1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ viết

29 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON LIÊN HÀ  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT” Cấp học Tên tác giả Chức vụ : Giáo dục mẫu giáo : Nguyễn Thị Xuân : Giáo viên Năm học 2020 – 2021 A ĐẶT VẤN ĐỀ: I Lý chọn đề tài: “Trẻ em hôm giới ngày mai ” Đó câu nói bao hàm đầy đủ ý nghĩa giới trẻ thơ Trẻ em phải chăm sóc điều kiện tốt nhất, không nhiệm vụ riêng cấp hay ngành mà nhiệm vụ tồn dân, hiểu rõ trách nhiệm việc trồng người Trẻ thơ coi tương lai đất nước đất nước có phồn vinh hay không nhờ vào hệ Như biết bậc học mầm non bậc học khởi đầu hệ thống giáo dục.Việc cho trẻ làm quen với chữ viết cho trẻ làm quen với việc học đọc, học viết quan trọng trẻ Bên cạnh đó, số thực trạng yêu cầu địi hỏi phụ huynh ln mong muốn phát triển mặt con, em mặt nhận thức cịn hạn chế nhút nhát.Vì trẻ cần tiếp xúc với môi trường giáo dục từ sớm chí từ sinh Ngơn ngữ có vai trị lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Bởi phát triển trí tuệ trẻ diễn trẻ lĩnh hội tri thức vật tượng xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ.… Đặc biệt trẻ 5- tuổi ngồi nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ cịn có nhiệm vụ hình thành cho trẻ kĩ nhận biết chữ cái, luyện phát âm, kĩ cầm bút tập chép chữ, từ, câu đơn giản… giúp trẻ hình thành phát triển tư Là giáo viên Mầm Non – nhận thấy môn Làm quen chữ viết khơng ngừng có ý nghĩa có tác dụng to lớn giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ Có thể nói hoạt động Làm quen chữ viết tiền đề vững giúp trẻ tự tin bước vào trường phổ thông Điều làm suy nghĩ cố gắng tìm tịi biện pháp soạn giáo án điện tử, sưu tầm trò chơi vận dụng vào hoạt động Làm quen chữ cái, chuẩn bị môi trường chữ lạ, đẹp mắt nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động Làm quen chữ cách tích cực , nhẹ nhàng thoải mái Và để trẻ tiếp thu tốt 29 chữ định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ viết” với mong muốn đưa hính thức lạ, hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu chữ viết cách dễ dàng đạt hiệu tốt II Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ học tốt hoạt động cho trẻ làm quen chữ với 29 nhằm nâng cao hiệu giáo dục Về kiến thức: - Giúp trẻ nhận biết 29 chữ - Nhận biết đặc điểm chữ Về kỹ năng: - Trẻ phát âm chuẩn 29 chữ - Biết phân biệt chữ qua đặc điểm - Tìm nhận chữ từ Về thái độ : - Trẻ hứng thú với hoạt động làm quen với chữ - Yêu thích tiếng Việt III Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu áp dụng: - Trẻ - tuổi Lớp mẫu giáo lớn số - Trường mầm non Liên Hà - Huyện Ðan Phýợng - Thời gian thực hiện: nãm học từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021 - Phạm vi áp dụng: Ðề tài áp dụng trýờng mầm non Liên Hà, lớp mẫu giáo lớn số IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm giải pháp thực hành áp dụng kiểm tra đánh giá kết trẻ - Các phương pháp biện pháp nghiên cứu phải đảm bảo tính khoa học - Đề tài có tính ứng dụng thực tiễn phù hợp với đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, khái quát, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát học trẻ, quan sát hoạt động trẻ chơi trò chơi với chữ cái, để xác định mức độ nhận thức kỹ trẻ + Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với học sinh, giáo viên, phụ huynh để bổ xung biện pháp phù hợp + Phương pháp thực hành: Lên kế hoạch, đưa nội dung nghiên cứu vào chương trình giảng dạy thực tế lớp từ rút kinh nghiệm + Phương pháp tổng hợp phân tích: tổng hợp phân tích kết đạt Phương pháp thực hành trải nghiệm: Trẻ tham gia hoạt động cô tổ chức, trẻ tạo chữ bé biết từ nguyên vật liệu khác B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: Ðối với trẻ 5-6 tuổi giao tiếp ðýợc mở rộng, trẻ ðýợc thýờng xuyên tiếp nhận ngữ âm nghe ngýời xung quanh nói Mặt khác, cõ quan phát âm ðã trýởng thành nên trẻ phát âm týõng ðối chuẩn kể âm khó tiếng mẹ ðẻ Vì cần dạy trẻ phát âm ðúng hệ thống ngữ âm dạy trẻ biết thể ngữ ðiệu phù hợp với nội dung giao tiếp Trẻ tuổi lên tích lũy ðýợc vốn từ lớn nên giáo viên khuyến khích ðộng viên trẻ, giúp ðỡ trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua trò chõi, buổi tham quan, câu truyện, thõ có ý nghĩa tác dụng lớn việc phát triển vốn từ kỹ nãng nói cho trẻ Vì cần tãng cýờng hoạt ðộng ngơn ngữ mang tính thích hợp nhằm tạo cõ hội cho trẻ phát triển kỹ nãng chuẩn bị cho việc ðọc viết để bước vào lớp Vì có ý nghĩa trực tiếp việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ rèn luyện kỹ nãng nghe, nói giúp trẻ phân biệt ðýợc âm khó thơng qua chữ Cũng qua mơn học rèn luyện cho trẻ thao tác trí tuệ rèn luyện cho trẻ tinh thần thích hoạt ðộng trí óc qua ðó hình thành, tính ham hiểu biết, thích khám phá ðiều lạ trình làm quen chữ Qua học hình thành rèn luyện cho trẻ khả nãng tập chung ý có chủ định Cơ sở thực tế Năm học 2020 - 2021 nhà trường giao phụ trách lớp tuổi A1 với tổng số học sinh 29 trẻ Hiện việc giáo dục trẻ mầm non thực theo chương trình giáo dục mầm non nên phát huy tính tích cực trẻ cao với phương pháp dạy học phong phú Nhằm phát huy tính mạnh dạn, phối hợp, đoàn kết, học hỏi lẫn Đối với mơn học làm quen chữ thể biểu tượng, ấn tượng suy nghĩ, tình cảm trẻ, giao tiếp, “nói chuyện” hình thức, phương tiện mang tính vật thể Là giáo viên hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục hệ tương lai đất nước nhận điều vô quan trọng cơng việc cần nâng cao chất lượng môn học làm quen chữ Điều quan trọng cho tương lai trẻ sau này, trẻ có kĩ tốt thi việc thực ước mơ vơ đơn giản Ngay từ đầu năm học nhận trẻ vào lớp tơi nhận thấy cịn nhút nhát, trả lời chưa rõ ràng đặc biệt nhiều cháu nói ngọng, nói giọng địa phương Trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt động nhiều, chưa nhớ chữ cái, nhầm lẫn chữ sang chữ kia, cách cầm bút, tư ngồi tơ viết cịn chưa chuẩn, viết cịn bị ngược, phát âm nhiều trẻ phát âm nhỏ, ngọng, chưa xác Thấy tầm quan trọng hoạt động làm quen chữ viết với trẻ đặc biệt trẻ 5- tuổi - giai đoạn trẻ hình thành thói quen nhận thức, vốn từ phong phú để chuẩn bị tâm bước vào lớp quan trọng cần thiết Chính mà tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt hoạt động Làm quen với chữ viết” 3.Tình hình thực tế 3.1 Thuận lợi: * Cơ sở vật chất: - Môi trường lớp học khang trang, sẽ, thoáng mát, trang thiết bị nhà trường đầy đủ nên cho trẻ môi trường học tập tốt - Ban giám hiệu sâu, sát tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dự chuyên đề Phòng giáo dục huyện mở - Nhà trường thường xuyên bồi dưỡng công nghệ thông tin, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên * Giáo viên: - Giáo viên nhiệt tình, có đủ trình độ chun mơn chuẩn - Bản thân trau dồi kiến thức qua sách báo, mạng internet, học hỏi kinh nghiệm chị em trường để nâng cao trình độ chun mơn - Luôn tham gia đầy đủ buổi học chuyên môn, dự kiến tập trường, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức - Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy * Phụ huynh học sinh: Phụ huynh ln ủng hộ nhiệt tình hoạt động, phong trào trường, lớp Kết hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao 3.2 Khó khăn: Tuy giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, nhiệt tình việc chăm sóc giáo dục trẻ, công tác giảng dạy chưa linh hoạt, chưa mang tính sáng tạo, khoa học Hầu hết cháu có bố mẹ làm nghề nơng có thời gian quan tâm tới việc học tập cháu, khả nhận thức trẻ khơng đồng đều, nên nhiều cháu cịn nhút nhát, nói nhỏ, số cháu phát âm chậm cịn nói ngọng (cháu Bảo Nam, Tú Trinh) - Việc đầu tư thêm trang thiết bị, đồ dùng để phục vụ cho hoạt động học tập nói chung đồ dùng cho trẻ làm quen với mơn chữ nói riêng hạn chế, đồ dùng chưa phong phú, hấp dẫn đa dạng, từ chưa thu hút trẻ tham gia vào hoạt động - Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn, thời gian hạn hẹp - Nhận thức phụ huynh ngành học mầm non hạn chế từ chưa có kết hợp chặt chẽ giáo viên với phụ huynh để chăm sóc, giáo dục trẻ tốt - Thời gian nghỉ phòng chống dịch tháng nên việc dạy trẻ làm quen với chữ gặp nhiều khó khăn Từ vấn đề cịn liên quan đến đề tài tơi tiến hành khảo sát học sinh lớp (Lớp Mẫu giáo lớn số Trường mầm non Liên Hà) Tổng số trẻ là: 32 Qua khảo sát thực tế tiêu chí đánh giá cho thấy kết cụ thể theo bảng phân tích (phần minh chứng) bảng phụ lục Qua khảo sát kết hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu môn học, chương trình đề Là giáo viên lớp - tuổi mạnh dạn nghiên cứu đề tài để tìm số phương pháp, biện pháp tốt phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi mầm non đạt kết mong đợi lứa tuổi trẻ Giúp trẻ hứng thú, tích cực sáng tạo đạt hiệu cao góp phần vào mục tiêu giáo dục đáp ứng với yêu cầu giáo dục đổi chương trình chăm sóc giáo dục giai đoạn Dựa vào vốn kiến thức học bồi dưỡng chun mơn, tơi tìm số biện pháp sau: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Biện pháp 1: Tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng máy tính để áp dụng giảng dạy Sử dụng công nghệ thông tin vào tiết học Đứng trước yêu cầu đổi ngành học mầm non đưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Vì để làm tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, đặc biệt hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, trước tiên giáo viên đứng lớp phải có kiến thức kỹ sử dụng máy vi tính thành thạo biết ứng dụng vào tiết học theo nội dung, theo tháng phải phù hợp với nhận thức trẻ Chính mà việc tơi làm theo học lớp tin học, tự tìm tịi học hỏi thêm đồng nghiệp có kiến thức tin học Tôi thường xuyên truy cập mạng intrnet để tham khảo thêm giảng điện tử, tập san, tạp chí, hình ảnh động phù hợp với trẻ mầm non… để từ thiết kế giảng theo ý tưởng Mặt khác tơi thường xuyên tập luyện máy tính, nhằm rèn luyện kỹ sử dụng máy vi tính để xử lý kỹ thuật tốt Để ứng dụng tốt công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen chữ cái, ln sâu, tìm hiểu trước chương trình Tơi thấy áp dụng vào phần có sẵn máy để tận dụng vào tiết dạy tạo phần mềm Việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kỹ sử dụng máy vi tính để chủ động xây dựng giảng tạo ý tưởng vô quan trọng Trong năm gần việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục đặt lên hàng đầu Đặc biệt trẻ mầm non, việc sử dụng công nghệ thông tin vào học chìa khóa mở cánh cửa tri thức cho trẻ Sử dụng giáo án điện tử quan trọng thực tế cơng nghệ thơng tin giúp trẻ tiếp xúc với trẻ khám phá, tìm tịi giúp trẻ tư tốt Muốn ứng dụng công nghệ thông tin vào việc chăm sóc giáo dục trẻ trước tiên người giáo viên phải biết sử dụng máy vi tính Bản thân tơi có giành thời gian tơi học hỏi con, cháu bạn bè đồng nghiệp tham khảo mạng nên thiết kế thực dạy lớp tiết dạy giáo án điện tử đạt hiệu cao Để khắc sâu chữ trẻ học, hoạt động phòng thư viện cho trẻ xuống để trẻ học giở sách, cách tập đọc chữ nhận biết chữ sách vào chiều có lịch tơi cho trẻ khám phá chương trình Kidmart có nhiều nội dung hấp dẫn, giúp cháu đọc, viết chữ theo cách lạ trò chơi máy Các cháu tự tìm ghép từ cho với hình ảnh hình Tơi tạo thư viện sách nho nhỏ góc lớp, có nhiều trang truyện hấp dẫn, cháu lựa chọn theo ký tự cô làm sẵn, cô hướng dẫn cháu kỹ lật, giở sách, cách đọc chữ theo thứ tự Mỗi chủ đề đánh máy thơ treo góc cho trẻ gạch chân chữ học Trong hoạt động trời cho trẻ đọc thơ ca, hò vè luyện phát âm cho trẻ, cho trẻ nặn đất sét chữ qua đường nét bản, viết phấn sân trường, dùng dây mềm dễ bẻ, gấp đường nét chữ đó, tạo dịng chữ bàn tay, ngón tay… Ví dụ: Luyện phát âm cho trẻ thường cho cháu đọc đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng” cho trẻ chơi trò chơi “Nu na nu nống”: Trẻ ngồi duỗi chân, cô chạm vào chân trẻ đến câu cuối tay chạm vào chân bạn bạn trả lời câu hỏi Ví dụ: Con tìm bạn có chữ đầu h,k Để tạo mơi trường ngơn ngữ nói phong phú, tơi xây dựng nhóm bạn nhỏ lớp có cháu yếu, cháu giỏi để cháu chơi, trị chuyện với nhau, từ ngơn ngữ mạch lạc phát triển nhanh trẻ Tôi thường xuyên quan sát trẻ, ghi chép vào sổ để theo dõi, đánh giá trình phát triển kỹ cần thiết chuẩn bị cho việc đọc, viết trẻ nhằm điều chỉnh biện pháp giáo dục cá nhân trẻ 4.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập cho trẻ * Môi trường chữ lớp học: Môi trường chữ quan trọng việc nhận biết chữ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nên quan tâm nhiều vào việc xây dựng môi trường chữ, thường viết tên trẻ vào đồ dùng cá nhân riêng trẻ tủ đựng đồ, ca uống nước, khăn mặt… vào sản phẩm mà trẻ tự tạo ra, ghi tên đồ dùng xung quanh lớp, viết tên ngắn cụm từ tên góc, tên hoạt động hàng ngày… Viết câu thơ, hát, câu đố để trẻ đánh dấu hay khoanh trịn chữ theo hoạt đơng, ý thích trẻ Ví dụ: Góc chữ cái: Phía góc tơi treo tên góc “Bé học chữ” Phía tơi trang trí mảng “Bé tìm chữ ” (Chữ theo giai đoạn trẻ học) thơ bé học Ngồi cịn có tập chữ cô trẻ tự làm như: bù chữ cịn thiếu, trang trí chữ rỗng, bé đồ chữ,thẻ chữ cái, ghép chữ, ghép từ, xâu chữ, lô tô, hột hạt Với mảng tường mở trẻ tự làm tập sáng tạo, tái tạo theo khả sở thích mình, tự tin phát âm, tơ vẽ chữ trẻ học, ghi tên mình, vẽ câu truyện theo trí tưởng tượng sáng tạo - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép loại cây, hoa ghi tên loại cây, hoa để trẻ xây dựng, trẻ xếp theo nhóm giới thiệu sản phẩm làm - Góc bán hàng: Trên gian hàng gắn tên loại rau củ để trẻ nhận biết gọi tên loại rau, củ, - Ở góc thư viện bé: trẻ giở sách, tranh truyện, bước đầu trẻ biết cách đọc từ xuống dưới, từ trái qua phải trẻ chưa hiểu từ sách Khi đọc trẻ vào từ trẻ nhận chữ mà học - Góc thiên nhiên: loại gắn tên để trẻ gọi tên nhận biết tên ghép chữ theo tên Đồ dùng góc tơi viết tiếng từ tương ứng Ví dụ: Những đồ dùng góc chữ tơi cho vào khay gỗ đặt giá: Bù chữ thiếu, bé tập ghép từ… Trẻ hàng ngày lấy đồ dùng mà làm quen với chữ dán Lâu dần thành quen, trẻ cịn bập bẹ đánh vần từ Điều giúp trẻ học chữ thông qua từ mà rèn trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng cất đồ dùng nơi quy định * Mơi trường chữ viết ngồi lớp học: Thực tế cho thấy trẻ đến trường hoạt động có chủ định, hoạt động ăn, hoạt động ngủ, thời gian khác để trẻ hoạt động với mơi trường bên ngồi như: góc thiên nhiên, mảng tun truyền, khu vực để đồ cá nhân trẻ Đây nơi trẻ thường xuyên hoạt động nên có tác dụng ôn tập củng cố chữ tốt Nơi để đồ dùng cá nhân trẻ như: mũ, ba lơ giầy dép, cốc uống nước… tơi ln gắn kí hiệu kèm theo tên trẻ Như vậy, hàng ngày trẻ cất đồ dùng sử dụng đồ dùng vừa nơi quy định, vừa biết tên mình, bạn, biết tên có chữ gì, biết thứ tự chữ từ trái sang phải chữ nào… Khu vực tuyên truyền ngồi lớp học trẻ nơi khơng tạo mơi trường chữ cho trẻ mà cịn mang tính tun truyền tới bậc phụ huynh để phụ huynh hiểu biết chữ mà em học Và từ phối kết hợp ơn luyện gia đình Xác định điều đó, góc tun truyền tơi có hình ảnh kèm theo chữ in hoa, chữ in thường, chữ viết thường (chủ yếu chữ in thường), tuyệt đối không viết chữ cách điệu, chữ bay Qua việc tạo môi trường học tập cho trẻ thu kết lớp học khang trang, xếp bố cục góc gọn gàng trẻ hứng thú tham gia hoạt động có đồ dùng đồ chơi đưa vào sử dụng tiết học giúp trẻ quan sát tri giác đồ vật cách trực tiếp từ trẻ hiểu biết nhiều , quan sát tốt, tìm nhanh chữ phát âm rõ ràng, ngôn ngữ phát triển tốt, tư trẻ nhanh nhạy xác 4.3 Biện pháp 3: Tổ chức trẻ làm quen chữ hoạt động có chủ đích * Tạo hứng thú giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động làm quen với chữ viết: Trẻ mẫu giáo có tính hiếu động, thích tị mị, khám phá nhu cầu thiết yếu trẻ.Việc trẻ hoạt động với đối tượng sờ mó, nếm ngửi, nghe giúp trẻ thú vị trẻ trực tiếp hành động, trực tiếp khám phá nhu cầu trẻ khiến trẻ có hứng thú, tích cực tham gia hoạt động để tìm hiểu, khám phá đối tượng trẻ tự nói lên suy nghĩ, ý kiến nhận xét vật, tượng từ khắc sâu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách chắn Bên cạnh trẻ mẫu giáo ln hiếu động, thích tị mị khám phá nhu cầu thiết yếu trẻ nên q trình dạy trẻ dùng trực quan phương tiện hữu hiệu hấp dẫn để thu hút trẻ hành động với đối tượng cách dễ dàng, nhanh chóng, nắm bắt kiến thức chắn Ví dụ: Trị chơi: “Đi tìm động vật” * Chuẩn bị: Giáo viên giới thiệu cho trẻ biết môi trường sống động vật: Dưới nước, mặt đất, không *Cách chơi: - Mỗi đội mơi trường sống Các đội thi tìm vật ứng với môi trường sống mà đội đảm nhận Cụ thể là: + Đội đội nước + Đội đội bờ + Đội đội trời * Tiến hành: - Giáo viên chia làm đội góc cho đội nhìn thấy mặt (Hình tam giác) - Giáo viên phổ biến trị chơi, cách chơi - Mỗi đội không lặp lại vật nói * Lưu ý: Để trị chơi thêm sinh động, giáo viên nên cho trẻ cặp vai Mỗi lần đến lượt đội đội vừa lắc mơng vừa đọc Ví dụ: Đội 1: “Cá bơi, cá bơi - Dưới nước gọi bờ” Đội 2: “Bò đi, bò - Trên bờ gọi trời” Đội 3: “Cò bay, cò bay - Trên trời gọi nước” * Dạy trẻ biết phát âm chuẩn: Để trẻ phát âm chuẩn, xác trước tiên phải luyện tập phát âm trước học để trẻ tiếp thu rõ ràng, xác từ cô.Trẻ phát âm yếu hay ngọng động viên giúp đỡ trẻ nơi, lúc để trẻ phát âm không ngại ngùng trước bạn điều thu hút trẻ hứng thú tiếp xúc với môi trường chữ Đồ dùng dạy học đa dạng, vừa tầm tay để trẻ hoạt động sử dụng phát âm cách tích cực, thoải mái Dựa vào đặc điểm trẻ mẫu giáo hay bắt chước dạy nói cho trẻ dựa hình thức nói theo cơ, trẻ chưa biết phân tích cách cấu tạo âm Do có nhiều lỗi phát âm tiếng việt Chính giáo cần xây dựng trò chơi luyện phát âm âm phù hợp Ví dụ: Trị chơi luyện thở: cho trẻ thổi nơ bay cao, bay xa, thổi chong chóng, thổi bong bóng, ngửi hoa… Ơn luyện chữ i, t, c, cô yêu cầu trẻ “đội thỏ trắng nhặt cho chữ i, đội sóc nâu nhặt cho chữ t , đội chim sẻ nhặt cho cô chữ c” Ôn luyện chữ m, l, n : “Các nhặt cho khối có chữ m (l, n)” Trẻ nhặt khối Cơ hỏi trẻ: “Đó khối gì” (Khối chữ nhật l; khối trịn m…) Ôn luyện chữ a, ă, â: “tổ thỏ trắng nhặt đọc tên chữ a phía trước cơ, tổ sóc nâu nhặt đọc tên cho chữ ă tay trái trẻ ”… tùy theo yêu cầu Trẻ nhanh chóng nhặt chữ theo hướng xem nhanh * Hoạt động thể dục: Lồng ghép tích hợp chữ nhằm cố, luyện phát âm chữ vừa học Ví dụ: Hoạt động “Bật xa 45cm” Tơi viết chữ a, ă, â sàn, cách 45cm cho trẻ bật vào chữ viết sàn từ chữ sang chữ kia, đến chữ phát âm chữ - Các hoạt động góc: góc có mơi trường chữ cho trẻ tự tìm hiểu làm tập gắn, dính, viết chữ theo mẫu Trẻ nặn đất sét chữ biết từ kĩ thuật đường nét bản, ghép chữ cho trẻ thi gạch chân chữ vừa học Điều giúp trẻ ghi nhớ hình ảnh chữ lâu hơn, thao tác tay khéo léo đặc biệt trẻ ghi nhớ rõ cấu tạo chữ để áp dụng hoạt động viết chữ sau Ví dụ: Đếm số lượng chữ có đoạn thơ, thơ, trẻ chơi ghép tranh có chữ, từ tranh, trẻ “chữ cái” “từ” trẻ làm quen sau tơi u cầu trẻ phát âm chữ, “đọc” từ Giờ hoạt động ngồi trời: Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian có đọc đồng dao trị chơi “Rồng rắn lên mây” lúc đọc từ ”Rồng, rắn, lúc lắc…” cháu phải cong lưỡi có chữ: l r qua trẻ phát âm chuẩn Hoặc chơi trò chơi “Bật nhảy”, nhảy lò cò… bật vào đọc to chữ ô Trong sân trường, có bảng chữ tên đó, dạo giới thiệu cho trẻ tên công dụng loại cây, cho trẻ đọc theo tập đánh vần chữ học, trẻ biết tên, chữ, từ đó, tập “đọc” tên Cho trẻ tập nhận chữ viết thường, chữ in, chữ hoa biểu bảng sân trường bảng nội quy, bảng thơng tin - Giờ ăn: giải thích ăn, tên gọi ăn ngày, nhận khăn theo tên ký hiệu chữ - Giờ ngủ: trước ngủ bật nhạc, ngâm thơ, kể chuyện cho trẻ nghe - Giờ hoạt động chiều: in, tơ chữ rỗng, tìm cắt hình ảnh có chữ sách báo làm sưu tập, ôn thơ, câu truyện, đồng dao, ca dao 4.5 Biện pháp 5: Làm ðồ dùng ðồ chõi sáng tạo ðể trẻ hứng thú hoạt ðộng 14 Ở lứa tuổi mần non hình ảnh đồ dùng trực quan cần thiết trẻ sách giáo khoa cung cấp kiến thức tư việc học tập phát triển rèn kỹ năng, quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp rèn khả ý trẻ Qua phát triển óc tư duy, tưởng tượng phát triển khả ghi nhớ Thơng qua đồ chơi tranh ảnh kích thích tính tì mị ham hiểu biết trẻ Vào đầu năm học tơi ý đến việc trang trí lớp xếp đồ dùng đồ chơi hấp dẫn tạo góc mở để trẻ hoạt động Để giúp trẻ tư tiếp thu nhanh dễ dàng từ đầu năm học lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ tiết học nói chung tiết làm quen chữ nói riêng kế hoạch tháng năm học, làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo như: Trị chơi Zic Zắc, cửa bí mật, tìm chữ 4.6 Biện pháp 6: Đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với chữ Việc đổi hình thức phương pháp nội dung tổ chức giáo dục trẻ theo nội dung kế hoạch tháng tổ chức hoạt động theo hướng lồng ghép tích hợp giúp cho trình lĩnh hội kiến tức trẻ diễn dễ dàng hơn, trẻ phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo hoạt động thực tiễn Vì nội dung kế hoạch tháng chủ đề kiện cho trẻ làm quen với chữ cái, đưa công nghệ thông tin chọn đồ dùng phụ hợp với dạy để hưỡng dẫn trẻ Đổi hình thức tổ chức hoạt động, hệ thống câu hỏi mở sáng tạo VD: Hoạt động tạo hình chữ o cách đặt câu hỏi thực hành trẻ Hỏi trẻ dùng ngón tay để tạo cho chữ o khơng Các tạo cho cô chữ o miệng không, làm cho xem nào? Q trình cho trẻ thực đan sen động tĩnh lồng ghép tích hợp nội dung mơn: Khám phá, tạo hình, thể dục, âm nhạc để trẻ thấy thối mái Đổi hình thức làm quen chữ viết từ đầu trước vào tiết học việc dẫn dất vào cô giáo cho trẻ đọc thơ, hay hát bài,hoặc cho trẻ chơi trò chơi VD: Tiết làm quen chữ viết i, t, c cô cho trẻ hát bài: Chú voi Bản Đôn sau trị chuyện nội dung hát nói gì? Cơ cho trẻ xem hình ảnh voi tranh có từ “ Con voi” để trẻ làm quen với chữ i từ “Con voi” Khi cho trẻ làm quen chữ t nói “Trốn cơ” trẻ nhắm mắt Cơ nói đâu trẻ mở mắt cho trẻ quan sát hình ảnh tơm hỏi có hình ảnh gì? Khi cho trẻ làm quen chữ c thay đổi hình thức cách đọc câu đố” “Con có vẩy có vây Tung tăng bơi lội, khắp nơi sơng hồ” (Là gì?) 15 Với chữ khác chọn hình thức khác để giới thiệu chữ, tạo cho trẻ không bị nhàm chán tiết học giúp cho tiết học đạt hiệu cao VD: Ở tiết trị chơi với chữ cái:u,ư Tơi tổ chức trò chơi ; TC1: Trò chơi : Bé khéo tay Cơ chia trẻ thành nhóm cho trẻ nhóm tơ màu tạo hình chữ theo sáng tạo trẻ Nhóm 1: Tơ màu chữ in rỗng Nhóm 2: Uốn nét tạo chữ từ dây kẽm màu Nhóm 3: Vẽ chữ thành hình ngộ nghĩnh TC2: Trị chơi Zic Zắc Cơ cho trẻ lên cầm hình trịn nhỏ đứng phía sau bảng Zíc Zắc cầm hình trịn thả từ xuống hình trịn theo đườn Zíc Zắc rơi vào có chữ trẻ phải chọn chữ giơ lên phát âm TC3: Trị chơi: Chữ biến Cho trẻ nhắm mắt giấu chữ yêu cầu trẻ mở mắt phát chữ biến mất, tìm nhanh giành chiến thắng Cơ bật hình có chữ u Cơ nói: Trời tối trẻ nhắm mắt xóa nhanh chữ u Cơ nói: Trời sáng trẻ mở mắt hỏi chữ biến Trên hình cịn lại chữ nào? Trải qua trị chơi trẻ thay đổi đội hình khác trò chơi đan xen động tĩnh tích hợp nội dung kế hoạch tháng đê đảm bảo nguyên tắc trò chơi chữ làm cho trẻ hứng thú tham gia vào tiết học Theo nhận thấy đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục trẻ giúp trẻ tiếp thu nhanh hào hứng 4.7 Biện pháp 7: Phối hợp phụ huynh Như biết nguồn hạnh phúc vô giá cha mẹ, xã hội đa số gia đình có từ đến nên từ lứa tuổi mầm non, phụ huynh quan tâm đến vấn đề học tập Dựa vào đặc điểm trẻ, hứng thú học nên phải chọn lọc tài liệu trị chơi cho phù hợp để kích thích trẻ hoạt động Ngay buổi họp phụ huynh đầu năm tơi lên tiết mẫu có ứng dụng cơng nghệ thông tin cho trẻ học tập mời phụ huynh dự Sau dự sau lấy ý kiến đóng góp, thắc mắc phụ huynh tơi giới thiệu tính năng, cần thiết tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào môn học đặc biệt môn làm quen với chữ viết 16 Qua việc bậc phụ huynh trực tiếp dự thấy em học, họ thấy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp trẻ hứng thú học tập, tiếp thu tốt, khắc sâu, ghi nhớ kiến thức cô truyền thụ Đồng thời phát triển cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, thao tác tốt nhận biết phát âm chữ chuẩn Người giáo viên mầm non làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ thơi chưa đủ mà phải làm tốt việc tuyên truyền với bậc phụ huynh để phụ huynh biết tầm quan trọng giáo dục mẫu giáo, biết em học tập nào? Tiếp thu lớp sao? Cô cần thông báo với phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ Phối kết hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cần thiết cô giáo Bởi gia đình lớp học trẻ, bố mẹ người thầy Vì qua buổi họp phụ huynh đầu năm đưa minh chứng cụ thể để phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng hoạt động tốn phát triển trí tuệ, đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ tiền đề để chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Để biện pháp có hiệu quả, thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh vào đón trả trẻ, nhằm tìm nắm tâm lý cháu, hồn cảnh gia đình để động viên cháu lớp đều, bổ sung uốn nắn cháu cịn bỡ ngỡ, giúp cháu mạnh dạn tự tin bên cơ, điều giúp trẻ dễ dàng việc tiếp thu kiến thức truyền đạt Ngồi việc gặp gỡ trao đổi với phụ huynh, tơi cịn tun truyền cách mời bậc phụ huynh đến dự tiết dạy để bậc cha mẹ nghe, thấy hiểu việc học tập cháu trường mầm non Tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng lớp cách học nội dung kế hoạch tháng dán hoạt động có chủ đích lên bảng để phụ huynh thấy hơm học nhóm chữ nào? Kết đạt Qua năm học nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi làm quen chữ viết” lớp thu dược kết sau: Chất lượng khảo sát đầu năm: Số trẻ: 32 cháu * Về phía trẻ: Từ kinh nghiệm áp dụng vào tình hình thực tế lớp tơi thấy trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen chữ viết Những bé nói ngọng hay phát âm không chuẩn rèn phát âm hơn, khơng cón ngọng Trẻ nhận biết chữ cái, biết cách tô chữ tơ khơng chườm ngồi Đặc biệt, trẻ biết cầm vở, cầm bút ngồi tư Các tiết học khác trở nên nhẹ nhàng, thoải mái đạt kết tốt * Về phía giáo viên: 17 Qua gần năm áp dụng biện pháp trên, tơi thấy giảm bớt nhiều thời gian để làm đồ dùng phục vụ cho tiết học nên tơi có thêm thời gian để trao đổi với đồng nghiệp, tìm hiểu tham khảo tư liệu sách báo… để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ * Đối với phụ huynh: - Đa số phụ huynh có nhìn nhận đắn tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với 29 chữ Tiếng Việt trước vào lớp Đây điều cần thiết để trẻ chuẩn bị tâm vững vàng trước bước vào lớp - Phụ huynh phấn khởi thấy nhận biết, phát âm rõ ràng tô chữ học Đồng thời phụ huynh nhận thấy tác hại việc cho trẻ học trước chương trình lớp Hầu hết phụ huynh tin tưởng tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường nhiều.Đồng thời, bậc phụ huynh biết cách ôn luyện cho trẻ nhà như: cho trẻ tìm chữ từ đọc truyện cho trẻ, sách báo, cho trẻ chép tên mình… 18 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm mang lại cho nhiều kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ trình tổ chức hoạt động khác cho trẻ Sáng kiến kinh nghiệm tạo chuyển biến nâng cao chất lượng môn học, tạo tin tưởng, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu bậc phụ huynh Sau năm nghiên cứu thực đề tài nhận thấy việc lưa chọn biện pháp cho trẻ làm quen với chữ quan trọng, lời Bác Hồ nói: “Khơng có việc khó sợ lịng không bền ” Giờ hoạt động giáo dục cho trẻ làm quen với chữ khơng cịn áp lực khơ khan Tiết học khơng khó khăn nặng nề trước đây, trẻ lớp hoạt động cách tích cực, tiếp thu nhanh Thông qua môn cho trẻ làm quen với chữ giúp hình thành trẻ tính độc lập, sáng tạo khả linh hoạt tìm tịi, khám phá, góp phần phát triển người cách toàn diện Mặt khác góp phần chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ bước vào trường tiểu học Bài học kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu thực đề tài rút học kinh nghiệm sau : Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, tạo môi trường cho trẻ hoạt động Giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ, có lịng nhiệt tình có lịng ham muốn học hỏi Giáo viên phải người giàu kinh nghiệm, phải có tính linh hoạt, tính tích cực tìm tịi, học hỏi Giáo viên phải người có kiến thức chun mơn vững vàng hình thức giáo dục hoạt động làm quen chữ theo chương trình Giáo viên biết thiết kế tổ chức hoạt động làm quen với chữ theo nội dung kế hoạch tháng Giáo viên phải biết xây dựng kế hoạch thực cách cụ thể sát với kế hoạch đạo nhà trường phù hợp với tình hình thực tế lớp Quá trình dạy, giáo viên phải quan tâm ðến kiến thức cá nhân trẻ ðể có biện pháp bồi dýỡng phù hợp Giáo viên ngiên cứu tài liệu sách báo, tham khảo mạng, dự ðể rút kinh nghiệm cho thân Trên ðây số kinh nghiệm thân tơi q trình giáo dục làm quen với chữ cho trẻ theo phýõng pháp ðổi Tơi tâm ðắc với hình thức giáo dục ðổi Tôi mong quan tâm góp ý quý vị ðồng chí giáo viên cho sáng kiến tơi Khuyến nghị : 19 Trong trình làm đề tài thân tơi có số kiến nghị đề xuất sau: + Đối với phòng giáo dục: Thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề, tiết dạy mẫu để qua qua giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nâng cao chất lượng dạy + Ðối với ban giám hiệu nhà trýờng: Tạo điều kiện để giáo viên tham quan trường chuẩn để học hỏi kinh nghiệm để trang trí mơi trường ngồi lớp, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy trẻ Sắp xếp để giáo viên ðýợc thýờng xuyên dự giờ, trao ðổi kinh nghiệm lẫn ði dự tiết mẫu phòng tổ chức Trên đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hoạt động tốt hoạt động làm quen với chữ viết” Tôi áp dụng đạt số thành cơng định cịn số hạn chế, mong đánh giá góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC 20 A ÐẶT VẤN ÐỀ I Lý chọn ðề tài II Mục ðích viết sáng kiến III Ðối týợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu áp dụng IV Phýõng pháp nghiên cứu B NHỮNG BIỆN PHÁP ÐỔI MỚI ÐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ÐỀ Cõ sở lý luận Cõ sở thực tiễn Tình hình thực tế Thuận lợi: 3.2 Khó khãn: Các biện pháp thực 4.1 Biện pháp 1: Tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng máy tính để áp dụng giảng dạy Sử dụng công nghệ thông tin vào tiết học 4.2 Biện php 2: Xây dựng mơi trýờng học tập cho trẻ 4.3 Biện pháp 3:.Tổ chức trẻ làm quen chữ hoạt động có chủ đích 4.4 Biện php : Dạy trẻ làm quen với chữ lúc, nơi; tích hợp hoạt động khác 4.5 Biện phaìp 5: Làm ðồ dùng ðồ chõi sáng tạo ðể trẻ hứng thú hoạt ðộng 4.6 Biện pháp 6: Đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy trẻ làm quen với chữ 4.7 Biện phaìp 7: Phối hợp phụ huynh Kết đạt C KẾT THÚC VẤN ÐỀ Kết luận: Bài học kinh nghiệm Ðề xuất, kiến nghị PHẦN: MINH CHỨNG Bảng 1: Kết tổng hợp sau khảo sát trẻ đầu năm sau: STT Nội dung Đạt Số lượng 21 Tỷ lệ % Chưa đạt Số Tỷ lệ lượng % Trẻ nhận biết phát âm chữ Trẻ phát âm chữ rõ ràng, xác Số trẻ hứng thú với hoạt động quen chữ viết Có kỹ tô viết, tư ngồi, cách cầm bút Biết cách cầm sách, mở sách xem quy trình đọc 14 44% 18 56% 41% 19 59% 13 41% 19 59% 15 47% 17 53% 17 53% 15 47% 13 22 Bảng 2: Kết nghiên cứu thể qua bảng khảo sát cuối năm: Đạt STT Nội dung Thời gian Trẻ nhận biết phát âm Đầu năm Cuối năm chữ Trẻ phát âm chữ rõ Đầu năm Cuối năm ràng, xác Số trẻ hứng thú với hoạt Đầu năm động làm quen chữ viết Cuối năm Có kỹ tơ viết, tư Đầu năm Cuối năm ngồi, cách cầm bút Biết cách cầm sách, mở Đầu năm sách xem quy trình Cuối năm đọc 23 Số lượng 14 29 13 30 13 Chưa đạt Tỷ lệ Số % lượng 44% 18 91% 41% 19 94% 41% 19 Tỷ lệ % 56% 9% 59% 6% 59% 30 15 30 17 94% 47% 94% 57% 17 15 6% 53% 6% 43% 32 100% 0% Hình ảnh 1: Trẻ đọc, xem sách phòng thư viện(Minh chứng cho biện pháp trang ) Hình ảnh 2: Góc bé học chữ (Minh chứng cho biện pháp trang ) 24 Hình ảnh 3:Tên đồ dùng đồ chơi góc chữ (Minh chứng cho biện pháp trang ) Hình ảnh 4: Tủ đựng đồ cá nhân trẻ (Minh chứng cho biện pháp trang ) 25 Hình ảnh :Tạo hình chữ gạo, hột hạt (Minh chứng cho biện pháp trang 1) Hình ảnh 6:Trẻ học chữ hoạt động góc (Minh chứng cho biện pháp trang 1) 26 Hình ảnh 7: Thiết bị dạy học tự làm: Trị chõi Zíc Zắc (Minh chứng cho biện pháp trang 1) Hình ảnh 8: Trẻ sử dụng ðất nặn ðể tạo chữ (Minh chứng cho biện pháp trang 1) 27 Hình ảnh 9: Bảng tuyên truyền (Minh chứng cho biện pháp trang 1) 28 ... thích trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động Làm quen chữ cách tích cực , nhẹ nhàng thoải mái Và để trẻ tiếp thu tốt 29 chữ định chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt hoạt động làm quen. .. trýờng học tập cho trẻ 4.3 Biện pháp 3:.Tổ chức trẻ làm quen chữ hoạt động có chủ đích 4.4 Biện php : Dạy trẻ làm quen với chữ lúc, nơi; tích hợp hoạt động khác 4 .5 Biện phaìp 5: Làm ðồ dùng ðồ chõi... tiết mẫu phòng tổ chức Trên đề tài ? ?Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi hoạt động tốt hoạt động làm quen với chữ viết? ?? Tôi áp dụng đạt số thành cơng định cịn số hạn chế, mong đánh giá góp ý kiến

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w