Cỏc biện phỏp quảnlý chỉ đạo tổ chủ nhiệm của Hiệu trưởng

Một phần của tài liệu SKKN Đổi mới công tác chủ nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục (Trang 34)

2.1.Lập kế hoạch cụng tỏc của giỏo viờn chủ nhiệm lớp

2.1.1. Xỏc định cỏc căn cứ xõy dựng kế hoạch.

-Mục tiờu và nhiệm vụ, kế hoạch năm học của nhà trường.

- Đặc điểm tỡnh hỡnh của lớp, của cỏc học sinh trong lớp và gia đỡnh của cỏc em. Cỏc mục tiờu phấn đấu của tập thể, chỳ ý cỏc vấn đề cần phải giải quyết là: đạo đức, văn hoỏ, lao động, văn thể, xõy dựng tập thể, cỏc hoạt động sinh hoạt tập thể... Kế hoạch giỳp đỡ học sinh cú vấn đề về học tập, đạo đức và cú thể nờu cỏc mức phấn đấu theo từng thời gian.

-Sự phối hợp giữa cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường để ngăn chặn những tỏc động tiờu cực từ bờn ngoài ảnh hưởng tới học sinh.

-Kế hoạch cụng tỏc của Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh

2.1.2.Lập kế hoạch chủ nhiệm

Lập kế hoạch chủ nhiệm là xõy dựng mục tiờu, nhiệm vụ, nội dung giỏo dục đối với tập thể lớp mà mỡnh được phõn cụng chủ nhiệm. Kế hoạch chủ nhiệm là chương trỡnh hoạt động thực hiện vào từng giai đoạn cụ thể. Do đú Hiệu trưởng cần phải giỳp đỡ giỏo viờn chủ nhiệm nắm vững kế hoạch cụng tỏc của nhà trường cả năm, từng học kỳ, từng thỏng, đặc biệt là những định hướng về cỏc

mặt giỏo dục, những chủ đề trong năm học để làm căn cứ và cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm của giỏo viờn.

Định hướng cho giỏo viờn chủ nhiệm xõy dựng kế hoạch như sau:

a. Giỏo viờn chủ nhiệm lập kế hoạch chủ nhiệm theo mẫu được sử dụng thống nhất trong nhà trường. Yờu cầu giỏo viờn chủ nhiệm thực hiện điều tra cơ bản về học sinh (dõn tộc, quờ quản, hoàn cảnh gia đỡnh, truyền thống, phong tục..) của lớp ngay tuần học đầu tiờn của năm học mới. Chỉ đạo cụng tỏc bàn giao lớp chủ nhiệm giữa giỏo viờn cũ và giỏo viờn mới ( khi cú sự thay đổi).

b. Nắm bắt quỏ trỡnh học tập, tu dưỡng đạo đức ở cỏc năm trước để cú kế hoạch giỏo dục học sinh. Nắm vững tõm lý lứa tuổi học sinh THPT. Qua đú giỏo viờn chủ nhiệm cú thể nắm rừ được tỡnh hỡnh học sinh của lớp mỡnh phụ trỏch để làm căn cứ xõy dựng kế hoạch cụng tỏc chủ nhiệm một cỏch cụ thể và xỏc định mục tiờu phấn đấu của lớp mỡnh cho phự hợp. Trờn cơ sở đú cú những chủ trương và biện phỏp triển khai cỏc mặt giỏo dục, lựa chọn xõy dựng đội ngũ cỏn bộ lớp như lớp trưởng, lớp phú, tổ trưởng, tổ phú, cờ đỏ, cỏn sự bộ mụn…

Để ngiờn cứu đưa ra kế hoạch đứng đắn, phự hợp, khả thi, giỏo viờn chủ nhiệm phải lập bảng điều tra cơ bản học sinh, lập bang dỏnh sỏch cỏn bộ lớp, lập danh sỏch ban đại diện

cha mẹ học sinh, lập bảng theo dừi học sinh năng khiếu, học sinh cú hoàn cảnh đặc biệt, học sinh cỏ biệt..

Bản kế hoạch trước hết cần nờu đặc điểm tỡnh hỡnh của lớp, nờu rừ mặt thuận lợi, khú khăn về học sinh, cha mẹ học sinh, cỏc điều kiện vật chất của lớp... trờn cơ sở đú xõy dưungj cỏc mục tiờu phấn đấu của lớp về cỏc mặt giỏo dục đạo đức, văn húa, giỏo dục NGLL, nội trỳ và cỏc hoạt động khỏc. Phần tiếp theo là cỏc biện phỏp thực hiện cụ thể của từng mặt nhằm đạt được mục tiờu đó xõy dựng.

c. Chỉ đạo giỏo viờn chủ nhiệm xõy dựng kế hoạch cụng tỏc GVCNL theo thỏng, tuần. Xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm phải bỏm sỏt với kế hoạch hoạt động trong thỏng của nhà trường và yờu cầu GVCNL thường xuyờn quan sỏt sự phỏt triển của học sinh, sự chuyờn cần của học sinh để hàng thỏng bỏo cỏo với lónh đạo trường, đề ra phương hướng cụ thể cho thỏng sau.

Thỏng Nội dung cụng việc cần làm

8 -Nghiờn cứu chỉ thị năm học

-Nghiờn cứu kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường

-Dự cỏc lớp bồi dướng nghiệp vụ chủ nhiệm 9 -Xõy dựng nền nếp học tập.

-Hoàn thành sổ gọi tờn ghi điểm, sơ yếu lý lịch học sinh

-Hoàn thành kế hoạch chủ nhiệm

10 -Họp hội nghị cha mẹ học sinh lần I (Bỏo cỏo tỡnh hỡnh lớp, bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh, lờn kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đỡnh)

- Xõy dựng kế hoạch thăm hỏi một số gia đỡnh học sinh cú hoàn cảnh đặc biệt

11 -Phỏt động thi đua chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 20 – 11

-Thành lập đội văn nghệ, tổ chức làm bỏo tường 20-11

-Hội giảng cấp trường

-Đỏnh giỏ xếp loại học sinh giữa kỡ I

12 - Phát động phong trào thi đua chào mừng thành lập quõn đội nhõn dõn Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22 - 12

Thỏng Nội dung cụng việc cần làm

1 -Làm điểm kỳ 1, phân loại đánh giá đạo đức học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Họp phụ huynh, báo cáo kết quả các mặt giáo dục và học tập của lớp.

-Kế hoạch cho học sinh nghỉ tết nguyên đán. 2 -Nghỉ tết nguyên đán.

-Duy trì nề nếp.

-Kế hoạch lao động trồng cây.

3 -Tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8-3

-Tổ chức phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn 26-3

-Kiểm tra chất l−ợng giữa kỳ 2. 4 -Kế hoạch ôn tập học kỳ 2.

-Chuẩn bị hồ sơ cho học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp.

5 -Phát động thi đua chào mừng ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

-Phân loại, đánh giá đạo đức học sinh.

-Tổng hợp cuối năm, hoàn chỉnh học bạ, sổ điểm...

-Tổng kết lớp, tổng kết năm học.

a. Phần theo dừi cỏ nhõn học sinh

Theo dừi, nhận xột về học lực, hạnh kiểm và những điều cần trao đổi với phụ huynh. Từ việc làm này, giỏo viờn cú điều kiện để điều chỉnh biện phỏp giỏo dục và làm tư liệu đỏnh giỏ xếp loại và ghi học bạ.

- Thống kờ bỏo cỏo kết quả học sinh hàng thỏng, cuối kỡ và cuối năm

Để xõy dựng tốt bản kế hoạch, Hiệu trưởng cấn giỳp giỏo viờn chủ nhiệm nghiờn cứu, nắm vững Quy chế đỏnh giỏ, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thụng (Ban hành kốm theo Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/10/2006 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và Đào tạo). Chỉ đạo sự phối hợp giữa giỏo viờn chủ nhiệm phối hợp với Ban thường vụ Đoàn trường xõy dựng kế hoạch hoạt động của từng tuần, thỏng và theo chủ điểm. Đề xuất cỏc biện phỏp và phõn cụng thực hiện kế hoạch. đồng thời thống nhất về hồ sơ trong cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm , lịch họp tổ giỏo viờn chủ nhiệm và cỏc chế độ bỏo cỏo.

Sau khi xõy dựng kế hoạch , yờu cầu giỏo viờn chủ nhiệm trỡnh tổ chủ nhiệm xem xột, đúng gúp ý kiến và trỡnh Hiệu trưởng duyệt đưa vào thực hiện.

Hiệu trưởng duyệt kế hoạch chủ nhiệm vào thỏng 9, cú ý kiến bổ sung cho từng phần. Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động, Hiệu trưởng cần kiểm tra xem thực hiện như thế nào? Cú gỡ khụng phự hợp để rỳt kinh nghiệm, gúp ý, bổ sung thờm cho bản kế hoạch của giỏo viờn được hoàn thiện, phự hợp vúi tỡnh hỡnh của lớp đú. Hiệu trưởng

duyệt kế hoạch nhằm nắm được kế hoạch hoạt động của mỗi lớp, đồng thời cũng để theo dừi xem lớp cú thực hiện kế hoạch khụng? Hoặc thực hiện được bao

nhiờu phần của kế hoạch để bổ sung, nhắc nhở giỏo viờn thực hiện.

Thực tế cho thấy rằng làm việc theo kế hoạch là làm đỳng theo dự định, đỳng thời gian khụng chồng chộo, khụng bỏ sút cụng việc như vậy cụng việc mới đạt hiệu quả cao. Muốn giỏo viờn làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm trước hết phải xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm tốt.

2.2 Quản lý đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm lớp

2.2.1. Lựa chọn, bố trớ, phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm lớp phự hợp với nhiệm vụ năm học.

Do vị trớ, vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc chủ nhiệm trong việc quản lớ và giỏo dục học sinh THPT nờn việc lựa chọn và phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm phải được quan tõm đặc biệt. Khi phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm cần tớnh đến cỏc yếu tố sau:

-Năng lực trỡnh độ của giỏo viờn.

-Năng lực hiểu biết học sinh về tõm lý lứa tuổi.

-Năng lực giao tiếp với học sinh và cha mẹ học sinh.

-Năng lực tổ chức cỏc hoạt động tập thể của học sinh

-Năng lực phỏn đoỏn, cảm hoỏ, thuyết phục học sinh theo từng cỏ tớnh học sinh.

-Điều kiện, hoàn cảnh của từng giỏo viờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yờu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo và lợi ớch của học sinh.

-Đảm bảo tớnh kế thừa, khoa học, phự hợp với đặc điểm, tỡnh hỡnh của nhà trường và chương trỡnh dạy học đang được ỏp dụng

-Lựa chọn cỏch phõn cụng hay phối hợp cỏc cỏch phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm phự hợp với điều kiện từng năm học cú thể phõn cụng bỏm theo lớp hoặc

chuyờn sõu, phõn cụng ưu tiờn, đổi chộo hoặc phõn cụng ngẫu nhiờn...

Về lựa chọn và phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm cú thể chọn giỏo viờn chủ nhiệm ở đầu cấp đồng thời cũng là cho cả cấp học tức là chủ nhiệm một lớp liờn tục cả 3 năm học ở trường THPT. Khi chọn và cử như vậy sẽ cú thuận lợi cho giỏo viờn, học sinh cũng như nhà trường trong việc giỏo dục, quản lớ học sinh. Qua đú giỳp cho giỏo viờn chủ nhiệm nắm vững học sinh về mọi mặt, theo dừi sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của từng học sinh cũng như sự phỏt triển của tập thể học sinh. Tỡnh cảm thầy trũ ngày càng gắn bú mật thiết là điều kiện cần thiết để xõy dựng tập thể lớp và giỏo dục tới từng học sinh. Theo dừi và đỏnh giỏ cỏc kết quả đạt được khi ỏp dụng cỏc phương phỏp giỏo dục. Việc chọn và phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm theo cỏch này đũi hỏi phải cú sự thống nhất, đồng bộ giữa phõn cụng chủ nhiệm với phõn cụng giảng dạy trong năm học.

Tuy nhiờn phương ỏn này cú nhược điểm là nếu giỏo viờn chủ nhiệm cú hạn chế về năng lực quản lớ và phương phỏp cụng tỏc sẽ ảnh hưởng tới sự phỏt triển của tập thể lớp và học sinh. Đối với những giỏo viờn chủ nhiệm lớp thiếu sỏng tạo trong cụng tỏc sẽ gõy nờn hiện tượng đơn điệu trong giỏo dục. Việc đỏnh giỏ xếp loại học sinh cú khả năng thiếu chớnh xỏc nếu giỏo viờn chủ nhiệm cú những định kiến khụng tốt về học sinh. Phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm chuyờn theo khối lớp, cỏch phõn cụng này cú thuận lợi là học sinh được tiếp thu giỏo dục từ nhiều phương phỏp khỏc nhau. Chớnh sự

chuyờn mụn hoỏ này sẽ giỳp người giỏo viờn chủ nhiệm lớp tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm về cụng tỏc chủ nhiệm lớp qua nhiều đối tượng học sinh khỏc nhau. Tuy nhiờn phương ỏn này cú hạn chế là: mối quan hệ giữa giỏo viờn chủ nhiệm với học sinh thiếu gắn bú chặt chẽ, việc theo dừi và phỏt triển nhõn cỏch học sinh khụng được liờn tục ...

Trường hợp cần phải phõn cụng một giỏo viờn khỏc làm chủ nhiệm tạm thời thay thế cho giỏo viờn chủ nhiệm thỡ cần lựa chọn trong số cỏc giỏo viờn bộ mụn dạy ở lớp đú làm thay.

Hiệu trưởng cần rà soỏt lại đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm của nhà trường hàng năm để cú thể cõn nhắc, xem xột, lựa chọn phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm cho năm học mới. Việc lựa chọn, phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm cho năm học mới hoàn thành vào đầu năm học. Cần ổn định phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm cho cỏc lớp 10 mới tuyển để tạo điều kiện nắm vững học sinh, ổn định tổ chức lớp và cú kế hoạch cho cụng tỏc chủ nhiệm.

Muốn lựa chọn và phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm cú chất lượng và đỏp ứng được yờu cầu, hiệu trưởng cần phải tranh thủ ý kiến đúng gúp xõy dựng của cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường như: tổ chuyờn mụn, Đoàn trường và cỏc giỏo viờn chủ nhiệm cú kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lớ và giỏo dục học sinh. Việc lựa chọn giỏo viờn chủ nhiệm là cụng việc rất quan trọng trong việc triển khai thực hiện kế hoạch năm học. Do đú người Hiệu trưởng cần phải quan tõm và chỉ đạo sỏt sao để xõy dựng đội ngũ này, chỉ khi nào xõy dựng đội ngũ giỏo viờn đủ mạnh và cú chất lượng thỡ cỏc hoạt động giỏo dục của nhà trường mới đem lại hiệu quả cao nhất.

Vỡ mỗi cỏch phõn cụng đều cú những ưu điểm và hạn chế nhất định, người hiệu trưởng vận dụng sao cho linh hoạt, phự hợp với tỡnh hỡnh đặc điểm của nhà trường mới đạt hiệu quả tốt. Đồng thời phải xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cụng

tỏc chủ nhiệm với cụng tỏc Đoàn. Xõy dựng và thống nhất kế hoạch hoạt động giỏo dục của lớp theo từng tuần, thỏng, học kỳ. Xõy dựng được nền nếp học tập, hoạt động nội trỳ, tổ chức cỏc phong trào như : Hoạt động văn hoỏ văn nghệ , thể dục thể thao, vui chơi giải trớ…

2.2.1. Tổ chức tổ chủ nhiệm

Cỏc nhà trường đều phải xõy dựng tổ chủ nhiệm do Hiệu trưởng làm tổ trưởng hoạt động đỳng quy định và thường xuyờn. Khụng nờn để tỡnh trạng trường thỡ Hiệu phú, trường thỡ cử một giỏo viờn khụng làm cụng tỏc chủ nhiệm làm tổ trưởng. Tổ chủ nhiệm nờn sinh hoạt theo định kỳ 1 lần/thỏng vào tuần cuối của thỏng và giao ban 1lần/tuần vào trước giờ sinh hoạt lớp. Qua cỏc buổi sinh hoạt tổ chủ nhiệm, cỏc giỏo viờn chủ nhiệm sẽ trao đổi tỡnh hỡnh cụ thể của lớp mỡnh, thống nhất biện phỏp giỏo dục, trao đổi kinh nghiệm trong cụng tỏc chủ nhiệm và phối hợp với nhau trong cỏc hoạt động giỏo dục chung của nhà trường, và thụng quan sinh hoạt tổ, người Hiệu trưởng thuận lợi trong việc triển khai cỏc hoạt động của tổ chủ nhiệm theo mục tiờu kế hoạch.

Tổ chủ nhiệm là một tổ chức vụ cựng cần thiết và cần được quan tõm xõy dụng trong nhà trường phổ thụng. Khi thành lập, cần xõy dựng quy chế hoạt động, lịch hoạt động theo từng tuần và từng thỏng để trao đổi, rỳt kinh nghiệm, gúp ý, đỏnh giỏ cụng tỏc chủ nhiệm trong tuần và trong thỏng.

Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm đũi hỏi nhiều kỹ năng sư phạm như: kỹ năng giao tiếp ứng xử với học sinh; kỹ năng tỡm hiểu học sinh; kỹ năng giỏo dục thuyết phục học sinh; kỹ năng giỏo dục học sinh cỏ biệt;...

Nhiều giỏo viờn chủ nhiệm, nhất là cỏc giỏo viờn mới ra trường, cũn chưa cú được cỏc kỹ năng thành thạo trong cụng tỏc chủ nhiệm. Vỡ vậy, hiệu quả hoạt động của giỏo viờn chủ nhiệm cũn bị hạn chế. Việc bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ và cỏc kỹ năng làm chủ nhiệm lớp cho giỏo viờn là việc làm cần thiết. Do đú, người Hiệu trưởng cần lập kế hoạch bồi dưỡng ngay từ đầu năm học, trong đú cú kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn.

Nội dung bồi dưỡng giỏo viờn chủ nhiệm :

- Bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp, tư tưởng chớnh trị cho đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm.

- Bồi dưỡng cỏc kỹ năng hoạt động tập thể, kỹ năng xõy dựng tập thể tự quản, kỹ năng phỏt hiện và phỏt huy tiềm năng tớch cực của học sinh...

- Bồi dưỡng cập nhật kiến thức phổ thụng, khoa học kỹ thuật, những kiến thức về chuyờn mụn nghiệp vụ như những vấn đề mới về giỏo dục được

Một phần của tài liệu SKKN Đổi mới công tác chủ nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục (Trang 34)