Thực tế cho thấy thấy rằng việc quản lý ở trường THPT là một hoạt động cú nhiều khú khăn và phức tạp. Cụng tỏc chủ nhiệm lớp ở trường THPT cũng mang tớnh đa dạng đũi hỏi giỏo viờn phải cú kiến thức, kĩ năng, nghệ thuật quản lý học sinh, phải khỏi quỏt nhưng cũng rất cụ thể trong cỏc biện phỏp giỏo dục. Bản chất của hoạt động chủ nhiệm là hoạt động tổ chức giỏo dục con người. Sự phỏt triển của tập thể lớp chủ nhiệm người giỏo viờn xuất hiện với vai trũ, vị trớ khỏc nhau: là nhà tổ chức, là người chỉ huy, là
người cố vấn, cú lỳc lại hũa nhập với tập thể lớp với tư cỏch là một thành viờn nhưng bất kỡ lỳc nào người giỏo viờn chủ nhiệm cũng là người định hướng, là thần tượng của học sinh. Do đú Hiệu trưởng phải giỳp đỡ giỏo viờn, hướng dẫn thống nhất phương phỏp cụng tỏc chủ nhiệm của họ tạo điều kiện cần thiết để nõng cao nghiệp vụ và nghệ thuật sư phạm. Vỡ vậy, Hiờu trrưởng cần cú quan điểm nhận thức đỳng đắn, biết nhỡn xa trụng rộng, cú kế hoạch làm việc cụ thể, khoa học, cú biện phỏp tổ chức và quản lý chỉ đạo khoa học để đạt kết quả tối ưu. Hoạt động của GVCNL sẽ đạt được hiệu quả cao với điều kiện họ phải được quan tõm giỳp đỡ nhiệt tỡnh của Ban giỏm hiệu nhà trường nhất là của Hiệu trưởng
Người cỏn bộ quản lý trường học phải nõng cao nhận thức và hiểu biết của chớnh mỡnh về cụng tỏc chủ nhiệm ở trường THPT, thụng qua việc nghiờn cứu tài liệu, gần gũi, quan tõm đến mọi cụng việc của đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm, bởi cú nhận thức đỳng đắn và hiểu sõu sắc thỡ mới quản lý tốt cụng tỏc này. Người quản lý nhà trường cũng phải làm cho giỏo viờn cú nhõn thức đỳng đắn về cụng tỏc chủ nhiệm lớp thụng qua cỏc hoạt động như: Tổ chức tốt Hội nghị cụng chức hàng năm, giao chỉ tiờu phấn đấu cho từng lớp và thực hiện ký cam kết giữa giỏo viờn chủ nhiệm với Hiệu trưởng về từng mặt phấn đấu cụ thể như: chỉ tiờu về mặt đạo đức, học tập, chỉ tiờu về mặt phỏt hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, kốm cặp giỳp đỡ học sinh yếu kộm,… để từ đú giỏo viờn cú những định hướng và nhận thức rừ về cụng tỏc chủ nhiệm. Thụng qua sinh hoạt tổ chủ nhiệm triển klhai, quỏn triệt cho giỏo viờn chủ nhiệm phải nắm được mục tiờu cấp học, chương trỡnh giảng dạy cỏc mụn học, kế hoạch năm học của nhà trường, cỏc văn bản hướng dẫn liờn quan đến giỏo dục và dạy học, chế độ chớnh sỏch đối với con thương binh, liệt sỹ, quy chế khen thưởng học sinh, quyền hạn, trỏch nhiệm, nghĩa vụ của giỏo viờn chủ nhiệm, quản lý nội trỳ, xõy dựng tập thể tự
quản ... để từ đú giỏo viờn thấy rừ được vai trũ, vị trớ và trỏch nhiệm của mỡnh. Tổ chức tốt cỏc cuộc hội thảo về cụng tỏc chủ nhiệm, cụng tỏc giỏo dục học sinh nội trỳ, tự quản học tập, giỏo dục đạo đức ... để giỏo viờn cú điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong cụng tỏc giảng dạy, giỏo dục học sinh.
Muốn thực hiện tốt chức năng, vai trũ lónh đạo quản lý, vai trũ của tổ trưởng tổ chủ nhiệm, trước hết người Hiệu trưởng phải luụn khụng ngừng tự học, tự nghiờn cứu để đổi mới, để tỡm ra những biện phỏp quản lý chỉ đạo hoạt động của tổ chủ nhiệm hiệu quả hướng tới đạt được mục tiờu giỏo dục mong muốn.
Từ thực tế hoạt động của cỏc trường THPT trong tỉnh và trường THPT Dõn tộc nội trỳ tỉnh Lào Cai, đổi mới hoạt động của tổ chủ nhiệm theo hướng khắc phục hạn chế của giỏo viờn chủ nhiệm, khắc phục hạn chế của cụng tỏc quản lý hoạt động tổ chủ nhiệm, nõng cao vai trũ hiệu quả hoạt động của tổ chủ nhiệm trong nhà trường với những nội dung sau:
- Nõng cao nhận thức về vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng của cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm lớp.
-Lónh đạo quản lý cụng tỏc chủ nhiệm ở nhà trường chặt chẽ hơn, cụ thể hơn nữa.
- Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm về năng lực làm cụng tỏc chủ nhiệm.
-Tạo điều kiện và động viờn kịp thời đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm.
Hướng tới mục tiờu nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện trong nhà trường phổ thụng gúp phần đào tạo con người mới xó hội chủ nghĩa, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.