1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình ở trường Mần non Đồng tâm

31 16K 101
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC

TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG TÂM

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt độngtạo hình ở trường Mần non Đồng tâm”

Trang 2

I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5

2 Phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh 113 Tiến hành cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đã

được chuẩn bị kỹ lưỡng để đưa vào bài dạy 113.1 Chuẩn bị trước khi dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo

3.2 Gây hứng thú cho trẻ trên hoạt động tạo hình 123.3 Hoạt động tạo hình ở mọi lúc mọi nơi 133.4 Sưu tầm các nguyên vật liệu để dạy trẻ hoạt động tạo

hình và làm đồ dung, đồ chơi đa dạng phóng phú 163.5 Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng tạo hình 193.6 Giáo viên biết cách nhận xét, đánh giá sản phẩm, dạy

Trang 3

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý do chọn đề tài1 Cơ sở lý luận

Bỏc Hồ núi: “Khụng cú giỏo dục thỡ khụng núi gỡ đến kinh tế văn hoỏ”.Sản phẩm của giỏo dục chớnh là con người, mà con người là mục tiờu, động lựccủa sự phỏt triển đất nước, trong tương lai, đú chớnh là thế hệ trẻ Vỡ vậy việcchăm súc giỏo dục trẻ ngay từ khi cũn nhỏ là vụ cựng quan trọng trong sựnghiệp giỏo dục, nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho trẻ saunày.

Trong chương trỡnh giỏo dục mầm non, hoạt động tạo hỡnh luụn hấp dẫnđối với trẻ lứa tuổi mầm non, giỳp trẻ phản ỏnh thế giới xung quanh cuộc sốngcon người một cỏch đa dạng phong phỳ và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫugiỏo Thụng qua tạo hỡnh trẻ được thử sức mỡnh trong việc thể hiện và sỏng tạothế giới riờng theo tư duy của mỡnh.

Hoạt động tạo hỡnh phỏt triển ở trẻ khả năng quan sỏt, trớ tưởng tượngsỏng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản(vẽ, phối màu ) Trẻ thớch tự tay vẽ được một cỏi gỡ đú dự cỏc họa tiết cũnđơn giản như ngụi nhà, cỏi cõy, bụng hoa, mưa, vẽ về biển nhưng mang lại chotrẻ những cảm xỳc thực sự khi tạo ra được một sản phẩm Cũn đối với những gỡtrẻ khụng thớch, khụng hứng thỳ thỡ trẻ sẽ vẽ đại khỏi cho xong và cảm thấy hàilòng với sản phẩm đó Hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xỳc, ýmuốn chủ quan nờn trẻ ghi nhớ những gỡ trẻ cảm thấy thớch thỳ và say mờ thựchiện ý tưởng của mỡnh Ngoài ra, giờ vẽ cũn hỡnh thành ở trẻ những kỹ năngnhư: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bỳt, sử dụng màu sắc nhữngkỹ năng rất cần thiết.

Qua việc tổ chức hoạt động tạo hỡnh trẻ cú được cỏi nhỡn bao quỏt về thếgiới xung quanh, cú được quan niệm đỳng đắn và những nhận xột về cỏi hay, cỏiđẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cỏi “Chõn - Thiện - Mĩ”

Trang 4

Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình theo phương pháp hiệnhành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ.

Xong chất lượng đạt chưa cao và khả năng sang tạo còn hạn chế Giáoviên dạy còn mang tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu, sao chép, trẻ chưa phát huyhêt khả năng tư duy sáng tạo và sự linh hoạt của trẻ.

Các hoạt động học chưa tạo được hứng thú, chưa thu hút được sự hứngthú của trẻ Kỹ năng nặn, vẽ, cắt xé dán, tô mầu và bố cục tranh còn kém.

Với thực tế như vậy nên tôi đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi đồngnghiệp và qua tài liệu của nghành, để giúp tất cả các em trong lớp mình đều làmra những sản phẩm đẹp, trẻ được thỏa trí tò mò, sáng tạo mong muốn tạo ra sảnphẩm bằng chính đôi bàn tay khéo léo của mình, từ đó nâng cao chất lượng khi

tổ chức hoạt động tạo hình Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúptrẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động tạo hình ở Trường mầm non Đồng Tâm”

Trang 5

PHẦN II

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năng khiếuthẩm mĩ, cũng không ai cũng có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏi thôngqua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mới bộc lộvà phát triển Nhất là đối với trẻ nhỏ, Việc học của trẻ không chỉ đơn thuần là

Trang 6

đưa đứa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, “Trẻchơi mà học, học mà chơi”.

Vì thế việc chăm sóc, giáo dục trẻ ngay còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sựnghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ saunày.

Nâng cao chất lượng nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng là việc làm cầnthiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên.

Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình luôn hẫm dẫn đối vớitrẻ mầm non, giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con người mộtcách đa dạng và phong phú và hấp dẫn đối với trẻ mẫu giáo Hoạt động tạo hìnhgiúp trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắtvà tay, hoàn thiện một số kỹ năng : vẽ ,nặn, xé dán.

Thông qua hoạt động tạo hình mà trẻ được thử sức mình trong viêc thể hiện vàsáng tạo thế giới riêng theo tư duy của trẻ.

Chính vì thế là một giáo viên mầm non tôi muốn được nâng cao nhận thứccủa bản thân đồng thời góp phần nhỏ bé của mình về việc nâng cao chất lượnggiáo dục trẻ phát triển toàn diên.

II Thực trạng của vấn đề

Trẻ mẫu giáo "chơi mà học, học mà chơi" Trẻ rất hiếu động, tò mò, hammuốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh Trong khi chơi, trẻ thực sự học đểlĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học Biết được tầmquan trọng đó, là một người giáo viên tôi cần phải coi trọng việc tạo ra môitrường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhằm phát triển một cáchtoàn diện trên tất cả các lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mĩ - Thể lực Từ đó,giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thựchành, giao tiếp, ứng xử.

Đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt độngtạo hình có một vị trí rất quan trọng Hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thểhiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh,

Trang 7

những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúccảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiệnđể đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức,trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của conngười như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sáng tạo Hiểu được tầmquan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phương pháp tốt nhất để giúptrẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này.

Sau khi khảo sát và thăm dò thì tôi nhận thấy những mặt khó khăm vàthuận lợi như sau.

1 Thuận lợi

- Luôn được ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ về mọi mặt, đisâu, đi sát uốn nắn về nội dung, phương pháp chương trình chăm sóc giáo dụctrẻ Nhà trường luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác giảng dạy Tài liệuvề giáo dục

mầm non luôn được cập nhập kịp thời, được tham gia đầy đủ các lớp học bồidưỡng do phòng Giáo dục và Trường tổ chức… học tập các trường bạn.

- Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học.Cảnh quang nhà trường thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rấtlớn cho trẻ quan sát trong giờ hoạt động ngoài trời, từ đó cung cấp cho trẻ nhữngbiểu tượng thể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung quang.

- Đội ngũ giáo viên trong trường trẻ, phần nhiều trong độ tuổi sinh nở và

nuôi con nhỏ nên thời gian trao đổi kinh nghiệm giữa đồng nghiệp còn bị hạnchế.

* Về phía gia đình:

Trang 8

Nhận thức của một số phụ huynh học sinh còn chưa đồng đều, còn chorằng việc trẻ đến trường chỉ là chơi chứ học vẫn là thứ yếu.

* Về phía nhà trường:

Đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ cho công tác giảng dạy, Ban giám hiệutạo điều kiện cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi ở các lớp đáp ứng nhu cầu sửdụng hàng ngày của giáo viên

- Giáo viên được quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyênđề một cách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có ở địa phương và đã thể hiệnđồng bộ về chương trình đổi mới cho từng độ tuổi.

* Về phía trẻ:

- Số trẻ trong lớp chưa đồng đều về chất lượng, nhiều cháu còn nhút nháttrẻ vẫn chưa tích cực và chủ động trong học tập Một số trẻ không học qua lởpMẫu giáo nên các kĩ năng vẽ , nặn , xé dán vẫn còn yếu

- Các bậc phụ huynh mải làm ăn kinh tế ít quan tâm đến việc học tập củacon nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt.

- Nhiều trẻ thiếu tự tin khi tự mình chọn màu để vẽ và tô, khi trên lớp tổchức hoạt động tạo hình trẻ rất hay có tâm lý chờ đợi cô hướng dẫn, chưa đượcmạnh dạn trong thực hiện tạo hình theo khả năng và ý thích của mình.

3 Khảo sát thực tế (Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài).

Trước khi thực hiện đề tài đầu năm học 2013 – 2014 tôi đã tiến hành khảosát chất lượng trên trẻ ở lớp A2 do tôi phụ trách với 30 trẻ/lớp, để nắm bắt đượckỹ tạo hình của trẻ để từ đó có biện pháp hướng dẫn trẻ.

STT Xếp loại kỹ năng tạo hìnhKết quả đầu nămSố lượng trẻTỷ lệ %1 Số trẻ đạt loại giỏi 3102 Số trẻ đạt loại khá 723,33 Số trẻ đạt loại trung bình 1446,74 Số trẻ đạt loại yếu, kém 620

Trang 9

Qua số liệu điều tra trên đó chính là điều tôi phải suy nghĩ làm thế nào đểdạy trẻ đạt hiệu quả cao và đưa trẻ vào hoạt động tạo hình một cách tự nguyệntạo cho trẻ học một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú tronggiờ học đồng thời tạo cho trẻ có kĩ năng kiến thức phong phú về tạo hình, tôithấy kỹ năng tạo hình của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ năng còn yếu vàtrung bình Vậy để nâng cao kỹ năng tạo hình của trẻ, tôi còn tìm tòi các kinhnghiệm qua sách, báo, intennts và học hỏi những kinh nghiệm của các trườngbạn để tự trau rồi thêm những kiến thức cho mình Từ đó có những biện phápgiúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình hơn Trong giờ học tôi luôn quan tâm đến cáccháu trung bình, yếu nhiều hơn bằng gợi ý từng bước Động viên kịp thời để tạohứng thú cho trẻ.

Để hình thành kỹ năng vẽ cho trẻ yếu, tôi lên kế hoạch rèn trẻ vào mộtbuổi chiều, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời Trong giờhọc vẽ, tôi xếp những trẻ khá ngồi cạnh những trẻ yếu để trẻ yếu học tập trẻ khá.Đối với trẻ khá: tôi gợi ý, khuyến khích để phát huy trí tưởng tượng sángtạo của trẻ để tạo ra nhiều bức tranh đẹp

PHẦN III.

CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1 Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khảnăng sáng tạo của trẻ

Trang 10

Môi trường lớp học đẹp cũng là một yếu tố trực tiết tác động hàng ngàyđến trẻ chính vì vậy việc xây dựng cảnh quang trường cũng được tôi đặc biệtquan tâm.

Tôi trang trí xắp xếp lớp học phù hợp hài hòa, hợp lý sẽ tạo được sự chú ýhấp dẫn lôi cuốn trẻ, với các góc mở chủ yếu là sản phẩm của cô và trẻ tự làm từcác nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương Tạo cơ hội cho trẻ khám phá cái mới,thích thú, sáng tạo, tiếp nhận cảm xúc…Hàng ngày tôi cho trẻ lựa chọn các họcliệu để trẻ thể hiện tuỳ theo ý muốn, qua đó trẻ được học và phát triển những kỹnăng cơ bản Trẻ được vẽ, cắt, dán, bằng sự tưởng tượng của chính mình.

Tôi sắp xếp các vật liệu sao cho trẻ có thể thấy rõ và lấy đựơc dễ dàng đểthực hiện ý tưởng của mình, vào bất kỳ lúc nào mà trẻ thích và có thể trưng bàycác sản phẩm của mình.

Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: Bầy đồ chơi đẹp, xắp xếpcác nguyên vật liệu một cách hợp lý đẹp mắt…

Trang trí môi trường lớp học đẹp, thẩm mỹ, thường xuyên thay đổi theochủ điểm, kích thích trẻ và phụ huynh quan sát ngắm nghía cụ thể:

Trang 11

Tôi luôn sưu tầm các nguyên vật liệu như sách báo cũ, bẹ ngô, râu ngô,vải vụn, hộp sữa chua, vỏ ngao…và các nguyên vật liệu từ thiên nhiên như lácây, các loại hạt, hạt gấc, hạt na, các loại que, tăm… để trưng bày ở góc tạohình, cho trẻ tạo ra sản phẩm

2 Phối kết hợp tuyên truyền với phụ huynh

Vào đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các lớp tiến hànhhọp phụ huynh để phổ biến nhiệm vụ năm học và mục tiêu phấn đấu của lớp vànhà trường Qua cuộc họp tôi đã thông qua một số ý kiến về tầm quan trọng củaviệc dạy trẻ hoạt động tạo hình

Trang 12

Ngoài ra tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ,giúp phụ huynh biết được tình hình học tập của con em mình ở lớp, hướng dẫnphụ huynh dạy trẻ các kỹ năng tạo hình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

Khuyến khích phụ huynh cho trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh, để tíchluy kinh nghiệm vốn sống cho trẻ, tôi vận động phụ huynh ủng hộ các nguyênvật liệu, đồ phế thải … để trẻ thỏa mái lựa chon cho mình những gì trẻ thích tạora sản phẩm theo cách riêng của trẻ

Vào những ngày nghỉ tôi đưa ra một số đề tài cho trẻ làm ở nhà, tuần saumang đến

VD: Sắp đến ngày 20/11 rồi đó là ngày gì chúng mình có biết không? (Đólà ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) Hoặc ngày 22/12 là ngày thành lập Quân độidân dân Việt Nam Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ.) Các con về nhà vẽ nhữngbông hoa, làm những bưu thiếp thật đẹp để tặng cô giáo nhân ngày 20/11, Tặngchú bộ đội nhân ngày 22/12, tặng bà, tặng mẹ, chị và các bạn gái, nhân ngày 8/3.

* Kết quả : Sau mỗi chủ nhật, trẻ được làm những đề tài ở nhà, nhận thức

của phụ huynh về nội dung học tập của trẻ ngày càng được nâng cao, cụ thể là:- Cha mẹ đã động viên con mình tích cực đi học đều Phụ huynh quan tâmđến con hơn, đông viên khuyến khích phát triển năng khiếu cho trẻ.

- Tham gia tích cực cùng với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dụctrẻ.

3 Tiến hành cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đã được chuẩnbị kỹ lưỡng để đưa vào bài dạy

3.1 Chuẩn bị trước khi dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình

Để có một giờ dạy tốt thì tôi phải soạn giáo án tốt, trong bài soạn tôi phảinghiên cứu kỹ nội dung của bài dạy và bài đó thuộc chủ điểm gì? Tôi bán sátvào đó để nghiên cứu kết hợp với nội dung của các hoạt động khác để dạy tạohình phù hợp và qua đó gây được hứng thú cho trẻ tiếp thu bài tốt hơn, khônggây mệt mỏi cho trẻ, tổ chức lồng các trò chơi và dẫn dắt thành một chủ đề từ đóđến cuối tiết học Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ hẫm dẫn, đẹp, có sáng tạo và thườngxuyên thay đổi đồ dùng kích thích tính tích cực hoạt động của trẻ tạo cho trẻ

Trang 13

hứng thú tham gia tìm tòi, khám phá tính tò mò hiểu biết của trẻ Có nhiều sángtạo trong quá trình hướng dẫn, dẫn dắt bài để giúp trẻ cảm nhận ngay với nhữnghoạt động mà trẻ thực hiện và giúp trẻ hứng thú, hoạt động tích cực.

Trong mỗi bài dạy tôi đã dành thời gian thoả đáng cho việc soạn bài, tìmtòi nghiên cứu nắm chắc nội dung yêu cầu của bài dạy, sau đó chuẩn bị đầy đủđồ dùng cho cô và trẻ, đồ dùng được làm đa dạng (Mô hình, các vật cắt rời, conrối, tranh ) phong phú về màu sắc, kích thước, sử dụng đúng lúc đúng chỗ Tuỳvào bài dạy và yêu cầu của bài dạy tôi thường chú ý đến các thủ thuật kết hợpvới đồ dùng trực quan để gây hứng thú vào bài, trước đây các cháu thường họctheo dạng bị động cô nói sao cháu nghe vậy nên trẻ thường quên nhưng để caohơn một bước trong giờ học tạo hình là cháu đước hoạt động trực tiếp với các đồvật cụ thể, trẻ được thực hành trải nghiệm để tìm kiếm kiến thức, có như vậy thìkiến thức mới trở thành những ấn tượng sâu sắc khó quên.

3.2 Gây hứng thú cho trẻ trên hoạt động tạo hình:

Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ những tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết, thìkhả năng gây hứng cho trẻ đi vào hoạt động cũng rất quan trọng Để gây hứngthú cho trẻ tham gia vào hoạt động thì người giáo viên cần phải tìm tòi nhữngsáng kiến mới, những thủ thuật sư phạm và từ đó dùng ngôn ngữ của mình đểtruyền đạt tới trẻ một cách sinh động và lôi cuốn điều đó muốn nói đến khảnăng ứng xử của người giáo viên cũng như ngôn ngữ và phong cách đứng lớpthật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh gây sự chú ý của trẻ vào hoạt động đặcbiệt, người giáo viên cũng phải có khả năng tạo hình và tạo ra những tác phẩmđẹp, vì trẻ học đa số dựa trên sự bắt chước là chủ yếu, vì thế đòi hỏi người giáoviên cũng phải đưa ra những hình mẫu đẹp mắt và mang tính nghệ thuật cao.Trong một tiết hoạt động tạo hình tôi cũng có thể tích hợp lồng ghép các bài háthay những bài thơ, câu đố hoặc trò chuyện cùng trẻ để làm cho giờ hoạt độngdiễn ra một cách nhẹ nhàng hơn.

Qua đó ngay từ đầu giáo viên đã lôi cuốn trẻ chú ý, không khí giờ học trởnên hào hứng không gò bó mà vẫn đạt kết quả cao

Trang 14

Chuẩn bị cho trẻ đi thăm quan vườn hoa trong sân trường từ chiều hômtrước, trẻ rất thích đựơc quan sát vườn hoa trực tiếp dưới sân trường, trẻ đượcngắm nhìn và miêu tả bằng lời nói về đặc điểm của các loại hoa Điều đó đã gâyấn tượng mạnh, hình thành biểu tượng về hoa một cách chính xác “Hôm quacác con đã được đi quan sát vườn hoa trong trường trong vườn hoa có nhữnghoa gì? Hoa dùng để làm gì? Trẻ kể theo hiểu biết của mình Và cho trẻ xem 3bức tranh vẽ về hoa bằng các chất liệu màu khác nhau để trẻ tự nhận xét các bứctranh vẽ về hoa theo ý hiểu của mình Bằng ngôn ngữ miêu tả, tôi hướng trẻnhận xét về vẻ đẹp của các bức tranh qua nội dung, màu sắc, bố cục xắp xếp: Cóthể nói hiệu quả ngôn ngữ miêu tả rất cao, giúp trẻ tái tạo, hình dung một cáchsinh động về tranh vẽ của mình Khi trẻ đã có kiến thức vẽ về hoa, tôi sẽ hỏi trẻthích vẽ hoa như thế nào? Vườn hoa có những gì? rồi cô gợi ý cách vẽ vườn hoamàu xanh của thân cây hoa và lá, hoa cánh tròn, hoa cánh dài màu sắc các chúbướm đang bay, đậu trên những bông hoa, cách bố cục bức tranh.

Kết quả không những trẻ khá vẽ được về vườn hoa mà một số trẻ yếucũng tạo ra bức tranh có nội dung màu sắc thật sinh động.

Ngoài ra tôi còn cho trẻ tăng cường tiếp xúc với thiên nhiên với xã hội,giúp trẻ có cảm xúc tốt Trên cơ sở đó trẻ bộc lộ trí tưởng tượng sáng tạo trongtranh vẽ của mình bằng các đường nét đơn giản có tính khái quát cao, màu sắctươi sáng và quan trọng là sẽ gửi vào đó cảm xúc chân thật của mình về thế giớixung quanh

VD: Học bài "Xé dán trang trí thiệp chúc mừng" tôi tạo một tình huốngnhân ngày lễ của các chú bộ đội thì cô cháu chúng mình hãy cùng trang trínhững tấm thiệp chúc mừng đẹp nhất giửi tới các chú bộ đội nhân ngày22/12.Với tình yêu của các cháu nhỏ dành cho các chú bộ đội, với ước mơ " maisau con lớn lên con sẽ làm chú bộ đội" (ước mơ thật bé thơ đó) thì cách dẫn dắtvào hoạt động đó sẽ làm cho trẻ hào hứng hơn và trẻ sẽ làm tấm thiệp một cáchsay sưa và cố gắng hơn Qua thực tế đã cho thấy, khi sử dụng một hình tượnghay một tình huống, một câu chuyện nhỏ để giới thiệu trẻ đi vào hoạt động trọngtâm thì trẻ có hứng thú với hoạt động và kết quả là sản phẩm từ trẻ làm ra có

Trang 15

hiệu quả nghệ thuật cao hơn Tuy nhiên, để đạt được kết quả đó tôi phải chọncách đưa ra tình huống phải phù hợp với nội dung tiết dạy, phù hợp với chủđiểm cũng như các tình huống trên trẻ trong tiết dạy hôm đó, và đặc biệt tránhviệc đưa ra tình huống lấn chiếm quá nhiều thời gian hoạt động chính.

3.3 Hoạt động tạo hình ở mọi lúc, mọi nơi.

Ngoài giờ học tạo hình tôi cho trẻ hoạt động tạo hình ở mọi lúc, mọi nơinhư giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ vẽ trên sân trường, làm đồ chơi bằng vậtliệu thiên nhiên, xếp sỏi, vỏ xò , rồi tạo nên những con vật dễ thương mà trẻthích

VD: Chủ điểm Động vật tôi cho trẻ xếp con gà bằng vỏ ngao

(Hình ảnh trẻ xếp con gà bằng vỏ ngao)(Hình ảnh trẻ xếp con bướm bằng vỏ ngao)

(Hình ảnh cô dạy trẻ xếp hoa bằng vỏ ngao)

Qua đó giáo dục trẻ giữ gìn sinh môi trường Những sản phẩm do trẻ làmtôi cho trẻ giữ lại để từ đó trẻ hiểu được từ những lá cây rụng ngoài thiên nhiêncũng có thể tạo nên những con vật dễ thương mà trẻ thích, đồng thời qua tácphẩm của con mình mang về nhà từ đó phụ huynh biết được năng khiếu của trẻđể qua đó phụ huynh bồi dưỡng những trẻ có năng khiếu tạo hình.

Trong buổi sinh hoạt chiều ở hoạt động góc tạo hình, tôi cho các cháu lànsách tranh theo từng chủ đề để lưu lại những sản phẩm mà trẻ đã tạo ra, từ đóhình thành cho trẻ biết quý trọng gìn giữ sản phẩm của mình làm ra, thông quađó tôi khuyến khích trẻ phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ, phát triển khảnăng hứng thú với hoạt động tạo hình, khiến trẻ hưởng ứng ngay mỗi khi cô chotrẻ vẽ, xé dán, cắt dán giấy Qua mỗi chủ đề trí tưởng tượng của trẻ tăng lên, trẻcó điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về nghệ thuật, đó

Ngày đăng: 14/04/2015, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w