Chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuậthết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật, là
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY
Ở TRƯỜNG MẦM NON”
Trang 2PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối vớiđời sống con người Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại Nếu cuộc sống màthiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt đối với trẻ mầm nonthì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của cáctác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đógiúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình
Chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuậthết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ
để trẻ cảm thụ nghệ thuật, là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạtđộng giáo dục ở trường
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách
có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảmgiác hưng phấn, vui tươi Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc khônglời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ ( giờ ăn,chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình ) Ca hát
và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động Trẻ mẫu giáothích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vuitươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm,vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạtđộng khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ
Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học “Giáo dục âm
nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non và
hơn nữa.Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, bản thân
Trang 3tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chấtlượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhưng đối với đặc điểmcủa lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát vàmúa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồdùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợpvới chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạcđược tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làmquen với toán, thể dục buổi sáng Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ, hồnnhiên
Tôi là một giáo viên mầm non, luôn tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi nhận thấytrẻ em rất thông minh và linh hoạt Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiếnthức cho trẻ, giúp trẻ phát triển tốt những khả năng vốn có Chính vì điều đó tôi đãluôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháptốt nhất cho bài giảng của mình Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêuthích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh
Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượngđẹp khi trẻ tới trường, tới lớp
Vì tất cả những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúptrẻ học thật tốt bộ môn âm nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ranhững cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ Bằng tất cả
sự nỗ lực, cố gắng đó, tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiệnđược
Tôi nhận thấy công tác tổ chức cải biên, sáng tác một số trò chơi, tổ chức cáclớp tập huấn, để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực đối với chúng ta trongcông tác quản lí, chỉ đạo và nhất là chuyên môn Trong một trường học thì có nhiềuthành phần, một số giáo viên thực hiện tốt nhưng có một số giáo viên do lớn tuổi,giọng hát không có, điều kiện hoàn cảnh khó khăn dẫn đến chất lượng chưa đạt theo
Trang 4yêu cầu Một số giáo viên chưa biết lồng ghép Giáo dục âm nhạc trong một số hoạtđộng như thế nào để phù hợp, không bị lạm dụng, không cho là tham lam trong nộidung tích hợp Từ những hạn chế này, nếu chúng ta biết vận dụng một cách sáng tạo,thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác một số trò chơi giáo dục âm nhạc,thao giảng, tổ chức các hoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽuốn nắn kịp thời và tạo điều kiện để cùng nhau thực hiện tốt.
Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm đồ dùng dạy học, đồ chơi và nâng caochất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức các hoạt động để phục vụ chuyên
môn nên bản thân tôi đã đề cập tới vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động hằng ngày ở trường mầm non”
với mục đích đem đến cho trẻ những giờ học âm nhạc thật hấp dẫn và phong phú Từ
đó đưa ra những biên pháp tốt giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp Tôimong rằng, những kinh nghiệm của tôi sẽ đạt được kết quả cao trên trẻ và góp phầngiúp giáo viên thực hiện tốt chuyên môn của mình
2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu một số phương pháp , biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi lớp mẫu giáo trong trường mầm non, nhằm tìm ra một vài kinh nghiệm tốt nhất và thực hiện một số vấn đề mới để trẻ phát triển tốt khả năng
nghe nhạc, khả năng ca hát và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tư duy nhiều hơn, đượctìm hiểu và được trải nghiệm trong những bài học đầu tiên
Qua đề tài nhằm giúp cho giáo viên có kiến thức sâu hơn bộ môn giáo dục âmnhạc và biết tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào đời sống của trẻ
3 Phạm vi nghiên cứu:
a Phạm vi nghiên cứu:
- Âm nhạc là môn học rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ vì điều kiện
và thời gian có hạn nên tôi chỉ thực hiện được đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục
âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động hàng ngày ở trường
Trang 5mầm non”
b Đối tượng nghiên cứu
-“Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong
các hoạt động hàng ngày ở trường mầm non” Tại lớp Mẫu giáo 5 – 6 tuổi Hòa
Khê 2 trường Mầm non Vân Hán – Xã Văn Hán – Huyện Đồng Hỷ – Tỉnh TháiNguyên
- Thời gian từ đầu năm học tháng 9/ 2013 đến tháng 4 /2014
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi tập trung nghiên cứu những nội dungsau:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức thực hiện âm nhạc
+ Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trong các hoạt động hàngngày ở trường mầm non”
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu qua tài liệu
+ Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
+ Tài liệu bồi dưỡng hè
+ Các tạp chí tập san của Vụ giáo dục mầm non
- Phương pháp quan sát,
- Phương pháp đàm thoại, trao đổi trực tiếp
- Phương pháp trực quan thính giác
- Phương pháp thực hành nghệ thuật
6 Kế hoạch nghiên cứu:
- Tháng 9/2013 đến 10/2013: Nghiên cứu thực trạng nâng cao chất lượng giáo
dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi trong các hoạt động hàng ngày ở lớp MG Hòa Khê 2trường mầm non Vân Hán
Trang 6- Tháng 10/2013 đến tháng 3/2013: Thực hiện một số hình thức tổ chức nângcao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi trong các hoạt động hàng ngày ởlớp MG Hòa Khê 2 trường mầm non Vân Hán.
- Tháng 3/2014 đến tháng 4/2014: Tổng hợp kết quả nghiên cứu, hoàn thiệnsáng kiến kinh nghiệm
Và thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo cácđộng tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽthúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các độngtác
Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngoài
ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trongquá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất,tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm Đồngthời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống,giúp trẻ hình thành sự liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành khúc gợi cho trẻniềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng
Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảmxúc cho trẻ Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của
Trang 7cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chínhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh Khi trẻbước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bàihát và những điệu nhạc này.Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiềumức độ khác nhau Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vanglên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của ngườilớn xung quanh Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục thẩm mỹ,giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triểntâm sinh lí của trẻ Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ Đặcbiệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ, giáo viên phải tự tạonhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt độngtrong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non một cách lôgich, có hiệu quả
Cho nên ở đơn vị tôi, việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc trong các hoạtđộng từ thể dục buổi sáng cho đến hoạt động chiều cũng đã áp dụng và có hiệu quả,cải biên, sưu tầm, sáng tác một số trò chơi có phần phong phú hơn
Hơn thế nữa giáo viên chưa nghiên cứu sâu, đổi mới về các phương pháp, nộidung giáo dục phù hợp với lứa tuổi và từng cá nhân, cô giáo chưa tạo môi trườngphong phú về các hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ nên trẻ không hứng thú hoặcchưa cuốn hút được trẻ
Trang 8Nhận thức được vấn đề trên và tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào sâurộng hơn đến với trẻ ở mọi lúc mọi nơi Bản thân tôi là một giáo viên đang dạy ở lớp
5 - 6 tuổi, tôi đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mâũ
giáo 5- 6 tuổi trong các hoạt động hằng ngày ở trường Mầm non”
II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI:
1.Thuận lợi - Khó khăn
* Thuận lợi:
Tôi là giáo viên hiện đang công tác tại Lớp Mẫu giáo Hòa Khê 2, trường mầmnon Vân Hán là một trường nằm trong hệ thống quản lý của phòng Giáo dục và đàotạo Đồng Hỷ, nhờ có sự quan tâm giúp đỡ của Phòng giáo dục, sự chỉ đạo sát sao củaban giám hiệu về hoạt động chuyên môn và tạo điều kiện về trang thiết bị đồ dùng họcliệu, tư liệu cho bản thân và sự nhiệt tình ủng hộ của các bậc phụ huynh nên trườngtôi đã được trang bị các loại đồ dùng hỗ trợ việc giảng dạy cho các giờ hoạt động củatrẻ nhất là hoạt động khám phá khoa học, cụ thể: mỗi lớp được trang bị tivi, đầu đĩa,theo chủ đề của các lứa tuổi khác nhau, một số đồ dùng hỗ trợ việc giảng dạy khácnhư: Máy chiếu, máy tính
100% nhóm lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới nên điều kiện cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ Bản thân thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn,
dự giờ các hoạt động Đặc biệt nhà trường mở các chuyên đề giáo dục âm nhạc đểgiáo viên có một số kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động trên trẻ, ngoài rabản thân cũng tự học hỏi bên ngoài về những vấn đề có liên quan đến việc làm sao đểnâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ một cách nhẹ nhàng và hiệu quả nhất.Trẻ trong lớp cùng độ tuổi nên cũng thuận lợi cho việc dạy trẻ, ngoài ra được sự quantâm của ban giám hiệu nhà trường, sự quan tâm của các bậc phụ huynh trong lớp vềviệc chuẩn bị những phương tiện và điều kiện về đồ dùng dạy ở lớp cũng như tronggia đình để trẻ được trực tiếp tiếp xúc và tham gia các hoạt động
- Giáo viên nắm vững phương pháp, có trình độ trên chuẩn, sớm được tiếp cận
Trang 9với các hoạt động giáo dục mầm non mới, được tham gia vào các lớp học bồi dưỡngchuyên môn của Phòng Giáo Dục, của nhà trường, sáng tạo trong cách dạy và làm đồdùng, đồ chơi Cả hai giáo viên được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn nhiều năm,được tiếp thu, tích luỹ nhiều kinh nghiệm, nên thường cho trẻ làm quen những tácphẩm âm nhạc mới có hiệu quả và chất lượng hơn trước.
- Lớp có góc âm nhạc, phù hợp, sáng tạo Có đủ diện tích cho trẻ hoạt động
- Phụ huynh rất nhiệt tình ủng hộ khi giáo viên tuyên truyền vận động, sưu tập
- Một số phụ huynh còn chưa hiểu được tầm quan trọng của giáo dục âm nhạctrong đời sống của trẻ Bố mẹ còn chưa quan tâm nhiều đến việc học của con và chotrẻ mầm non nên sự phối kết hợp trong vấn đề giáo dục còn hạn chế
2 Thành công và hạn chế
* Thành công:
- Trẻ đã qua giai đoạn 3- 4 tuổi nên đã có ý thức học tập khá tốt khi bước vào
độ tuổi 5- 6 tuổi đa số trẻ mạnh dạn và tiếp thu nhanh những kiến thức cô cung cấp,biết nghe và trả lời những câu hỏi của cô theo trình tự
* Hạn chế:
Trang 10- Bên cạnh đó cũng có một số trẻ hiếu động, nề nếp hoạt động đầu năm họcchưa tốt, trong các giờ hoạt động chung một số trẻ chưa chú ý, hay nói leo, nói trốngkhông…
3 Mặt mạnh- Mặt yếu
*Mặt mạnh
-Hầu hết các cháu ở độ tuổi 5- 6 tuổi đều hứng thú tham gia vào các hoạt độnghọc âm nhạc rất tốt Các hoạt động hàng ngày đối với trẻ như tham gia vào nhữngngày lễ, ngày hội, các hoạt động văn nghệ biểu diễn trong nhà trường rất tự tin
* Mặt yếu
- Trong lớp có 1 số trẻ còn nhút nhát, ít nói, ít giao lưu với các bạn nên cònhạn chế 1 số hoạt động âm nhạc
4 Các nguyên nhân yếu tố tác động
Do đặc điểm một số vùng và thói quen nên trẻ còn nói ngọng, nói lắp, diễnđạt chưa rõ ý…để giúp trẻ diễn đạt ý rõ ràng và nói mạch lạc tôi đã cho trẻ phát biểunhiều vào các giờ học, đặc biệt là hoạt động trong giờ giáo dục âm nhạc tôi cho trẻ háttheo tổ, theo nhóm, theo cá nhân, hát và vận động dưới nhiều hình thức, bằng nhiềudụng cụ âm nhạc khác nhau để rèn cho trẻ thói quen nghe nhạc và vận động theonhạc Đầu năm học tôi đã thực hiện khảo sát và có một số kết quả như sau:
Bảng 1: Kết quả kiểm tra kỹ năng nghe nhạc, vận động theo nhạc của trẻ
( T9/2013)
STT Các kỹ năng nghe nhạc
và vận động theo nhạc
Tổng sốtrẻ
Trang 11nhạc dưới nhiều hình
thức khác nhau, bằng
nhiều dụng cụ âm nhạc
Nhìn vào bảng kiểm tra của đầu năm ta thấy kết quả như sau:
1 Các kỹ năng nghe nhạc lắc lư theo bản nhạc và cảm nhận giai điệu bài hát:Trẻ có kết quả khá tốt đa số trẻ biết nghe nhạc và cảm nhận được giai điệu bài hát
Trẻ nghe được các âm thanh, ngữ điệu, giọng hát khác nhau Độ to, nhỏ, nhanh,chậm của giọng hát Cảm nhận được giai điệu bài hát vui hay buồn, nhẹ nhàng hay sôiđộng, Nghe và làm động tác theo nhạc
Sau khi khảo sát trẻ, tôi thấy trẻ đa số có kỹ năng nghe nhạc tốt tuy nhiên đạt
ở mức độ tốt chưa cao, vẫn còn nhiều trẻ chưa biết diễn tả giai điệu của bài hát.… haycòn có trẻ hát sai nhạc
Về kỹ năng vận động theo nhạc đa số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo bé và mẫugiáo nhỡ nên trẻ chưa được làm quen với cách vận động theo nhạc và cách sử dụng
Trang 12dụng cụ âm nhạc nên giáo viên phải sửa nhiều khi trẻ lên lớp 5- 6 tuổi tuy nhiên vớiđòi hỏi tính phức tạp và khó hơn khi trẻ lên lớp mẫu giáo lớn trẻ không những cầnphải nghe nhạc và hát theo nhạc mà trẻ còn phải vận động theo nhạc dưới nhiều hìnhthức khác nhau nên một số trẻ còn chưa quen và nghe nhạc còn chưa đúng qua bảngkhảo sát tôi thấy có những cháu giỏi về mặt này nhưng lại yếu về mặt khác, từ đó, tôi
có phương pháp dạy khác nhau với từng đối tượng trẻ
III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Qua tìm hiểu nghiên cứu về sự phát triển tâm sinh lý, nhận thức của trẻ trong
độ tuổi mầm non và trẻ 5 tuổi và đi sâu tìm hiểu , khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 5tuổi tại trường mầm non Vân Hán, Tôi đã thực hiện các phương pháp đàm thoại, traođổi trực tiếp, phương pháp trực quan thính giác Phương pháp thực hành nghệ thuật,nghiên cứu tại lớp qua đọc tài liệu và học hỏi kinh nghiệm từ tổ chuyên môn, bạn bè
đồng nghiệp tôi đã rút ra được một số biện pháp “Nâng cao chất lượng giáo dục âm
nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các hoạt động hằng ngày ở trường Mầm non”
* Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường mẫu giáo :
1/ Trong các hoạt động học
* Làm quen chữ cái:
Trong giờ LQCC yêu cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp khác nhauthì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng góp phần
giúp trẻ nhận biết thêm như : Ôn nhóm chữ cái o, ô,ơ ; a, ă, â qua bài hát “ Trường
cháu đây là trường mầm non”, “ Cô và mẹ”…
Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi trẻthuộc bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa cácchữ cái đó
* Làm quen văn học :
Trang 13Trong giờ LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua việcđọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của tiếng nói dântộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau.
Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bính
phổ nhạc Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ đượcnâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý
Có nhiều bài thơ có cùng chủ đề với bài hát, tuy là lời thơ không hoàn toàntrùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học đónhư :
Trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô” của Ngô Quân Miện
Sau khi đọc thơ kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3” (Tân Huyền) giúp trẻ cảm
thụ và hiểu thêm nội dung bài thơ Đồng thời thể hiện tình cảm của trẻ thông qua tiếthọc đó
Khi cho trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em” kết hợp nghe hát bài “Nhớ ơn Bác”
của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” kết hợp nghe hát
bài “Màu áo chú bộ đội” của Nguyễn Văn Tý.
Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn đồngthời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó chứ khôngphải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay
Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được nhiềunhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hát như:
Trang 14kết hợp sử dụng âm nhạc trong giờ học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với các đối
tượng như bài “Giới thiệu một số loài hoa” yêu cầu là trẻ phân biệt được một số loại
hoa, so sánh, nhận xét sự giống và khác nhau biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm,
yêu quí, bảo vệ Sau đó ta cho trẻ nghe bài “Hoa trong vườn” hoặc có thể cho cháu nghe bài “Ra vườn hoa” của Văn Tấn.
- Trong chủ đề nghề nghiệp chủ đề nhánh “Chú công nhân” giáo viên yêu cầu
trẻ nắm được công việc, ý nghĩa của công việc đó, yếu quí người lao động kết hợp
cho trẻ nghe bài “Cháu yêu cô chú công nhân” của Hoàng Văn Yến.
- Khi dạy đề tài “Chú bộ đội” nghe bài “Cháu thương chú bộ đội”, “Làm chú
bộ đội”, “Gác trăng” của Nguyễn Trí Tân Nhằm giúp trẻ hiểu được trong đêm
trung thu đó các chú bộ đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc được thanh bình để các
em thiếu nhi được “Rước đèn trong đêm trăng”
- Và còn nhiều chủ đề khác cũng vậy, ở đây chúng ta không nên dừng lại ở phầnnghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thông qua đề tài dạy đó
* Tạo hình:
Giáo dục âm nhạc trong giờ tạo hình ngoài việc trẻ thực hành, cô mở máy chotrẻ nghe nhiều bài hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, thì ở đây ngoài nộidung trên bản thân đã tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường với nội dung là cho trẻnghe bài hát có nội dung phù hợp với đề tài và dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoạitrước khi trẻ thực hành Sau đó từ nội dung bài hát giáo viên kết hợp đàm thoại như:
Vẽ hoa, nghe hát bài “Màu hoa”.
+ Trong bài hát các con vừa nghe những bông hoa đó có màu gì?
+ Ngoài những bông hoa đủ màu sắc đó thì bài hát còn có gì nữa ( nhiều lá,nhiều cây )
Những câu hỏi đàm thoại đó giúp trẻ có thêm một số ý tưởng trong quá trình vẽ
để có sản phẩm sáng tạo
Trang 15Mưa mùa hạ (ĐôngHải)
Màu hoa (HồngĐăng)
Cháu vẽ ông mặt trời(Tân Huyền)
Nặn
Chú gà conĐàn cá bơiVịt conCác loại quả
Đàn gà con
Cá vàng bơi (Hà Hải)Đàn vịt con (MộngLân)
Thuyền trên biển