Chạy máy sau khi ngừng máy ngắn hạn 1 Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 41 - 44)

II.2.7.Một số tính chất và ứng dụng cuả NH

1.2Chạy máy sau khi ngừng máy ngắn hạn 1 Công tác chuẩn bị

1.2.1 Công tác chuẩn bị

(1). Kiểm tra tình hình đóng, mở các van trong hệ thống:

+ Các van cần mở : Các van V1, V2, V4, V5, V9; Van ngắt trớc đờng phụ đáy tháp; Van đờng gần hệ thống; Van phóng không khí mới; Van ngắt trớc phóng không sau tháp; Van ngắt trớc đi thu hồi NH3 và thu hồi H2; Van nớc vào, ra bộ làm lạnh bằng nớc; Van an toàn; Các van đồng hồ đo áp suất; Van phân tích; Van đồng hồ đo lu lợng; Các van pha dịch, pha khí của dịch diện kế ở 2 thiết bị phân ly NH3, dịch diện của thùng chứa trung gian, dịch diện lò hơi nhiệt thừa, dịch diện của bộ làm lạnh NH3.

+ Các van cần đóng: Van khí mới vào; Van cửa vào - cửa ra máy nén tuần hoàn Tuabin; Các van V3, V6, V8, V10; Van thải NH3 của hai thiết bị phân ly NH3; Van dẫn NH3 vào thiết bị làm lạnh bằng NH3; Van nớc vào lò hơi nhiệt thừa; Van tự động phóng không sau tháp; Van tự động đi thu hồi NH3 và van tự động thu hồi H2; Các van khác tuỳ tình hình cụ thể mà xử lý.

(2). Kiểm tra độ cách điện của máy nén tuần hoàn Tuabin, lò điện trong tháp tổng hợp, các loại đồng hồ đo và máy vi tính. Tất cả đều phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu chạy máy.

1.2.2 Trình tự tiến hành

(1). Khí nguyên liệu hợp cách thì mở van khí mới, khống chế tốc độ tăng áp là 0,4 MPa/phút, nâng áp suất lên đến 6 MPa, chạy tuabin tuần hoàn, liên hệ với công nhân điện đóng điện vào lò điện, bắt đầu tăng nhiệt tháp tổng hợp.

(2). Dùng van đờng gần hệ thống hoặc van cửa ra máy nén tuần hoàn để khống chế lu lợng khí qua tháp tổng hợp NH3, đảm bảo an toàn cho lò điện. Điều chỉnh điện áp lò điện, khống chế tốc độ tăng nhiệt của các tầng xúc tác tháp tổng hợp không lớn hơn 400C/h (lu lợng khí tuần hoàn khống chế cần phải lớn hơn lu lợng "sặc")

(3). Trong quá trình tăng nhiệt tháp tổng hợp, khi nhiệt độ tầng xúc tác lên đến 1000C, thì phải kiểm tra điều chỉnh dịch diện lò hơi nhiệt thừa đến mức bình thờng và dùng hơi nớc ở hệ thống đờng ống hơi nớc để gia nhiệt ban đầu.

(4). Khi nhiệt độ tầng xúc tác tháp tổng hợp tăng lên đến 2500C thì có thể bắt đầu đa NH3 lỏng vào thiết bị làm lạnh 402, khống chế dịch diện đến mức bình thờng. Căn cứ vào áp suất khí NH3 để liên hệ chạy máy băng, hoặc cơng vị hấp thụ chế lạnh từ từ đa thiết bị bốc hơi NH3 đi vào vận hành bình thờng.

(5). Khi nhiệt độ tầng xúc tác tăng lên đến 3500C thì bắt đầu sinh thành NH3, lúc này phải chú ý dịch diện của hai thiết bị phân ly NH3.

(6). Khi nhiệt độ tầng xúc tác tăng lên đến 4000C, có thể từng bớc nâng dần áp suất đến 10 MPa, căn cứ vào mức độ tăng nhiệt độ nhanh hay chậm mà giảm dần công suất của lò điện. Chú ý cần khống chế dịch diện của hai thiết bị phân ly NH3 ở mức bình thờng. Ngừng đun lò hơi nhiệt thừa, chú ý kiểm tra dịch diện và áp suất hơi nớc của lò hơi, chuẩn bị đa hơi nớc lên mạng.

(7). Khi nhiệt độ tăng lên đến 430 0C, nâng cao dần áp suất, bổ xung thêm lợng khí mới, khống chế tốc độ tăng nhiệt < 400C/h, từng bớc giảm nhỏ rồi đi đến ngừng lò điện, hoàn toàn vận hành bằng nhiệt phản ứng tự sinh ra và chuyển sang sản xuất bình thờng.

1.2.3 Những điều cần chú ý khi tăng nhiệt tháp tổng hợp Amôniắc

(1). Khi dùng lò điện để tăng nhiệt, phải đảm bảo lợng khí tuần hoàn an toàn cho lò điện, việc tăng hay giảm dòng điện và điện áp của lò điện phải đợc tiến hành thật từ từ, không đợc để dòng điện và điện áp vợt quá chỉ tiêu quy định.

(2). Khống chế tốc độ tăng nhiệt độ ≤ 400C/h.

(3). Trong quá trình tăng nhiệt, nếu mất điện hoặc máy nén tuần hoàn tự ngừng, thì phải lập tức cắt nguồn điện vào lò điện, đề phòng lò điện bị cháy, đóng van đờng gần hệ thống đề phòng khí đi ngợc.

(4). Khi tăng nhiệt cần chú ý sự thay đổi về chênh lệch nhiệt độ trên cùng mặt phẳng của xúc tác, không đợc để vợt quá chỉ tiêu qui định cho phép. Có thể sử dụng biện pháp giảm tốc độ tăng nhiệt một cách thích đáng hoặc tăng lớn lu lợng khí tuần hoàn để khống chế tốc độ tăng nhiệt.1.3 Chạy máy sau khi ngừng máy dài hạn

1.3.1 Công tác chuẩn bị

(1). Kiểm tra xem những vị trí phải tháo ra khi sữa chữa đã lắp lại hoàn chỉnh cha, những nơi cần nối với nhau đã nối tốt cha.

(2). Liên hệ với các đơn vị đồng hồ đo, máy vi tính kiểm tra toàn bộ các loại đồng hồ, tín hiệu khoá liên động, hộp tín hiệu ... đã đủ điều kiện để sẵn sàng chạy máy cha.

(3). Liên hệ với công nhân điện kiểm tra toàn bộ các thiết bị điện xem đã đủ điều kiện sẵn sàng chạy máy cha

(4). Kiểm tra tình hình đóng, mở của các van. Những van cần đóng hoặc cần mở giống nh chạy máy sau ngừng máy ngắn hạn

1.3.2 Thổi sạch

Căn cứ vào tình hình sửa chữa để định ra phơng án thổi sạch, đề phòng những vật lạ lọt vào trong hệ thống khi sửa chữa hoặc các hạt bụi có trong xúc tác mới lắp làm tắc các van dẫn khí. Dùng khí N2 hoặc không khí nén để thổi, yêu cầu khí thổi ra không đợc đi qua van, thiết bị. Khi thổi sạch cần phải đóng chặt các van gốc của các đồng hồ đo áp suất, lu lợng và phân tích, sau khi thổi sạch xong lại mở van ra.

1.3.3 Trao đổi

Trờng hợp xúc tác của tháp tổng hợp NH3 ở dạng ôxy hoá, khi trao đổi có thể dẫn khí N2 vào từ thiết bị lọc dầu khí mới và thải ra ở cửa phóng không sau tháp.

Trờng hợp xúc tác tháp tổng hợp ở dạng hoàn nguyên, trớc hết cần phải tiến hành trao đổi ở phía trớc tháp cho đến khi hợp cách, sau đó tiến hành trao đổi tháp và

thiết bị sau tháp. Khi trao đổi phải chú ý hàm lợng O2 tại các góc chết trong hệ thống, khi [O2] 0,2% là hợp cách.

1.3.4 Thử kín

Sau khi trao đổi xong, liên hệ với cơng vị máy nén đa khí đến để tiến hành thử kín. Khi thử áp, lần lợt tiến hành thử ở 6 giai đoạn với áp suất tơng ứng là: 5; 10; 15; 20; 25; 31,4 MPa. ở mỗi một giai đoạn, khi nâng áp suất đến quy định, tạm ngừng tăng áp, dùng tai nghe, tay sờ, nớc xà phòng để kiểm tra toàn bộ hệ thống, nếu phát hiện thấy điểm xì rò thì đánh dấu lại để xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những điều cần chú ý khi thử áp:

(1). Khi thử áp phải đề phòng khí cao áp lọt sang hệ thống thấp áp, đặc biệt phải

chú ý đóng chặt các van thải NH3, van đi thu hồi NH3, van thu hồi H2, đồng thời phải chú ý theo dõi sự thay đổi áp suất của hệ thống thấp áp.

(2). Tốc độ tăng, giảm áp suất ≤ 0,4 MPa/phút.

(3). Không đợc dùng nớc xà phòng để kiểm tra cọc điện cực

(4). Khi xả áp hệ thống, đề phòng khí đi ngợc. Khi kết thúc thử kín, có thể giảm áp suất xuống đến 6ữ7 MPa, chạy tuabin tuần hoàn và bắt đầu chạy lò điện tăng nhiệt cho tháp tổng hợp, việc thao tác tăng nhiệt đợc tiến hành theo quy trình tăng nhiệt chạy máy sau ngừng máy ngắn hạn tháp tổng hợp .

2. Ngừng máy

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 41 - 44)