Giữ gìn thiết bị

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 56 - 64)

- Ngời vận hành cứ 10 ữ 15 phút phải kiểm tra tất cả các chỉ thị của thiết bị đo lờng, hàng giờ phải ghi chép lại các số liệu: Dòng điện, điện áp, công suất máy, độ mở van cửa ra, độ cách điện động cơ, lợng khí bảo hộ, nhiệt độ stato, nhiệt độ khí vào ra máy, áp lực dầu bôi trơn.

- Cứ 2 giờ xả thiết bị phân ly khí bảo hộ 1 lần.

- Sáng thứ 2 hàng tuần thải dầu tại thiết bị phân ly dầu tuabin 1 lần.

- Nghiêm chỉnh tuân theo các chỉ tiêu công nghệ. Khi công suất máy tuabin từ từ tăng cao do hàm lợng H2 trong khí tuần hoàn thấp, báo với Tổ trởng thông báo cho Tạo khí điều chỉnh tỷ lệ H2/N2 và tuỳ tình hình mà giảm thấp lu lợng khí ra tuabin (đóng một cách thích đáng van ra máy) hoặc giảm lu lợng máy nén 667.

- Nếu phát hiện thấy công suất của máy tuốcbin tăng lên mãnh liệt thì ngừng máy khẩn cấp, sau đó tìm nguyên nhân để xử lý.

- Nhiệt độ khí ra máy không đợc để > 50 0C, nếu nhiệt độ khí ra máy lên đến 60

- Phải luôn có ngời giám sát đồng hồ cách điện, đồng hồ công suất tuabin trong bất kỳ trờng hợp nào.

II.9 Xử lý các trờng hợp không bình thờng

1. Hệ thống 670

STT Hiện tợng nguyên nhân biện pháp xử lý

1 Nhiệt độ tầng xúc tác tụt xuống 1. Lợng khí tuần hoàn lớn 2. Hàm lợng NH3 vào tháp cao. - Dịch diện bộ bốc hơi thấp hoặc cao. - áp suất đờng ống chung NH3 cao. - Thuần độ NH3 trong bộ 402 thấp.

- Hiệu suất lạnh của 407 kém.

3. Tỷ lệ H2/N2 không tốt. 4. Hàm lợng khí trơ cao. 5. Độ mở van phụ lớn. 6. Bộ phân ly II mang dịch. 7. Lợng khí máy nén giảm. 1. Mở to van đờng gần, giảm bớt lợng khí hoặc đóng bớt van đờng chính vào tháp. 2.Đóng van phụ, mở to van đ- ờng gần. - Mở to hoặc đóng bớt van nạp NH3. - Báo ĐĐSX. - Thải về 671. - Tăng nớc làm lạnh vào 407. 3. Đóng nhỏ van đờng phụ tháp , mở to van đờng gần, báo tạo khí điều chỉnh. 4. Mở to van phóng không khí trơ. 5. Đóng nhỏ. 6. Hạ thấp dịch diện.

8. Rọ xúc tác rò khí.

9. Vi lợng CO+CO2 sang cao

lý.

8. Giảm lợng, mở to van đờng gần, đóng nhỏ van phụ, chính tháp, khi cần thiết chạy lò điện hoặc ngừng máy xử lý. 9. Hạ thấp nhiệt độ tầng xúc tác, máy nén giảm lợng thích đáng. 2 Nhiệt độ tầng xúc tác tăng cao 1. Lợng khí tuần hoàn tụt xuống. 2. Nhiệt độ ngng tụ tụt.

3. Lợng khí của máy nén tăng lên.

4. Độ mở của van phụ nhỏ. 5. Hàm lợng khí trơ thấp 6. Tỷ lệ H2/N2 không tốt

1. Tăng lợng tuần hoàn một cách thích đáng..

2. Tăng lợng tuần hoàn, mở to van phụ, chính tháp..

3. Mở to các van phụ. 4. Mở to thích đáng.

5. Đóng bớt van phóng không khí trơ.

6. Báo tạo khí điều chỉnh

3

Nhiệt độ tầng xúc tác tụt đột ngột

1. Nhiệt kế không nhậy.

2. Vi lợng CO + CO2 tăng cao. 3. Bộ phân ly II mang dịch. 4. Chi tiết trong tháp bị h hỏng.

5. Thời kỳ cuối sử dụng xúc tác do điều kiện thay đổi đột

1. Báo đồng hồ đo xử lý.

2. Xử lý theo phơng pháp khi nhiệt độ tháp tụt xuống(Giảm lợng thích đáng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hạ thấp dịch diện phân ly II 4. Xem xét tình hình, giảm tải giữ nhiệt độ cần thiết khi ngừng máy sửa chữa.

áp suất.... mà làm cho hiệu xuất phản ứng giảm đi

cần thiết có thể mở lò điện 4. áp suất tháp tổng hợp tăng 1. Phản ứng trong tháp kém. 2. áp suất khí từ máy nén tăng nhiều.

3. áp kế mất nhậy

1. Xét tình hình cụ thể quyết định biện pháp xử lý.

2. Báo máy nén giữ áp. 3. Thay áp kế khác 5 áp suất tháp tụt xuống 1. Lợng khí máy nén tụt xuống. 2. Hệ thống tổng hợp rò 3. Dịch diện phân ly I, II thấp để lọt khí.

4. Van phóng không khí trơ mở lớn

1. Báo máy nén kiểm tra. 2. Kiểm tra và xử lý.

3. Đóng nhỏ van thải báo ĐHĐ. 4. Đóng bớt van phóng không khí trơ 6 Trở lực hệ thống lớn 1. áp kế không chính xác. 2. Lu lợng khí tuần hoàn quá lớn phụ tải tăng.

3. Các van liên quan mở quá nhỏ.

4. Đầu van tuột ra làm tắc đ- ờng ống, bộ trao đổi nhiệt tháp bị bụi xúc tác làm bị tắc.

5. Bộ làm lạnh ngng tụ bị dầu bẩn bịt làm tắc

1. Hiệu chỉnh lại áp kế.

2. Giảm bớt lợng tuần hoàn, mở to đờng phụ tháp hoặc căn cứ tình hình giảm lợng mà xử lý.

3. Kiểm tra và mở to thích đáng.

4. Ngừng máy kiểm tra.

5. Nâng cao thích đáng nhiệt độ làm lạnh bằng nớc hoặc ngừng máy xử lý

7

Nhiệt độ thành tháp

1. Lợng tuần hoàn quá nhỏ. 2. Độ mở van đờng gần tháp

1. Mở to lợng tuần hoàn. 2. Đóng nhỏ van đờng gần lại

tổng hợp quá cao

quá lớn.

3. Vỏ trong nứt vỡ, thể khí đi đờng gần

3. Ngừng máy kiểm tra

8 Nhiệt độ cửa ra lần một và lần hai cao 1. Van chính mở nhỏ.

2. Bỏ vì dây chuyền hiện tại không có đờng này.

3. Lợng tuần hoàn nhỏ, phụ tải tăng

1. Mở to van chính. 2. Bỏ.

3. Tăng lợng tuần hoàn hoặc giảm lợng 9 Hiệu nhiệt độ ở cùng một mặt phẳng tầng xúc tác quá lớn 1. Xúc tác lắp đổ không đồng đều hoặc tháp bị nghiêng. 2. Chi tiết bên trong h hỏng gây dò khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Điều kiện thao tác thay đổi lớn

1. Về mặt thao tác cố gắng không cho phát triển rộng. 2. Cố gắng duy trì hiện trạng cũ, khi cần ngừng máy để sửa chữa. 3. Hạ thấp áp suất tăng lớn l- ợng tuần hoàn 10 Tuabin nhảy chốt, động cơ cháy

1. Thiết bị điện trục trặc hoặc quá dòng.

2. Khí vào mang dung dịch đồng, NH3 lỏng quá nhiều hoặc do những nguyên nhân khác

Ngừng máy khẩn cấp để xử lý. Khi sử dụng lò điện trớc hết phải cắt nguồn điện

11

Đờng ống thiết bị bị xì dò lớn

1. Vợt áp hoặc lâu ngày không sửa chữa

2. Nguyên nhân khác

Đóng chặt van trớc sau chỗ sửa chữa, khi cần thiết ngừng máy để xử lý.

12

Máy nén ngừng cấp khí

Các cơng vị đằng trớc trục trặc Đóng van phụ tháp, giảm bớt lu lợng duy trì nhiệt độ tháp thổng hợp, khi máy nén ngừng một thời gian dài thì ngừng máy Tuabin, bịt kín

13 Hệ thống mất nớc 1. Trạm bơm nớc trục trặc. 2. Đóng nhầm van cấp nớc 1. Ngừng máy khẩn cấp. 2. Mở van cấp nớc

14 Mất điện Nguồn điện bị mất hoặc do thiết bị động lực trục trặc Ngừng máy khẩn cấp 15 Bộ phân ly NH3 lỏng I mang dịch 1. Đồng hồ điều chỉnh tự động không nhạy. 2. Thao tác không thích đáng. 3. Đờng ống, van bị tắc

1. Đổi sang thao tác bằng tay, báo ĐHĐ kiểm tra.

2. Hạ thấp dịch diện chú ý áp suất thải phân ly không để vợt áp.

3. Đổi sang van dự phòng, nếu đờng ống chung bị tắc tìm cách thổi nếu không đợc thì xin ngừng máy khẩn cấp. 16 Bộ phân ly NH3 lỏng thứ II bị mang dịch 1. Đồng hồ điều chỉnh tự động không nhạy. 2. Thao tác không thích đáng, dịch diện phân ly cao

3. Đờng ống, van bị tắc

1. Đổi sang thao tác bằng tay, báo ĐHĐ kiểm tra.

2. Hạ thấp dịch diện chú ý áp suất thùng chứa trung gian, không để vợt áp.

3. Đổi sang van dự phòng, nếu đờng ống chung bị tắc tìm cách thổi nếu không đợc thì xin ngừng máy khẩn cấp.

Nếu NH3 lỏng bị mang vào tháp thì căn cứ vào tình hình nhiệt độ tầng xúc tác mà đóng nhỏ van phụ tháp , mở to van đờng gần hệ thống, có thể chạy lò điện để giữ nhiệt tầng

xúc tác. 2. Máy nén tuabin TT Trờng hợp không bình thờng Nguyên nhân Cách xử lý 1 Mất khí bảo hộ - Đoạn 6 máy nén ngừng cấp khí. - Đồng hồ đo mất nhạy. - Van khí bảo hộ mở nhỏ hoặc không mở

- Khi độ cách điện giảm nhanh thì tiến hành ngừng khẩn cấp máy nén tuabin tuần hoàn.

- Liên hệ đồng hồ đo kiểm tra. - Mở to van khí bảo hộ. 2 Máy tuốcbin mang dịch - Dịch diện bộ phân ly 408 quá cao - Khí bảo hộ mang theo dung dịch đồng từ cơng vị 669

- Giảm thấp dịch diện bộ phân ly. Nếu mang dịch nghiêm trọng làm giảm độ cách điện tuabin thì ngừng tuabin khẩn cấp, báo cho tổ trởng và các đơn vị liên quan. Thải dịch máy tuabin.

- Nếu độ cách điện giảm nghiêm trọng thì lập tức ngừng khẩn cấp tuabin, báo cho TTSX và các đơn vị liên quan. Thải dịch máy tuabin.

3 Độ cách điện tuabin giảm thấp - Hàm lợng nớc trong khí bảo hộ cao. - Trời ma, nồm làm thanh cái vào môtơ có

- Giảm nhiệt độ khí bảo hộ, đổi bộ sấy silicagen dự phòng, tái sinh bộ sấy cũ. Nếu độ cách điện giảm nghiêm trọng, độ cách điện < 0,5MΩ thì ngừng máy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khí vào tuabin mang theo dịch

cách điện giảm nghiêm trọng < 0,5 MΩ thì ngừng máy.

- Giảm thấp dịch diện bộ phân ly. Nếu mang dịch nghiêm trọng làm giảm độ cách điện tuabin thì ngừng tuabin khẩn cấp, báo cho tổ trởng và các đơn vị liên quan. Thải dịch máy tuabin. 4 Công suất máy tuabin v- ợt quy định - Hàm lợng H2 trong khí tuần hoàn thấp.

- Phụ tải quá cao. - Điện thế dao động.

- Phần cơ giới trục trặc.

- Khí vào tuabin mang theo nhiều NH3 lỏng

- Liên hệ tổ trởng, báo cho Tạo khí điều chỉnh hàm lợng H2, nếu công suất Tuabin vợt 550kw thì đóng bớt van cửa ra của tuabin lại, nhng phải đảm bảo chênh áp tuabin không đợc vợt quá 24at hoặc báo TTSX xin phụ tải hệ thống.

- Giảm bớt phụ tải hệ thống.

- Tuỳ tình hình, có thể đóng nhỏ thích đáng van cửa ra Tuabin hoặc xin giảm lợng hệ thống từ từ đa công suất về chỉ tiêu.

- Ngừng máy khẩn cấp. - Ngừng máy khẩn cấp

II.10 Những điều cần chú ý về an toàn.

1. Làm việc ở nơi có khí độc phải đeo mặt nạ phòng độc, làm việc bên cạnh đ- ờng ống hơi nớc phải đeo găng tay, đội mũ cứng.

2. Lúc đóng mở thiết bị điện chân tay phải khô ráo, đề phòng điện giật.

3. Không đợc sửa chữa, tháo dỡ những thiết bị đang vận hành. Làm việc trên cao 3 m (ở nơi có khí độc là 2 m) trở lên phải đeo dây an toàn.

4. Cấm dùng lửa trong phạm vi cơng vị nếu cha có đầy đủ giấy phép.

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 56 - 64)