Người giáo viên chủ nhiệm là người quản lý và giáo dục học sinh của một lớp học, điều hành mọi hoạt động của tập thể lớp,chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục của lớp
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIÁO DỤC"
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang tích cực tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện Trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội, cùng với việc phát triển các ngành kinh tế mũinhọn, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng phát triển sự nghiệp Giáo dục – đàotạo Điều 9 Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầunhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài"
Yếu tố quan trọng trong sự phát riển kinh tế - xã hội là nguồn nhân lực
“Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh Giáodục – đào tạo, phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh
và bền vững” (Nghị quyết TW2 khóa VIII) Để tạo ra những con người có tài năngphẩm chất là trách nhiệm to lớn của hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phổthông nói riêng
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đội ngũ nhà giáo đóng một vai tròquan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 đã ghi: "Nhà giáo giữ vai trò quyếtđịnh trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục" Ở trường THPT, người giáo viênchủ nhiệm có vai trò hết sức quan trọng, sự giúp đỡ và định hướng sự phát triểnnhân cách, trí thức của học sinh, giáo dục cho các em kĩ năng cần thiết để bướcvào cuộc sống tự lập và phát triển Người giáo viên chủ nhiệm là người quản lý
và giáo dục học sinh của một lớp học, điều hành mọi hoạt động của tập thể lớp,chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục của lớp mình, là ngườigần gũi thân mật, là người hướng dẫn, chỉ đạo, khuyên nhủ học sinh mỗi khi các
em gặp khó khăn … do đó có nhiều tác động đến sự phát triển nhân cách của từnghọc sinh trong tập thể đó
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lào Cai là cơ sở giáo dục có từ 450
Trang 3đến 470 học sinh là con em của 15 đến 17 dân tộc trong tỉnh, chủ yếu là họcsinh các dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng, tiếp đến là các dân tộc Dáy, Phù Lá,
Xa Phó, Hà Nhì, … là học sinh đến từ các xã vùng sâu vùng xa, có nhiều hạnchế về giao tiếp, ngôn ngữ, mang theo nhiều nét văn hóa, phong tục tập quánđến trường, lại sống xa gia đình, học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú cân
có sự quan tâm, giúp đỡ đặc biệt của các thầy cô giáo, nhất là thầy cô giáo chủnhiệm Thầy cô giáo chủ nhiệm lớp trong trường THPT Dân tộc nội trú vừa làngười tổ chức thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, vừa là người xây dựng kếhoạch hoạt động của lớp, xây dựng tập thể lớp vững mạnh đoàn kết giữa cácdân tộc, vừa là người thổi vào tâm hồn các em những kiến thức mới, nhữngước mơ khát vọng, vươn tới một tương lai tốt đẹp Mọi cử chỉ, việc làm, phongcách sống, tư tưởng tình cảm của người giáo viên chủ nhiệm đều ảnh hưởngtrực tiếp đến sự hình thành nhân cách của học sinh
Để thực hiện tốt vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, mỗi nhà giáo làm côngtác chủ nhiệm phải có tâm huyết, phải có một hệ thống các kỹ năng, nghiệp vụquản lý và giáo dục, phải là một tấm gương tốt cho học sinh
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới hiệu quả công tác quản lý nhàtrường, người Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổchức và chỉ đạo tốt hoạt động của tổ chủ nhiệm mới đạt được mục tiêu giáo dục
Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trườngTHPT Dân tộc nội trú, tôi quyết định lựa chọn vấn đề “ Đổi mới hoạt động của
tổ chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trườngTHPT dân tộc nội trú tỉnh Lào Cai” làm đối tượng nghiên cứu
Lựa chọn đề tài SKKN này, tôi muốn đề cập đến những biện pháp nhàtrường đã thực hiện để quản lý hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp, đây làmột hoạt động có ý nghĩa thực tiễn trong tổ chức các hoạt động giáo dục hiện nay
Trang 4qua đú gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện học sinh.
- Cụng tỏc GVCNL ở trường Phổ thụng - của Hà Nhật Thăng (Chủ biờn).NXB Giỏo dục, Hà nội 2006
Hầu hết cỏc tài liệu, cụng trỡnh nghiờn cứu mới chỉ dừng lại ở mức khỏiquỏt chung về cụng tỏc chủ nhiệm lớp của giỏo viờn, chưa đi sõu và đề xuất cỏcbiện phỏp quản lý cụ thể cụng tỏc chủ nhiệm trong trường THPT
Trong thời gian qua việc nghiờn cứu đổi mới cụng tỏc quản lý tổ chủnhiệm của Hiệu trưởng lại chưa được đề cập một cỏch đầy đủ, cỏc tài liệu nghiờncứu về vấn đề này chưa hệ thống, chỉ dừng lại ở việc đề cập thực trạng trong cỏcnhà trường THPT, hoặc là những kinh nghiệm trờn bỏo cỏo sơ kết, tổng kết nămhọc của cỏc nhà trường
Cỏc trường đó cú nhiều sỏng kiến trong quản lý, tổ chức hoạt động của tổchủ nhiệm Nhưng những hoạt động đó chưa được nghiên cứu một cách có hệthống, và chưa
đề xuất các giải pháp một cỏch khoa học, đặc biệt trong hệ thống trường PTDTNT
3 Mục đớch nghiờn cứu
Trờn cơ sở chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của tổ chủ nhiệm ở
Trang 5trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai, tác giả muốn đề cập đến công tác quản lý tổchủ nhiệm trong trường PT DTNT tỉnh> Trên cơ sở đó, t¸c gi¶ nghiên cứu để đềxuất một số biện pháp đổi mới hoạt động của tổ chủ nhiệm trong trường THPTtrong giai đoạn hiện nay, trước hết áp dụng cho các trường THPT dân tộc nội trú,trực tiếp góp phần thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện củatrường THPT DTNT tỉnh Lào Cai.
4 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu những hoạt động đổi mới quản lý tổ chủ nhiệmtrong trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai Cụ thể là cách thức tổ chức, giải phápquản lý tổ chủ nhiệm và những kết quả đã đạt được trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện học sinh của nhà trường
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài có nhiệm vụ:
-Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác chủ nhiệm và quản lý tổ chủ nhiệm
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệmlớp và việc quản lý công tác này ở các trường Trung học phổ thông trong tỉnhLào Cai giai đoạn hiện nay
- Đề ra các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp,góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của trường phổ thông dântộc nội trú, trực tiếp là trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh LàoCai
6 Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở công tác chủ nhiệm lớp của
Trang 6giỏo viờn và biện phỏp quản lý hoạt động tổ chủ nhiệm lớp ở trường THPT Dõntộc nội trỳ tỉnh và những kết quả đạt được trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện của nhà trường.
- Giới hạn khụng gian: nghiờn cứu, đề xuất biện phỏp đổi mới hoạt độngcủa tổ chủ nhiệm trong trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai
- Giới hạn thời gian: Đề tài chỉ đề cập đến đổi mới hoạt động của tổ chủnhiệm gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục trong trường PT DTNT tỉnh LàoCai từ năm 2009 đến 2011
7 Cấu trỳc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận vănđược cấu trỳc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cụng tỏc chủ nhiệm lớp của giỏo viờn và việc
quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm ở trường Trung học phổ thụng
Chương 2: Thực trạng về cụng tỏc chủ nhiệm lớp của giỏo viờn và việc
quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm ở cỏc trường Trung học phổ thụng tỉnh LàoCai
Chương 3: Đổi mới quản lý tổ chủ nhiệm trong trường Trung học phổ
thụng dõn tộc nội trỳ tỉnh giai đoạn hiện nay
Nội dung
Chương I
Cơ sở lý luận về cụng tỏc chủ nhiệm lớp của giỏo viờn
Trang 7và việc quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông
1 Một số khái niệm cơ bản trong giáo dục phổ thông
1.1.Giáo dục
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam – NXB Hà Nội 1995, trang 105: Giáodục là hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tácđộng nhằm truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lốisống, bồi dưỡng tư
tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực,phẩm chất, nhân cách, phù hợp với mục đích , mục tiêu chuẩn bị cho đối tượngtham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội
1.2.Giáo dục toàn diện
Giáo dục toàn diện trong nhà trường thường biểu hiện ở nội dung giáo dục baogồm đầy đủ các mặt: đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, giáo dục nghề nghiệp…phù hợp với điều kiện và đặc điểm đặc thù của từng cấp học, bậc học
“Thực hiện giáo dục toàn diện nhằm đào tạo những người lao động có lýtưởng xã hội chủ nghĩa, có đạo đức, có tri thức văn hoá, có sức khỏe và có kỷluật “Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinhsinh viên” Giáo dục truyền thống cách mạng, văn hoá dân tộc xuyên suốt các hoạtđộng và mọi hình thức giáo dục ở đây, việc chú trọng cải tiến nâng cao chấtlượng, hiệu quả giảng dạy và học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với từng bậc học,cấp học là hết sức quan trọng, quan tâm đến việc tăng cường học ngoại ngữ, tinhọc” (Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải pháp, NXB Chínhtrị quốc gia, Hà Nội 2004, trang 237)
Trang 81.3.Quản lý
Quản lý là: Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, một cơ quan: quản
lý lao
động, quản lý cán bộ, quản lý công việc
Hoạt động quản lý gồm các chức năng:
-Chức năng kế hoạch hóa
-Chức năng tổ chức
-Chức năng chỉ đạo thực hiện
-Chức năng kiểm tra đánh giá
Các chức năng này có quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen với nhau và đềucần đến thông tin quản lý
1.4.Quản lý nhà trường
“Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trongphạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lýgiáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục,với thế hệ trẻ, với từng học sinh” (Phương pháp công tác của người giáo viênchủ nhiệm ở trường Trung học phổ thông - Hà Nhật Thăng (Chủ biên) NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội, năm 2004)
Quản lý trường học là những tác động tối ưu của chủ thể quản lý (lãnh đạotrường học) đến giáo viên, học sinh và các cán bộ khác nhằm tận dụng cácnguồn lực hướng vào đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường nhằm thực hiện cóchất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo của nhà trường
Trường THPT là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục đồng thời là một tổchức xã hội trong cộng đồng Trường THPT tham gia hoạt động trong một hệ
Trang 9thống thống nhất
ở cấp thành phố, huyện, tham gia thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của địaphương Trường THPT là đơn vị văn hóa tiêu biểu trong cộng đồng Quản lýtrường THPT là bản chất sư phạm của quá trình giáo dục, trong đó giáo viên,học sinh vừa là khách thể quản lý nhưng lại đồng thời là chủ thể tự quản lý Họ
là những người đang tham gia một hoạt động rất đặc thù mà sản phẩm củahoạt động là nhân cách được tạo ra bao hàm cả tự đào tạo Tính đặc thù củahoạt động quản lý trường THPT thể hiện tập trung ở hoạt động dạy và hoạt độnghọc
Giáo dục THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có taynghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cáchmạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Nhà trường đào tạo thế hệ trẻtheo hướng toàn diện và năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạoviệc làm trong nền kinh tế nhiều thành phần, có khả năng làm việc hợp tác theonhóm Trước yêu cầu phát triển của đất nước, đáp ứng nhu cầu của ngườihọc, giáo dục THPT cần thiết phải đổi mới, cần thực hiện nguyên tắc dạyhọc phân hoá, có như vậy sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện
Trong công tác quản lý nhà trường, Điều 54, Luật Giáo dục năm 2005 quiđịnh Hiệu trưởng có vai trò như sau:
- Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhàtrường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận
-Hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải được đàotạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học
- Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm,
Trang 10công nhận Hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quy định; đối vớicác trường ở cấp học khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; đốivới cơ sở dạy nghề do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quyđịnh.
Theo điều 19 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổthông có nhiều cấp học Hiệu trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
-Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;
-Thực hiện các nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường
-Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
- Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phân côngcông tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên;thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quyđịnh của nhà nước, quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên
-Quản lý và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệtkết quả đánh giá xếp loại học sinh, kĩ xác nhận vào học bạ; quyết định khenthưởng, kỉ luật theo quy định;
-Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
-Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhânviên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường;
-Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vàhưởng các chế độ chính sách theo quy định của pháp luật
Trong trường THPT người giáo viên cần xây dựng mối quan hệ chặtchẽ với người đứng đầu nhà trường Trên cơ sở tính năng động và sáng tạocủa người Hiệu trưởng xây dựng và tổ chức quản lý hiệu quả các hoạt động
Trang 11giáo dục hướng tới thực hiện được mục tiêu đề ra.
2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường THPT
2.1.Vị trí và vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
Trong nhà trường phổ thông người giáo viên chủ nhiệm lớp có vị trí, vaitrò rất quan trọng:
-Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt Hiệu trưởng thực hiện nguyên lígiáo dục của Đảng, Nhà nước, thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhàtrường trong một lớp học
- Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lí giáo dục toàn diện họcsinh, có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra các hoạt động củalớp mình, chịu trách nhiệm trước nhà trường và hội đồng nhà trường về chấtlượng giáo dục toàn diện của lớp mình
- Giáo viên chủ nhiệm có vai trò thực hiện sự phối hợp trong việc hìnhthành và phát triển nhân cách của học sinh trong lớp học, với giáo viên bộ môn,Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, phụ huynh học sinh và các lực lượng xãhội khác để thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh trong lớp
- Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường và các lực lượng giáodục khác với tập thể học sinh và mỗi cá nhân học sinh: truyền đạt và tổ chứcthực hiện những kế hoạch, nội qui, nền nếp, các chỉ thị, yêu cầu của Hiệutrưởng đến từng học sinh trong lớp học Đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớpcũng báo cáo cho Hiệu trưởng những thông tin từ phía học sinh, phản ánh kịpthời và đầy đủ diễn biến của tập thể học sinh và từng cá nhân học sinh vềnhững tâm tư nguyện vọng, đề đạt kiến nghị của học sinh để giúp Hiệu trưởngquản lí có hiệu quả hơn
Trang 12- Giáo viên chủ nhiệm còn phải biết dự báo xu hướng phát triển nhâncách của học sinh trong lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục,dạy học phù hợp với điều kiện và khả năng của từng học sinh.
-Trong trường THPT Dân tộc nội trú giáo viên chủ nhiệm là người gần gũichăm lo giáo dục giúp đỡ các em vươn lên trong cuộc sống, đồng thời là ngườichăm sóc, bảo vệ học sinh
2.2.Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp
- Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt Hiệu trưởng làm nhiệm vụ quản lýtoàn diện học sinh của một lớp học bao gồm: soạn thảo kế hoạch giáo dục họcsinh, tổ chức thực hiện kế hoạch, xây dựng tập thể học sinh tự quản trong mọihoạt động; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thông qua kết quả rèn luyệncủa mỗi học sinh và phong trào của tập thể lớp, điều chỉnh kế hoạch…Như vậy
để đạt được mục tiêu quản lý một
tập thể học sinh, Giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện các chức năng: Lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
- Giáo viên chủ nhiệm thông qua việc tổ chức các hoạt động của một tậpthể lớp để giáo dục những phẩm chất, nhân cách của mỗi học sinh, xây dựngmối quan hệ tốt đẹp giữa học sinh và học sinh, giữa học sinh với những ngườikhác, hướng vào việc hình thành cho học sinh những thói quen, hành vi phù hợpvới các chuẩn mực đạo đức của xã hội
Như vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải đồng thời quản lý học tập và quản
lý sự hình thành, phát triển nhân cách học sinh Hoạt động giáo dục đạo đức hiệuquả sẽ có tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng hoạt động học tập củahọc sinh
- Người giáo viên chủ nhiệm thay mặt Hiệu trưởng truyền đạt những yêu
Trang 13cầu đối với học sinh để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức được đầy đủ tráchnhiệm phải tuân thủ và tự giác thực hiện Đồng thời, là người đại diện cho quyềnlợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh một cách hợp pháp Phảnánh kịp thời với Hiệu trưởng, các giáo viên bộ môn, với gia đình học sinh, cácđoàn thể trong và ngoài nhà trường về những nguyện vọng chính đáng của họcsinh và của tập thể lớp để có các biện pháp giải quyết phù hợp, kịp thời có tácdụng giáo dục.
Đối với học sinh THPT, người giáo viên chủ nhiệm cần hướng dẫn cho họcsinh chứ không làm thay ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn, cán sự bộ môn,
tổ trưởng, tổ phó, những em được phân công phụ trách từng mặt hoạt động củalớp như văn nghệ, thể dục, hoạt động ngoài giờ… mà nhiệm vụ chủ yếu là bồidưỡng năng lực tự quản cho học sinh Để thực hiện vai trò của mình giáo viênchủ nhiệm phải khêu gợi tiềm năng sáng tạo của các em trong việc đề xuất cácnội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động toàn diện của mỗi tháng, mỗihọc kỳ, của từng năm học, giúp học sinh tự tổ chức thực hiện và tự đánh giá cáchoạt động đã được kế hoạch hoá Vai trò của chủ nhiệm lớp là cùng hoạt động,điều chỉnh hoạt động, kịp thời giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong quátrình hoạt động, tranh thủ các lực lượng trong và ngoài nhà trường, tạo diều kiệnthuận lợi cho học sinh của lớp tổ chức hoạt động
Ngoài ra người giáo viên chủ nhiệm lớp còn là người đại diện cho nhàtrường trong việc phối hợp với các tổ chức xã hội để thống nhất biện pháp giáodục học sinh, giúp các em thiết lập quan hệ đúng đắn, lành mạnh với mọi người.Nhiệm vụ này rất cần thiết đối với công tác chủ nhiệm lớp và để thực hiện đượcđòi hỏi người giáo viên phải tận tâm, phải có kĩ năng sư phạm, có những hiểu biếtsâu sắc về tâm lý lứa tuổi học sinh và nhưng hiểu biết về xã hội
2.3.Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT
Trang 14Người giáo viên chủ nhiệm trước hết phải thực hiện tốt nhiệm vụ của ngườithầy giáo nói chung đó là mẫu mực về đạo đức, gương mẫu chấp hành mọi chủtrương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nắm vững mục tiêu giáodục và đào tạo, kế hoạch và chương trình hoạt động của nhà trường (gồm mụctiêu cấp học, chỉ thị của ngành, chương trình giảng dạy các môn học, kế hoạchnăm học của nhà trường, các văn bản hướng dẫn liên quan đến vấn đề giáo dục
và dạy học) để có cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động của bản thân nhằm đảmbảo hiệu quả giáo dục Ngoài công tác chủ
nhiệm lớp, người giáo viên chủ nhiệm còn đảm nhận giảng dạy một môn học ở lớp
Sự phối hợp trong công tác giáo dục học sinh là hoạt động trao đổi vớinhau về tình hình học tập các môn học, kết quả học tập, tinh thần và thái độ, ýthức tổ chức kỷ luật trong học tập, thống nhất với nhau những biện pháp giáo dục
để nâng cao chất lượng học tập các môn học, hình thành ở học sinh những phẩmchất đạo đức cần thiết, đồng thời thông báo những ý kiến và nguyện vọng chínhđáng của học sinh về việc học tập các môn học; lấy ý kiến giáo viên bộ môn khiđánh giá nhận xét học sinh Bằng cách thường xuyên gặp gỡ trao đổi với giáo viên
bộ môn đang giảng dạy tại lớp của mình, giáo viên chủ nhiệm có thể dự một sốgiờ để quan sát ý thức, hứng thú học tập và phát hiện những khó khăn của học sinhtrong học tập Đồng thời nên mời giáo viên bộ môn cùng tham dự các buổi sinhhoạt và các hoạt động tập thể của lớp để hiểu rõ hơn học sinh và công tác giáodục của giáo viên chủ nhiệm
2.4 Phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện mục tiêugiáo
dụ
c
Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên phối hợp với tổ chức Đoàn thanh
Trang 15niê n
cộng sản Hồ Chí Minh để tiến hành giáo dục toàn diện ở lớp Mặt khác giáoviên chủ nhiệm phải giúp đỡ chi đoàn lớp xây dựng kế hoạch công tác, bồidưỡng cán bộ nòng cốt, cố vấn cho ban chấp hành chi đoàn tổ chức các hoạtđộng giáo dục Giáo viên chủ nhiệm cần xác định rằng tập thể lớp có một chiđoàn vững mạnh, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ thì đó là một tập thể lớptốt; ủng hộ hoạt động của đoàn, xây dựng chi đoàn vững mạnh chính là xâydựng tập thể lớp vững mạnh, đạt được mục tiêu của công tác chủ nhiệm
2.5.Phối hợp với cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục
Việc phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình là cần thiết và tạo ranhững
điều kiện thuận lợi để học sinh học tập và rèn luyện
Gia đình là môi trường giáo dục, lực lượng giáo dục có ảnh hưởng mộtcách sâu sắc đến học sinh Vì vậy giáo dục gia đình trở thành một bộ phận quantrọng trong việc giáo dục học sinh Nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với giađình mới giáo dục học sinh có hiệu quả Chính giáo viên chủ nhiệm là người đạidiện cho nhà trường giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ chủ trương, kế hoạch giáo dụccủa nhà trường và mục tiêu, kế hoạch phấn đấu của lớp trong từng năm học Trên
cơ sở đó, thống nhất với gia đình về yêu cầu, nội dung, biện pháp, hình thức giáodục và các điều kiện cần thiết để học sinh học tập, rèn luyện ở nhà theo mục tiêugiáo dục của nhà trường
2.6.Xây dựng tập thể học sinh
Tập thể học sinh trong nhà trường có tác dụng giáo dục rất lớn nếu đó làtập thể học sinh vững mạnh Để xây dựng được một tập thể học sinh vữngmạnh, trước hết người giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững từng học sinh, nắm
Trang 16vững tập thể học sinh là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch công tác, xây dựng tậpthể, trong đó cần tập trung vào những nội dung sau:
- Lựa chọn, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn vững mạnh làmnòng cốt cho việc tổ chức mọi hoạt động, mọi phong trào của tập thể Giáo viênchủ nhiệm tổ chức ban cán sự của lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng,các cán sự bộ môn,
đội cờ đỏ, ban chấp hành chi đoàn và hướng dẫn các em cách thức hoạt động,biết tự quản lí các công việc của lớp, biết xây dựng mục tiêu của tập thể Tổ chứctốt việc thực hiện kế hoạch có kiểm tra, đánh giá; kịp thời động viên khen thưởng,uốn nắn, sửa chữa những sai sót lệch lạc, thu hút học sinh tham gia vào việc thựchiện kế hoạch, phối hợp với các lực lượng giáo dục khác, đặc biệt giáo viên bộmôn, để xây dựng tập thể học sinh vững mạnh
Đồng thời kịp thời phát hiện chính xác bản chất, nguyên nhân, động cơcủa những học sinh chưa ngoan để từ đó lựa chọn những biện pháp giáo dục phùhợp
2.7.Giáo dục mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp
Giáo dục mỗi thành viên của tập thể lớp là một trong những nội dungcông tác quan trọng của người Để giáo dục mỗi học sinh, giáo viên chủ nhiệm cầnnắm vững học sinh một cách toàn diện, trên cơ sở lựa chọn những biện pháp giáodục và tác động đến học sinh một cách phù hợp Giáo viên chủ nhiệm phải hìnhthành ở học sinh thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp,giúp học sinh có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, văn hoá thẩm mỹ, văn hoálao động, văn hoá thể chất… Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân văn cho họcsinh; tổ chức thi đua học tập, rèn luyện đạo đức trong học sinh; có kiểm tra,đánh giá, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, nhóm, tổ hàng tuần, hàng tháng, học
kỳ, năm học
Trang 17Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ học sinh:giáo viên chủ nhiệm thông qua tập thể lớp đề ra những yêu cầu học tập đối vớicác em, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, giúp các em xác định rõ nghĩa vụhọc tập của mình, xác định được động cơ thái độ học tập đúng đắn, tích cựctìm tòi biện pháp hay, tốt để đạt kết quả học tập cao nhất.
Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp: căn cứ vào kếhoạch chung của nhà trường, dựa vào tình hình cụ thể của lớp, giáo viên chủnhiệm xây dựng kế hoạch lao động cụ thể để giáo dục học sinh, giúp các em tìmhiểu về nhu cầu nghề nghiệp của xã hội, của địa phương để lựa chọn được nghềthích hợp với khả năng của các em và yêu cầu của xã hội
Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí:giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm cố vấn cho cán bộ lớp, cán bộ đoàn tổ chức cho
cả lớp vui chơi, giải trí, rèn luyện sức khoẻ như: các trò chơi, các hoạt động thểthao, văn nghệ, tham quan du lịch, cắm trại, xem triển lãm, xem phim tập thể, thithanh lịch, thi tìm hiểu về văn hoá xã hội, tìm hiểu về truyền thống nhà trường,địa phương, hoạt động giao lưu văn hoá giữa các trường,các dân tộc Qua đó giúpcác em sảng khoái tinh thần, phát triển trí tuệ, thể chất, tăng cường sức khoẻ, hìnhthành các phẩm chất nhân cách cơ bản như: lòng yêu nước, yêu quê hương, tìnhcảm thầy trò, tinh thần tập thể, lòng nhân ái, ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dântộc Đồng thời hình thành các phẩm chất trung thực, kỷ luật, khiêm tốn, tự trọng,kiên trì, dũng cảm, lễ phép, lịch sự, tế nhị, biết tự kìm chế tạo điều kiện cho họcsinh giao tiếp, hình thành ý thức, năng lực hoà nhập vào cộng đồng xã hội saunày
Trang 18Để giáo dục mỗi học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững học sinh mộtcách toàn diện, trên cơ sở lựa chọn những biện pháp giáo dục và tác động đếnhọc sinh một cách phù hợp.
1 Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý một tập thể lớp về mọi mặt Trongtrường THPT nói chung và trong trường THPT Dân tộc nội trú nói riêng ngườigiáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất sau:
Trước hết phải mẫu mực về đạo đức, tác phong, ứng xử, có trình độ chuyênmôn vững vàng, nhiệt tình, hết lòng vì học sinh, thực sự là tấm gương sáng đểhọc sinh noi theo
Phải nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trường để chỉ đạo học sinhcủa lớp mình thực hiện theo yêu cầu, kế hoạch đề ra Triển khai và thực hiện tốt
các cuộc vận động của Đảng, Nhà nước, của Ngành như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai không”; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”… Với kinh nghiệm sư phạm của mình,
giáo viên chủ nhiệm phải biến những chủ trương, kế hoạch của nhà trường thànhchương trình hành động của mỗi học sinh, làm cho các em tự giác và say mê họctập, rèn luyện
Cần nghiên cứu đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số để
có nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp nhiệttình có trách nhiệm, có uy tín với bạn bè, có khả năng điều hành, làm nòng cốttrong các hoạt động của lớp Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò cố vấn, quan sát,giúp đỡ, uốn nắn các hoạt động của học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải biếtkhêu gợi tiềm năng sáng tạo của các em trong việc đề xuất mọi hoạt động phùhợp với yêu cầu của lớp, của trường, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học
Trang 19Phải giáo dục học sinh toàn diện: Từ tư tưởng, đạo đức, nhân cách, kỹnăng sống… đến truyền đạt kiến thức cho các em Trong đó, giáo dục tư tưởng làquan trọng vì các em có nhận thức đúng về trách nhiệm học tập, rèn luyện mới tựgiác, có khả năng vượt khó, mang lại hiệu quả trong học tập và rèn luyện Côngviệc này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải làm thường xuyên, liên tục vì ở lứa tuổicác em suy nghĩ chưa chín chắn, thiếu kinh nghiệm, rất dễ bị lôi kéo bởi nhữngcám dỗ đời thường Tuy nhiên ở lứa tuổi của các em đang muốn khẳng địnhmình, giàu ước mơ, hoài bão, giáo viên chủ nhiệm khéo động viên, có nghệ thuậtgiáo dục rất dễ kích thích tư duy sáng tạo, phát triển tiềm năng trí tuệ vốn có củacác em.
Phải chăm sóc học sinh như người cha, người mẹ thứ hai của các em Các
em đến trường hầu hết ở độ tuổi 15, 16, độ tuổi đang rất cần vòng tay nuôi dưỡng,chăm sóc của cha mẹ mà cuộc sống tập thể nội trú là một gia đình lớn, có rấtnhiều vướng mắc cần giải quyết Chỉ bằng tấm lòng, tình thương của cha mẹ,giáo viên chủ nhiệm mới vượt lên chính mình để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn
đó, còn học sinh luôn được chở che, được chăm sóc đầy đủ và yên tâm học tập
Kết hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường để cùng giáo dụchọc sinh, đây là nguyên tắc trong giáo dục nhằm thực hiện tốt chức năng phối hợp,khép kín
quá trình giáo dục về không gian, thời gian tác động đến học sinh, góp phầnnâng cao hiệu quả giáo dục
Liên hệ mật thiết với gia đình để cùng giáo dục học sinh Gia đình nơi các
em sinh ra, lớn lên và đã được sự giáo dục, giáo viên cần liên hệ với gia đình để
có thêm thông tin chính xác về học sinh, kết hợp để cùng giáo dục học sinh, thôngbáo kết quả học tập, rèn luyện của học sinh đến gia đình định kỳ hoặc đột xuất
Định hướng cho học sinh chọn nghề trong tương lai Do điều kiện ở vùng
Trang 20khó khăn, các em và gia đình thiếu thông tin cần thiết về nghề nghiệp Giáo viênchủ nhiệm là người biết rõ khả năng của các em, giáo viên chủ nhiệm cần tư vấn
để các em chọn nghề phù hợp với khả năng của bản thân và nhu cầu của xã hội
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình của lớp về mọimặt, báo cáo cho Ban giám hiệu biết theo định kỳ hoặc đột xuất những vấn đềcần thiết để nhà trường có hướng giải quyết kịp thời Chịu trách nhiệm trước nhàtrường về chất lượng giáo dục của lớp chủ nhiệm
Để làm tốt công tác chủ nhiệm, mỗi giáo viên cần làm tốt công tác thi đuakhen thưởng Tổ chức tốt phong trào thi đua giữa các nhóm, các tổ, giữa lớp nàyvới lớp khác, tạo động lực cho mỗi cá nhân và tập thể phấn đấu vươn lên khôngngừng Khen thưởng phải rõ ràng, minh bạch, khen chê đúng lúc, đúng nơigiúp các em nhận thức được những mặt mạnh cần được phát huy, những điểmyếu cần khắc phục để rèn luyện tốt hơn
Giáo viên chủ nhiệm không ngừng rèn luyện, hình thành những kỹ năng sau:
Kỹ năng nắm vững học sinh và tập thể học sinh một cách toàn diện; kỹnăng tiếp cận đối tượng ( học sinh, phụ huynh, các đối tượng xã hội cần giaotiếp); năng lực cảm hoá, thuyết phục, xây dựng uy tín; kỹ năng kế hoạch hoá côngtác chủ nhiệm; kỹ năng tổ chức lãnh đạo mọi hoạt động tập thể; kỹ năng phối hợpvới các lực lượng giáo dục học sinh
1 Quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm trong trường THPT
Là người lãnh đạo quản lý giáo dục, người Hiệu trưởng có trách nhiệmquản lý mọi hoạt động của nhà trường, quản lý mọi tổ chức trong nhà trường, cótrách nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn, chịu tráchnhiệm trước nhà nước và nhân dân, tổ chức và quản lý mọi hoạt động của nhàtrường theo đường lối giáo dục của Đảng Hoạt động giáo dục của nhà trường chỉ
Trang 21có kết quả cao khi Hiệu trưởng biết huy động sự tham gia đồng bộ, nhịp nhàng ănkhớp của các bộ phận trong trường trong đó có đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Sựphát triển của nhà trường, chất lượng giáo dục và đào tạo toàn diện của nhàtrường phải kể đến sự đóng góp đáng kể của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm là lực lượng nòng cốt trong công tác giáo dục,trực tiếp quản lý toàn diện các lớp học sinh; báo cáo cho hiệu trưởng nhữngthông tin cần thiết về học sinh, về tập thể lớp, về các hoạt động giáo dục theo định
kỳ và đột xuất, khai thác và phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượnggiáo dục trong và ngoài nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhàtrường phổ thông Để phát huy hiệu quả vai trò của giáo viên chủ nhiệm, ngườihiệu trưởng cần có phương pháp quản lý, tổ chức
tốt hoạt động của tổ chủ nhiệm Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng biểu hiện ởmột số nội dung sau:
5.1Xác định mục tiêu và lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm
Để quản lý trực tiếp một lớp học nhà trường cử ra những giáo viên giỏi,nhiệt tình để làm chủ nhiệm lớp, thay mặt Hiệu trưởng quản lý toàn diện mộtlớp học, chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục toàn diện họcsinh của mình
Để giúp cho người giáo viên chủ nhiệm có định hướng đúng đắn và hoànthành tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý học sinh của mình ở mỗi lớp, người cán
bộ quản lý nhà trường phải đề ra mục tiêu chung cho công tác giáo viên chủnhiệm của toàn trường Động viên toàn trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
Sau khi xác định mục tiêu người Hiệu trưởng phải đưa ra các biện pháp cảitiến công tác giáo viên chủ nhiệm
-Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm
Trang 22-Qui định cách thưc, biện pháp liên hệ thường xuyên giữa Ban giám hiệuvới giáo viên chủ nhiệm (chế độ hội họp, báo cáo,…
- Đề ra được qui chế hoạt động cho tổ chủ nhiệm và từng giáo viên chủnhiệm Hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng nội dung công tácchủ nhiệm, coi trọng hình thức, nội dung sinh hoạt, hoạt động tự quản; xây dựngtập thể lớp, chi đoàn vững mạnh toàn diện…Những nội dung thi đua thật cụ thể,chi tiết cho từng hoạt động, cho từng thời kỳ, từng nội dung thi đua
- Xây dựng kế hoạch chung của nhà trường về các hoạt động ngoạikhoá, lao động, văn nghệ, thể dục thể thao… để giáo viên chủ nhiệm chủ động đề
ra kế hoạch hoạt động của lớp mình
- Tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm được được rèn luyện về chuyênmôn nghiệp vụ Những yêu cầu công việc của người quản lý đưa ra phải có tínhthực tế và cái đích cuối cùng của mọi công việc là phải có tác dụng giáo dục cao
5.2 Bố trí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
Mỗi năm học Hiệu trưởng trường THPT lại thực hiện việc phân côngnhiệm vụ cho phù hợp với đặc điểm nhà trường và đáp ứng yêu mục tiêu giáo dục.Việc phân công giáo viên chủ nhiệm đầu năm cần:
- Căn cứ vào qui mô nhà trường: số học sinh, số lớp, số giáo viên hiện có
-Giáo viên được phân công chủ nhiệm phải có giờ dạy trên lớp
- Giáo viên được phân công làm công tác chủ nhiệm là người có chuyênmôn vững vàng, giàu kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh
- Giáo viên chủ nhiệm phải có am hiểu về học sinh người dân tộc thiểu
số, có những phẩm chất như: nhiệt tình, chu đáo, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm,thương yêu, chăm sóc học sinh, biết lằng nghe, công bằng…
Trang 235.3 Động viên và theo dõi công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
Trong hoạt động quản lý của Hiệu trưởng, việc phát động các phong tràothi đua trong nhà trường một cách thường xuyên, liên tục, sôi nổi mang lại hiệuquả cho công tác giáo dục Các dợt thi đua cần xây dựng được những chỉ tiêu, tiêuchí cho cả năm học, cho từng kỳ, cho từng đợt thi đua phù hợp với đối tượng họcsinh ở các khối lớp để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá chính xác, công bằng Sau mỗi đợt thi đua,phải sơ kết tổng kết đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu để có phương hướngphấn đấu, khắc phục Người quản lý cần đặc biệt chú trọng việc tuyên dương,khen thưởng đối với những tập thể , cá nhân học sinh có tiến bộ, đạt nhiềuthành tích Phải nhìn nhận, đánh giá công lao của các giáo viên chủ nhiệm mộtcách công bằng, khen chê kịp thời Kịp thời động viên, khuyến khích Giáo viênchủ nhiệm khi họ đạt được kết quả tốt trong công tác Kịp thời uốn nắn nhữnglệch lạc, sai sót trong công tác giúp họ vượt qua những khó khăn gặp phải vàtạo các điều kiện cần thiết để giáo viên chủ nhiệm hoàn thành nhiệm vụ Quantâm, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần cho các hoạt động thuộc công tácchủ nhiệm
Trong chỉ đạo, Hiệu trưởng phải biết thu thập thông tin nhanh, chính xác để
xử lý kịp thời Mặt khác phải nhanh nhạy phát hiện những chỗ mạnh, chỗ yếucủa từng Giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lý lớp để kịp thời uốn nắn,nhắc nhở, phát huy…làm cho phong trào thi đua liên tục, sôi nổi, hào hứng đạtđược mục tiêu giáo dục
5.4 Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên
Để nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm, kịp thời nắm bắt thông tin,
đè ra các biện pháp quảnlý hiệu quả, việc kiểm tra, đánh giá công tác chủnhiệm của Hiệu trưởng cần thực hiện liên tục Hình thức kiểm tra đột xuất hoặc
Trang 24định kỳ, cùng với kiểm tra là đánh giá Hiệu trưởng kiểm tra công tác giáo viênchủ nhiệm thông qua hoạt động của các lớp, thông qua xếp loại thi đua hàng tuần,thông qua hồ sơ, báo cáo hàng tháng, học kỳ…, cần lưu ý việc kiểm tra đánh giáhọc sinh của giáo viên chủ nhiệm sao cho đảm bảo sự thống nhất chung trongtoàn trường (tránh trường hợp GVCNL quá dễ dãi hoặc quá khắt khe,…), hướngdẫn giáo viên chủ nhiệm đánh giá hạnh kiểm học sinh sát với các tiêu chí chung.
1.1.Giáo viên chủ nhiệm lớp
Qua điều tra, tìm hiểu một số trường THPT trong tỉnh và từ thực tế củatrường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lào Cai chúng tôi nhận thấy công tác chủnhiệm lớp của giáo viên có nhiều ưu điểm, biểu hiện ở như sau:
Giáo viên chủ nhiệm đã quan tâm tìm hiểu học sinh về mặt chất lượng họctập, rèn luyện ở bậc học THCS, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, nhu cầu, khả năng,đặc điểm của từng học sinh Từ đó xây dựng kế hoạch công tác giáo viên chủnhiệm lớp và đưa vào sổ chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp Có biện phápgiáo dục học sinh nhất là học sinh cá biệt
Giáo viên chủ nhiệm thực hiện đủ các chương trình giáo dục như: Thựchiện nền nếp các tiết học, các tiết ngoài giờ lên lớp, tổ chức các hoạt động củahọc sinh, các tiết sinh hoạt cuối tuần…thực hiện tốt chủ trương dân chủ hoátrường học, công khai nội
Trang 25dung chương trình giáo dục và đào tạo, công khai việc cho điểm, đánh giá, côngkhai kết quả thi đua, khen thưởng, kỷ luật học sinh; đặc biệt thực hiện tốt cácqui trình đánh giá xếp loại về hạnh kiểm, văn hoá của học sinh, tôn trọng ýkiến của chi đoàn lớp, của tập thể lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp đã phát huyvai trò của cán bộ đoàn trong việc tổ chức tự quản của học sinh, đặc biệt giúpcác em tổ chức các hoạt động tập thể ngoài giờ, hoạt động nhân đạo… khenthưởng, kỉ luật là biện pháp được sử dụng kịp thời đã tác động mạnh mẽ đếnhọc sinh, khích lệ sự cố gắng vươn lên ở học sinh, hình thành ở các em động cơphấn đấu đúng đắn, tin tưởng vào khả năng của bản thân Đòng thời cũng kịp thờitrấn chỉnh những lệch lạc trong thực hiện nội quy nền nếp của nhà trường Trongđánh giá xếp loại, khen thưởng kỉ luật học sinh luôn khách quan, công bằng Giáoviên chủ nhiệm đã phối hợp với cha mẹ học sinh để quản lý, giáo dục học sinhthông qua các buổi họp cha mẹ học sinh, bằng hệ thống phiếu thông tin (Sổ liênlạc giữa nhà trường và gia đình học sinh), liên lạc, trao đổi trực tiếp khi cần nhằmthông báo tình hình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh và tình hình chung của lớpcho cha mẹ học sinh và nhận được những thông tin cần thiết của học sinh từ giađình.
1.2 Hiệu trưởng quản lý hoạt động của giáo viên chủ nhiệm:
Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông trong tỉnh đều nhận thức đầy đủ
về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm Cáctrường đều chú ý vai trò, tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp; khi phâncông chủ nhiệm đều căn cứ vào khả năng quản lý, năng lực chuyên môn của giáoviên Mỗi trường đều thành lập tổ chủ nhiệm do Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, xâydựng được kế hoạch, quy chế hoạt động riêng, định kì sinh hoạt như các tổchuyên môn khác Một số Hiệu trưởng đã quan tâm đến công tác bồi dưỡngnăng lực, bồi dưỡng kĩ năng cho giáo viên chủ nhiệm, đã tổ chức đánh giá về
Trang 26hoạt động chủ nhiệm, tổ chức Hội thảo về công tác chủ nhiệm nhằm mục đíchthống nhất các giải pháp thực hiện hiệu quả công tác chủ nhiệm của giáo viêntrong trường học
Kết quả công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên là một trong những tiêu chuẩnquan trọng được dùng để đánh giá, xếp loại thi đua của giáo viên trong năm học vàtrong công tác kiểm tra, thanh tra của các cấp quản lý giáo dục
2 Hạn chế và những vấn đề đặt ra trong công tác chủ nhiệm và quản
lý tổ chủ nhiệm
Một số giáo viên chủ nhiệm thiếu nhiệt tình, tâm huyết với công tác chủnhiệm, việc quản lý giáo dục học sinh còn xem nhẹ, các hoạt động quản lý lớp chủnhiệm mang tính hình thức, ít quan tâm đến chất lượng, hiệu quả Một số giáoviên ít bám sát lớp, không kịp thời tìm hiểu thông tin, nắm được diến biến tâm
lý, tình cảm, nguyện vọng chính đáng của học sinh, thậm chí nắm bắt tình hình và
tổ chức các hoạt động chủ nhiệm hời hợt, không gắn với hoạt động kiểm tra,đánh giá, không suy nghĩ tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại hạn chế, khôngđúc rủt được nhưng kinh nghiệm hay trong quán trình thực hện công tác chủnhiệm do đó lớp chủ nhiệm của những giáo viên này tuy thực hiện kế hoạch củanhà trường đày đủ nhưng không có chât lượng cao, học sinh có nhiều diến biến
đa dạng không theo mục tiêu giáo dục của nhà trường, nền nếp lỏng lẻo,
đội ngũ cán sự lớp không phát huy được tác dụng tự quản, không khích lệ, độngviên
được học sinh vươn lên trong học tập và tư dưỡng đạo đức
Mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh trong lớp còn cónhững khoảng cách nhất định, giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự gần gũi, quantâm đến tất cả các học sinh trong lớp Một số ít giáo viên đánh giá học sinh chưa
Trang 27công bằng, việc khen thưởng, kỉ luật với học sinh không kịp thời, hạn chế hiệuquả giáo dục, thậm chí một số giáo viên nhận thức không đầy đủ, không hiểu rõvai trò, vị trí và trách nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm nên có thể vì kết quảthi đua của tập thể lớp mà bỏ qua lỗi của học sinh, hoặc có thái độ bảo vệ họcsinh, khó khăn trong việc tiêp cthu ý kiến góp ý, trao đổi của đồng nghiệp một
số giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự là “tấm gương sáng" cho học sinh noi theo,
do đó hiệu quả công tác chủ nhiệm không cao
Thực tế cho thấy, một giờ sinh hoạt lớp trong phạm vi một trường học thì
có rất nhiều giáo viên làm theo cách riêng của mình vì không có sự thống nhấtchung giữa giáo viên các lớp Có giáo viên tổ chức rất tốt nhưng có giáo viên lại
tổ chức hời hợt, qua loa cho xong Một hạn chế cần nhắc đến nữa là những hìnhthức xử phạt học sinh ở các trường THPT còn nhiều bất cập, thiếu thống nhất
và ít tác dụng giáo dục, áp dụng những hình phạt quá khắt khe, xử phạt nặngnhững khuyết điểm nhỏ của học sinh Những hình phạt đó không những khôngđem lại tác dụng tích cực, thúc đẩy học sinh tiến bộ, nhiều khi còn phản tácdụng giáo dục, tạo nên ấn tượng không tốt trong ý thức học sinh và phụ huynhhọc sinh
Sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục trong
xã hội chưa chặt chẽ, chưa hiệu quả do đó công tác quản lý giáo dục học sinhcòn gặp nhiều khó khăn Sự phối hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủnhiệm chưa thật hiệu quả, giáo viên bộ môn thông tin về học sinh cho giáo viênchủ nhiệm chậm hoặc giáo viên chủ nhiệm chậm xử lý thông tin từ giáo viên bộmôn, có giáo viên chủ nhiệm nắm bắt thông tin một chiều, chủ yếu từ phản hồicủa học sinh lớp chủ nhiệm mà không chú ý tìm hiểu, nắm thông tin từ các lựclượng khác trong nhà trường do đó các biện pháp giáo dục không sâu sắc, khôngđạt hiệu quả mong muốn
Trang 28Ở nhiều trường THPT, nhiều giáo viên chủ nhiệm không có sự phối kếthợp tốt với đoàn trường, không nắm bắt được cụ thể kế hoạch hoạt động của đoànthanh niên do đó cũng không thực hiện tốt vai trò là cố vấn cho chi đoàn lớp họcsinh về định hướng và phương pháp tổ chức hoạt động của chi đoàn Một số giáoviên chủ nhiệm coi hoạt động đoàn là của đoàn trường, do đoàn trường tổ chức vàchỉ đạo trong đó không có vai trò của chủ nhiệm hoặc vai trò của chủ nhiệm chỉ
là hỗ trợ, giúp đỡ đoàn thanh niên Nhiều giáo viên chủ nhiệm không tham dựmột lần nào sinh hoạt định kì của chi đoàn lớp chủ nhiệm, chỉ dự một lần duynhất Đại hội đoàn do đoàn trường chỉ đạo và tổ chức thực hiện Hạn chế này đều
có ở các trường THPT và do đó không phát huy được sức mạnh tiên phong tronghoạt động của đoàn viên thanh niên là học sinh
Do điều kiện của tỉnh miền núi, gia đình học sinh ở xa trường, đường xá đilại khó khăn nên việc phối hợp với cha mẹ học sinh trong hoạt động giáo dụckhông đạt mục tiêu mong muốn Việc đến thăm gia đình học sinh của giáo viênchủ nhiệm trong trường THPT còn hạn chế, vì vậy sự phối kết hợp giữa giáoviên chủ nhiệm với gia đình học
sinh chưa thường xuyên Thông thường giáo viên chủ nhiệm chỉ gặp cha, mẹ họcsinh thông qua các kỳ họp phụ huynh đầu năm học, cuối kỳ một và kết thúc nămhọc, nhưng không phải gia đình nào cũng đi họp đầy đủ, có những gia đình gầnnhư phó mặc con cho nhà trường Ở trường THPT Dân tộc nội trú do gia đình họcsinh đều ở các xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh, cha mẹ học sinh người dân tộc thiểu
số nhiều hạn chế về giao tiếp, ngôn ngữ thì việc phối hợp của giáo viên với giađình học sinh càng có nhiều khó khăn, phần lớn cha mẹ học sinh khi gặp các thầy
cô giáo chủ nhiệm không trao đổi gì về biện pháp giáo dục mà chỉ trông chờ vàogiáo viên chủ nhiệm
Một số trường còn thiếu giáo viên, hoặc nhiều giáo viên trẻ chưa có kinh
Trang 29nghiệm trong công tác chủ nhiệm nên việc lựa chọn giáo viên làm chủ nhiệm lớpgặp khó khăn Hầu hết, giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ của mình bằngnhững kinh nghiệm vốn có Ai có nhiều kinh nghiệm thì làm tốt còn giáo viên trẻmới bước vào nghề thì còn lúng túng, trăn trở Điều đó sẽ dẫn đến mặt bằng giữacác lớp sẽ chênh lệch Một số giáo viên có kinh nghiêm chủ nhiệm lớp nhưng lạiphải dạy nhiều giờ, do đó không thể phân công chủ nhiệm hoặc không dành nhiềuthời gian và công sức cho công tác chủ nhiệm lớp.
Ở các trường THPT, ngoài việc học tập, trau dồi và chiếm lĩnh tri thức còn
có các hoạt động ngoài giờ, vui chơi, giải trí Nhưng hiện nay vì nhiều lý dokhách quan (kinh phí, thời gian, công tác quản lý học sinh,…) nên việc tổ chứccác hoạt động ngoài giờ lên lớp không được các nhà trường, giáo viên chủnhiệm quan tâm tổ chức thường xuyên
Hiện nay ở nhiều trường THPT điều kiện làm việc của giáo viên chủ nhiệmcòn chưa được đảm bảo (cơ sở vật chất còn thiếu thốn, kinh phí đầu tư cho hoạtđộng ngoài giờ còn nghèo nàn) Một số Ban giám hiệu chưa coi trọng đúng mứccông tác giáo viên chủ nhiệm, chưa biết phát huy tác dụng hoặc chưa quan tâmgiúp đỡ, động viên kịp thời đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
Nguyên nhân có những hạn chế trong công tác chủ nhiệm là do:
Chế độ chính sách đối với giáo viên chủ nhiệm chưa hợp lý so với nhiệm
vụ họ đảm nhận, đặc biệt ở trường phổ thông dân tộc nội trú, một loại hìnhtrường chuyên biệt, giáo viên chủ nhiệm còn phải quản lý, giáo dục học sinh, tổchức cuộc sống nội trú cho học sinh nhưng chế độ của giáo viên chủ nhiệmcũng chỉ như một giáo viên chủ nhiệm ở một trường THPT khác Hiệu trưởng ởmột số trường THPT chưa tạo điều kiện, môi trường tốt cho giáo viên chủ nhiệmhoạt động hiệu quả Do đó dẫn tới tình trạng nhiều giáo viên không muốn làmcông tác chủ nhiệm vì quyền lợi không hơn gì giáo viên khác mà trách nhiệm
Trang 30lại nặng nề, hao tổn sức lực, tinh thần, thời gian nhiều hơn Do đó nhiều giáoviên chủ nhiệm muốn xin thôi để đầu tư vào giảng dạy, nâng cao năng lựcchuyên môn phấn đấu trở thành giáo viên giỏi.
Một số giáo viên mới ra trường chưa được đào tạo bài bản, chưa được chuẩn
bị tốt về tâm lý, về kiến thức, kỹ năng làm công tác giáo viên chủ nhiệm, nêntrong công tác
thực tế ở trường THPT nhiều thầy, cô còn bỡ ngỡ, lúng túng trong tổ chức cáchoạt động chủ nhiệm Mặt khác, do xu thế chung của xã hội nhiều thầy, cô, họcsinh, cha mẹ học sinh chỉ quan tâm đến dạy học văn hoá, ít chú ý tới việc giáodục toàn diện Trong điều kiện hiện đại, xã hội ngày càng phức tạp, quan hệ xãhội càng phong phú, học sinh tiếp cận thông tin bằng nhiều nguồn khác nhau, rất
dễ bị lôi kéo, kích động, dễ bị nhiễm tư tưởng bàng quan, thói quen hưởng thụ,lười lao động; nhiều tệ nạn xã hội tác động, xâm nhập vào nhà trường như: vănhoá phẩm đồi truỵ, ma tuý, cờ bạc, chia bè phái gây gổ đánh nhau, nghiện tròchơi điện tử,… Một số giáo viên không muốn làm công tác chủ nhiệm một phần
do ngại đối đầu, giáo dục học sinh “cá biệt’’ Những học sinh này thường xuyên
quậy phá, vi phạm nội qui, qui chế của trường, của lớp gây ảnh hưởng tới phongtrào thi đua của lớp Việc giáo dục các em thường gặp nhiều khó khăn và không đạthiệu quả như mong muốn Điều đó tạo ra tâm lý chán nản, làm giảm ngọn lửa nhiệttình, yêu nghề, mến trẻ trong lòng người giáo viên
Một số cha mẹ còn bao che những sai lầm khuyết điểm của con em mình,thường không muốn hoặc không cộng tác với nhà trường và giáo viên chủnhiệm để có các hình thức giáo dục kịp thời, vì không muốn con mình bị phạthay bị xử lý kỷ luật Một bộ phận cha mẹ học sinh khác lại coi việc giáo dục họcsinh là công việc của nhà trường, của giáo viên, nên phó mặc, không quan tâmđến sự tiến bộ con cái, một số bậc cha mẹ học sinh lại quan tâm không đúng