Khống chế nhiệt độ tầng xúc tác

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 48 - 50)

Khống chế nhiệt độ tầng xúc tác là công việc trọng tâm của quá trình thao tác tháp tổng hợp NH3. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến nhiệt độ tầng xúc tác nh: Lợng bổ sung khí mới; lợng và thành phần khí vào tháp; lợng khí tuần hoàn; áp suất hệ thống; lu lợng khí đờng kích lạnh của các tầng xúc tác v.v... Ngời thao tác cần phải quan sát, kịp thời phát hiện sự thay đổi các điều kiện công nghệ để dự đoán diễn biến, có đợc những điều chỉnh đón đầu, duy trì sự cân bằng nhiệt của hệ thống giữ cho nhiệt độ tầng xúc tác đợc ổn định, nghiêm ngặt khống chế nhiệt độ các tầng xúc tác trong phạm vi chỉ tiêu quy định.

(1) Nhiệt độ tầng hớng trục đợc khống chế bằng cách điều chỉnh van đờng phụ của tháp tổng hợp.

- Nếu nhiệt độ tầng xúc tác cao, thì tăng lu lợng đờng phụ để giảm nhiệt độ khí vào tầng này.

- Nếu nhiệt độ tầng xúc tác thấp, thì giảm lu lợng đờng phụ. Điều chỉnh đờng phụ đợc thực hiện tự động, song cũng có thể thao tác bằng tay, nhng phải chú ý không đợc phép đóng hoặc mở van quá lớn, để tránh sự tăng giảm nhiệt độ đột ngột làm h hỏng các chi tiết trong tháp tổng hợp.

(2) Việc khống chế nhiệt độ của tầng hớng kính thứ nhất thông qua đờng khí kích lạnh số 1# vào bộ trao đổi nhiệt giữa tầng hớng trục và tầng hớng kính cùng với khí ra khỏi tầng hớng trục. Khi nhiệt độ cao, có thể tăng thêm lu lợng đờng khí kích lạnh 1#, khi nhiệt độ thấp thì giảm nhỏ lu lợng.

(3) Đối với nhiệt độ tầng xúc tác hớng kính thứ 2, dùng đờng khí kích lạnh 2# và khí ra của tầng hớng kính thứ nhất để khống chế. Khi nhiệt độ cao, có thể tăng thêm lu lợng đờng khí kích lạnh 2#, khi nhiệt độ thấp thì giảm nhỏ lu lợng.

(4). Lợng khí tuần hoàn lớn hay nhỏ đều có ảnh hởng đến nhiệt độ các tầng xúc tác của tháp tổng hợp. Điều chỉnh lợng khí tuần hoàn thông qua van cửa ra máy nén tuần hoàn Tuabin hay van đờng gần hệ thống.

Nếu nhiệt độ tầng xúc tác giảm, thì giảm lợng khí tuần hoàn; nếu nhiệt độ tầng xúc tác tăng thì tăng lợng khí tuần hoàn.

Tóm lại: Việc khống chế nhiệt độ tầng xúc tác là dùng đờng chính, đờng phụ, đ- ờng khí kích lạnh 1#, 2# và đờng khí tuần hoàn phối hợp điều chỉnh. Thông thờng, khi nhiệt độ thay đổi không lớn, thì dùng đờng phụ điều chỉnh. Nếu nhiệt độ xúc tác tầng hớng trục ổn định, thì nhiệt độ của cả khoang xúc tác cũng ổn định. Khi nhiệt độ dao động tơng đối lớn, thì nên phối hợp lợng khí tuần hoàn và khí đờng phụ để điều chỉnh, làm cho nhiệt độ tầng xúc tác ổn định. Việc điều chỉnh nhiệt độ nên đón đầu,

cần phải khống chế nghiêm ngặt tốc độ tăng, giảm nhiệt độ, tốc độ tăng giảm phải ≤

400C/ h. Phạm vi dao động nhiệt độ điểm nhiệt là ± 5 0C.

Một phần của tài liệu Luận Văn Nghiên cứu về công nghệ tổng hợp NH3 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w