Ngừng máy ngắn hạn

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 44 - 46)

II.2.7.Một số tính chất và ứng dụng cuả NH

2.1Ngừng máy ngắn hạn

(1). Giảm dần phụ tải, giảm lợng khí tuần hoàn vào tháp, khống chế nhiệt độ tầng xúc tác tháp tổng hợp ổn định

(2). Liên hệ với cơng vị máy nén, ngừng cung cấp khí mới, đóng van khí mới vào, chú ý áp suất khí mới ở đờng ống chung.

(4). Ngừng máy nén tuần hoàn, đóng van vào - ra máy nén tuần hoàn và van đ- ờng gần hệ thống. Xả hết áp suất ở máy nén tuần hoàn.

(5). Đóng van khí kích lạnh 1#, 2#, và van đờng phụ của tháp

(6). Tuỳ tình hình cụ thể, thải hết dịch diện ở 2 thiết bị phân ly NH3 và đóng van thải NH3. Chú ý: Không để thùng trung gian vợt áp.

(7). Thải hết áp suất trong hệ thống, chú ý là khi thải áp không đợc làm cho khí đi ngợc lại.

(8). Sau khi thải hết áp suất, đóng van hỗn hợp khí vào vách tháp tổng hợp và van khí cửa vào bộ trao đổi nhiệt khí - khí.

(9). Tuỳ tình hình, đóng van nớc vào- ra của thiết bị làm lạnh bằng nớc 407.

2.2 Ngừng máy dài hạn trong sản xuất bình thờng (1). Liên hệ cơng vị máy nén giảm dần lợng.

(2). Đóng van khí mới vào, khống chế áp suất khí mới ở đờng ống chung cao hơn áp suất khí tuần hoàn 0,2ữ0,5 MPa. Đóng van phóng không khí trơ.

(3). Giảm dần áp suất hệ thống, tốc độ giảm áp là 0,4 MPa/phút, đến áp suất 6ữ7 MPa, dùng lò điện để thao tác hạ nhiệt, tốc độ hạ nhiệt là 400C/h cho đến khi nhiệt độ tầng xúc tác giảm xuống dới 350OC.

(4). Khi hạ nhiệt, chú ý khống chế lợng NH3 cho vào bộ làm lạnh bằng NH3, bảo đảm sao cho khi hạ nhiệt kết thúc, thì NH3 trong thiết bị này cũng bốc hơi hết, đồng thời chú ý dịch diện ở hai thiết bị phân ly NH3, đề phòng khí cao áp lọt sang phần thấp áp.

(5). Khi công việc hạ nhiệt kết thúc, thải hết dịch ở 2 thiết bị phân ly NH3; thải hết dầu, nớc ở thiết bị lọc dầu khí mới và khí tuần hoàn.

(6). Ngừng máy nén tuần hoàn, đóng van cửa vào, cửa ra; thải hết áp suất trong máy nén tuần hoàn, tốc độ hạ áp < 0,2 MPa/phút, trao đổi hệ thống đến khi hợp cách, ngừng cấp khí bảo hộ cho máy nén tuần hoàn, ngừng cấp khí mới.

(7). Thải hết áp suất trong hệ thống bằng van phóng không sau phân ly I, đóng van khí vào khe vành khăn tháp tổng hợp, van cửa vào bộ trao đổi nhiệt khí – khí, van phụ của tháp, van khí kích lạnh 1#, 2#, van nớc vào – ra bộ làm lạnh bằng nớc 407.

(8). Thải hết nớc NH3 trong bộ bốc hơi; ngừng cấp nớc mềm, đóng van hơi nớc ra lò hơi.

(9). Nếu hệ thống cần phải sửa chữa thì kiểm tra van phải đóng, phải mở; đồng thời trao đổi đến khi hợp cách.

(10). Nếu tháp tổng hợp không cần sửa chữa, tiến hành hạ nhiệt tự nhiên, giảm áp suất trong tháp xuống thấp để lắp tấm chắn cách ly tháp với hệ thống, sau đó tăng áp tháp bằng khí mới theo đờng tăng áp tháp tổng hợp, rồi lắp tấm chắn cách ly hoàn hoàn tháp (Tuỳ tình hình và thời gian ngừng máy sửa chữa, có thể không cần bảo áp tháp nếu nhiệt độ xúc tác trong tháp luôn lớn hơn 100 0C)

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 44 - 46)