với sự giúp đỡ, hướng dẫn của giáo viên, phải tôn trọnghọc sinh với tư cách là một chủ thể tích cực trong quá trình học tập Giáoviên Tiểu học - Mầm non cần hiểu rõ phương pháp học chủ yếu đối với ngườihọc là “học đi đôi với hành”, “học qua chơi và chơi mà học”, “học qua tự trảinghiệm”, “học qua chia sẻ với bạn bố” hay là học qua hợp tác; học thông qua
xử lý các tình huống thực tế và qua trải nghiệm, thí nghiệm đơn giản nhất Đểdạy cho học sinh tiểu học cách học thì người giáo viên tương lai cần phảiđược rèn luyện ngay từ trong các trường Đại học, Cao đẳng về kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứu
1.4 Hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non
1.4.1 Mục tiêu đào tạo của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non.
Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La với hai ngành đàotạo: Đào tạo sinh viên ngành sư phạm tiểu học và đào tạo sinh viên ngành sưphạm mầm non với mục tiêu: Đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng ngànhGiáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non đáp ứng được yêu cầu đổi mới củaGiáo dục Tiểu học và giáo dục Mầm non trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước Các giáo viên tiểu học, mầm non được đào tạo phải có đủphẩm chất, năng lực và sức khoẻ, có năng lực giáo dục để đảm bảo thực hiệntốt chương trình Giáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non., có khả năng đápứng được sự phát triển của Giáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non trongtương lai, có kỹ năng nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng khoa học giáo dục
Mục tiêu đó được cụ thể như sau:
- Về phẩm chất nghề nghiệp: Yêu nghề dạy học, say mê, tận tuỵ vớicông việc Gần gũi, thương yêu học sinh Tôn trọng và đối xử công bằng với
Trang 34học sinh Có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, nêu gương tốt cho họcsinh Đoàn kết, khiêm tốn học hỏi, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp Có ý thứcrèn luyện năng lực giao tiếp, quan hệ tốt với cha mẹ học sinh và cộng đồng.
Có ý thức vận động cha mẹ học sinh và cộng đồng tham gia xây dựng nhàtrường, giáo dục học sinh, thực hiện xã hội hoá giáo dục Có ý thức tự rènluyện để hoàn thiện bản thân, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, thích ứng nhanh với những yêu cầu đổi mới của xã hội và củangành giáo dục, đáp ứng được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời
kỳ CNH, HĐH đất nước
- Về kiến thức: Hiểu biết và có kiến thức đại cương sâu rộng về ngànhgiáo dục tiểu học và giáo dục mầm non thông qua các môn học để làm nềntảng trong quá trình vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giảng dạy ở trường mầmnon và tiểu học Nắm vững kiến thức về các môn học để làm tốt công tácchuyên môn và chủ nhiệm Dạy được tất cả các khối, líp ở bậc tiểu học vàmầm non và có thể dạy được các đối tượng học sinh dõn tộc, học sinh khuyếttật Có hiểu biết đầy đủ về mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo tiểu học,mầm non, phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá kết quả học tập và rènluyện của học sinh
- Về kỹ năng: Có kỹ năng lập kế hoạch dạy học cho từng môn học vàtừng kỳ học theo chương trình môn học, xây dựng hồ sơ giảng dạy và giáodục Có kỹ năng thiết kế bài giảng một cách khoa học Lùa chọn và vận dụnglinh hoạt các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực và tương tác củahọc sinh Biết sử dụng các phương tiện và thiết bị dạy học để tổ chức cáchoạt động dạy học phù hợp với từng môn học và trình độ của học sinh để đạthiệu quả tốt Có kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoài giê, kỹ năng quản lý líphọc và giáo dục học sinh Có kỹ năng giao tiếp sư phạm
- Về thái độ: Trên cơ sở có kiến thức chuyên môn và kỹ năng sư phạm,sinh viên tin tưởng vào năng lực chuyên môn của bản thân, có thái độ tốt vớihọc sinh và với nghề dạy học Có ý thức vận dụng sáng tạo các kiến thức và
Trang 35kỹ năng sư phạm để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng caochất lượng giáo dục tiểu học, mầm non.
Mục tiêu đào tạo sinh viên được biểu hiện cụ thể qua các nhiệm vụ họctập Khi sinh viên hoàn thành được các nhiệm vụ học tập của mình, đặc biệt
là nhiệm vô tù học, biến hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thành vốn kinhnghiệm của bản thân thì sinh viên mới đạt được mục tiêu tự học của mình.Với nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phú, đòi hỏi sinh viên phải chủ độngtrong việc xây dựng và tuôn thủ kế hoạch tự học đã đề ra Để đạt được mụctiêu đó, đòi hỏi sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non phải nỗ lực học tập vàrèn luyện không ngừng để đáp ứng được sự phát triển của Giáo dục Tiểu học
và giáo dục Mầm non trong tương lai, để có được kỹ năng nghiên cứu, tựhọc, tự bồi dưỡng khoa học giáo dục Đặc biệt với đặc thù của dạy học tiểuhọc - mầm non, việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là vấn đề cốt lõi Từ nhữngkiến thức cơ bản thông qua các môn học, sinh viên phải nắm chắc phươngpháp giảng dạy từng bộ môn từ đó luyện tập để vận dụng thành thạo trongquá trình giảng dạy ở trường Tiểu học và trường Mầm non Để có được kếtquả như vậy, sinh viên phải tự học, tự rèn nghề rất nhiều mới có thể đáp ứngđược yêu cầu giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, mầmnon Hoạt động tự học của sinh viên phải theo định hướng nghề nghiệp, tiếpthu tri thức một cách có mục đích xác định, có chương trình, kế hoạch bắtbuộc để trang bị cho mình những kỹ năng nghề nghiệp Sinh viên phải tựtrạng bị cho mình những kỹ năng tự học mới có thể học tập và tiếp thu vốn trithức làm phong phú thêm vốn kiến thức cho bản thân Chính vì vậy sinh viênphải hiểu sâu sắc rằng chính mình là chủ thể của hoạt động để mà tự ý thức tổchức, định hướng trong quá trình tự học
1.4.2 Nội dung, chương trình đào tạo của sinh viên khoa Tiểu học Mầm non.
Trang 36-Nội dung, chương trình đào tạo sinh viên Tiểu học - Mầm non đượcxây dựng theo tinh thần đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương phápgiảng dạy, điều kiện thực hiện và đánh giá Nội dung, chương trình được xâydựng trên quan điểm lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện cho ngườihọc được hoạt động tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngườihọc cụ thể là:
* Giáo dục Tiểu học:
- Kiến thức giáo dục đại cương: 10 tín chỉ và 16 đơn vị học trình bắtbuộc: Lý luận chính trị; khoa học xã hội - nhân văn; toán, tin học, khoa học
tự nhiên, công nghệ - môi trường; ngoại ngữ; giáo dục quốc phòng
- Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: Kiến thức cơ sở khối ngành củangành (23 đơn vị học trình); kiến thức ngành (97 đơn vị học trình); thựchành, thực tập sư phạm (23 đơn vị học trình)
* Giáo dục Mầm non:
- Kiến thức giáo dục đại cương: 37 đơn vị học trình: Lý luận chính trị;khoa học xã hội - nhân văn; toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ - môitrường; ngoại ngữ; giáo dục quốc phòng
- Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: Kiến thức cơ sở khối ngành củangành (23 đơn vị học trình); kiến thức ngành (77 đơn vị học trình); thựchành, thực tập sư phạm (19 đơn vị học trình)
Trong thời gian ba năm đào tạo, sinh viên phải hoàn thành nội dunghọc tập theo quy định gồm hai phần cơ bản về kiến thức giáo dục đại cương
và kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Sinh viên không chỉ phải tự giác nắmvững hệ thống tri thức, kỹ năng thuộc cỏc mụn khoa học cơ bản, cỏc mụnchung mà còn phải đi sâu vào cỏc mụn chuyên ngành của giáo dục Tiểu học
và giáo dục Mầm non Do vậy, dù học ở trên líp hay hoặc ngoài giờ lờn lớp,sinh viên phải có phương pháp, kỹ năng học tập chủ động, tự giác, kết hợp lý
Trang 37thuyết với thực hành, tăng cường thực hành nghề nghiệp, thực tập mới có thểvững vàng nghiệp vụ sư phạm.
Bên cạnh việc học tập tiếp thu tri thức, sinh viên còn phải biết tậpnghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học Công việc này đòi hỏi tính tíchcực, chủ động suy nghĩ, độc lập làm việc, không ngừng tìm tòi sáng tạo củasinh viên Nghiên cứu khoa học là cách tốt nhất để sinh viên tiếp cận nhữngtình huống có vấn đề, những kiến thức hiện đại gắn với cuộc sống
Để đạt được nội dung, chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học,sinh viên phải tự ý thức, tự giác, tích cực thực hiện kế hoạch và xây dùng chomình phương pháp học tập hợp lý mà cốt lõi là tự học, tự tìm tòi kiến thứccần thiết, tự chiếm lĩnh tri thức, tự rèn luyện kỹ năng để hoàn thiện nhâncách
Từ nội dung, chương trình khung của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Khoa đãphối hợp chặt chẽ với phòng đào tạo của nhà trường thiết kế chương trình chitiết cho từng môn học phù hợp với phương pháp dạy học tích cực và đổi mớicông tác kiểm tra đánh giá sinh viên, tác động mạnh mẽ đến quá trình đầu tư,tìm tòi, nghiên cứu, tự học của sinh viên Sinh viên phải tự học rất nhiều mới
có thể tiếp thu được những kiến thức cơ bản của các môn học
1.4.3 Hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non.
Hoạt động tự học của sinh viên thường biểu hiện ở những khía cạnh:
- Đọc sách, bài giảng, nghiên cứu giỏo trỡnh hình thức này đượcthực hiện ở giê tự học theo quy định và cả ngoài giê học Người học chủ độngthực hiện nhằm củng cố, mở rộng tri thức tiếp thu trờn lớp Đây là hình thứcphổ thông nhất đối với tự học của sinh viên
- Làm bài tập, chuẩn bị bài để thảo luận, xờmina: Đây là hình thứcngười học vận dụng tri thức lý luận để tập giải quyết vấn đề nào đó, qua đóvừa củng cố tri thức, vừa rèn luyện kĩ năng vận dụng, thực hành
Trang 38- Đọc sách tại thư viện: Sinh viên phải tìm đọc những tài liệu theo chỉdẫn của giáo viên hoặc theo chủ đề tự chọn nhằm mở rộng tri thức cần nắmhoặc bổ xung tư liệu nhằm giải quyết nhiệm vụ nào đó, qua đó bổ xung đượclượng tri thức cần thiết và rèn kỹ năng khai thác tài liệu.
- Xờmina, thảo luận theo nhóm: Là việc sinh viên tiến hành thảo luận,cùng nhau bàn bạc để làm rõ một vấn đề lý luận nào đó hoặc vận dụng trithức lý luận để giải quyết một vấn đề, một tình huống đặt ra, có thể có sựtham gia hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên và được thực hiện trờn lớp Hìnhthức này vừa giúp sinh viên củng cố, mở rộng tri thức, vừa rèn luyện kỹ năngtrình bày và kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm
- Suy nghĩ vận dụng kinh nghiệm hoặc khai thác tài liệu để cùng nhau
tự làm sáng tỏ vấn đề theo chỉ đạo, gợi ý của giáo viên trờn lớp Đây là hìnhthức tự học có giáo viên hướng dẫn thông qua hình thức dạy học tích cực,nhằm giúp người học tích cực động não trong quá trình học tập để nắm bàimột cách chủ động Đồng thời rèn kỹ năng, thãi quen độc lập giải quyết vấn
đề trong học tập cho người học
- Nghiên cứu đề tài khoa học: Là việc sinh viên tập vận dụng tri thức
lý luận để giải quyết một vấn đề thực tiễn ở tầm quy mô lớn hơn, có ý nghĩathực tiễn Đây là hình thức tự học cao nhất vừa giúp sinh viên củng cố mởmang hiểu biết và rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, hình thành những phẩmchất cần thiết của người lao động khoa học
Các khía cạnh tự học trên là cơ bản và rất cần thiết cho mọi sinh viên.Công tác quản lý tự học cần thúc đẩy và tạo điều kiện để sinh viên thực hiệnđầy đủ và hiệu quả
Hoạt động tự học là quá trình độc lập, nỗ lực của người học nhằm củng
cố, đào sâu, mở rộng và vận dụng kiến thức đã lĩnh hội được qua các hìnhthức khác nhau một cách tự giác Trong quá trình tự học, người học tự xácđịnh mục tiêu, lùa chọn địa điểm và phương tiện, tự huy động năng lực cá
Trang 39nhân để hoàn thành từng công việc, tự điều khiển và tự kiểm tra hoạt động tựhọc của mình để hoàn thành tốt nhiệm vô tù học đã đề ra
Hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non diễn ra trongmôi trường hoạt động nội trú có kỷ luật đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Banquản lý ký túc xá, ban quản sinh của khoa, đoàn thanh niên, giáo viên chủnhiệm, đội ngò cán bộ líp Việc quản lý tổ chức các hoạt động tự học của sinhviên trong khoa đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa hoạt động dạy củacác giảng viên và hoạt động học của sinh viên và cả các lực lượng tham giaquản lý của khoa Thực hiện tốt công việc này sẽ giúp cho công việc quản lýhoạt động tự học của sinh viên trong khoa đạt hiệu quả tốt hơn Cụ thể làngười quản lý sẽ nắm bắt được tiến độ giảng dạy, việc thực hiện nội dungchương trình, phương pháp dạy của giảng viên và hoạt động tự học của sinhviên của sinh viên trong khoa Từ đó, người quản lý đề ra được các biện phápchỉ đạo, tạo điều kiện để giảng viên và sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy
và học của mình, phát huy được năng lực tự học Trong quá trình tổ chứcthực hiện đòi hỏi người quản lý phải thực hiện nghiêm túc nội dung quản lýhoạt động tự học của sinh viên Đây là công việc thường xuyên người quản
lý Thực hiện công việc này trong khoa thể hiện tập trung vào các nội dungchủ yếu sau:
- Quản lý kế hoạch tự học: Việc xây dụng kế hoạch tự học sẽ giúp chosinh viên biết mình phải làm gì để đạt được mục tiêu, làm cho quá trình tựhọc diễn ra đúng dự kiến, giúp cho sinh viên thực hiện có hiệu quả các nhiệm
vô tù học và tự kiểm soát được toàn bộ quá trình tự học một cách thuận lợi,tiết kiệm được thời gian Kế hoạch tự học của sinh viên càng rõ ràng thì càngtạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của sinhviên Chính vì vậy, việc quản lý xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch tựhọc sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên trong khoa
Trang 40- Quản lý nội dung tự học: Việc quản lý nội dung tự học của sinh viêntrong khoa nhằm hướng cho nội dung tự học của sinh viên phù hợp với mụctiêu, chương trình đào tạo, bao gồm cả khối kiến thức về khoa học cơ bản vàkhối kiến thức chuyên môn của ngành sinh viên theo học Trong quá trìnhthực hiện, người quản lý cần thường xuyên tư vấn nội dung tự học cho sinhviên, cả những nội dung tự học cơ bản có tính chất bắt buộc và cả những nộidung mang tính chất định hướng nghiên cứu, mở rộng và đào sâu tri thức
- Quản lý phương pháp tự học: Việc quản lý phương pháp tự học củasinh viên trong khoa nhằm hướng cho sinh viên biết lùa chọn các phươngpháp tự học phù hợp với nội dung học tập, với điều kiện và năng lực học tậpcủa mỗi sinh viên Giúp cho sinh viên biết huy động các phương pháp cầnthiết để hoàn thành nội dung học tập của mình và biết đánh giá kết quả tự họccủa bản thân trong việc nắm bắt tri thức và kỹ năng thực hiện
- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học: Kiểm tra, đánh giá kếtquả tự học sẽ giúp cho sinh viên xác định được những việc đã thực hiện được
và những việc chưa thực hiện được, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mìnhđối với hoạt động tự học Việc Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả tự học củasinh viên, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tự học theo mục tiêu, yêu cầu,nhiệm vô tù học của sinh viên, từ đó phát hiện kịp thời những sai lệnh trongquá trình hoạt động tự học để giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động tự học chođạt hiệu quả Chính vì vậy mà việc Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả tự họccủa sinh viên trong khoa là rất cần thiết
1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non.
Hoạt động tự học của sinh viên chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tốtham gia chi phối Đó là các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan
1.4.4.1 Yếu tố khách quan