Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
515,5 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỦ NHIỆM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN HỌC SINH TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH LÀO CAI” MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhà trường thiết chế hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức đặc biệt xã hội Để hồn thành nhiệm vụ cao q mình, nhà trường phải thực trở thành môi trường văn hố, lành mạnh, an tồn thân thiện Đó điều kiện cần thiết để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học cho thành viên phát huy tối đa lực Mơ hình trường học thân thiện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEP) đề xướng, xây dựng triển khai từ vài thập kỷ nhiều nước giới thu kết tốt đẹp Ở Việt Nam, từ 2008 Bộ GD&ĐT tiến hành triển khai xây dựng mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực cấp phổ thơng Tuy nhiên thực tế nhà trường nói chung trường THPT huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai nói riêng, CBQL nhà trường cịn lúng túng việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” sở Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học phổ thông số huyện Bắc Hà , tỉnh Lào Cai” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số1 huyện Bắc Hà 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số 1huyện Bắc Hà NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Khảo sát đánh giá thực trạng công tác xây dựng xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số 1huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số 1huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài Tổng hợp văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Lào Cai, cơng trình khoa học, tài liệu có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài gồm phần - Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học phổ thơng số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Chương 3: Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường trung học phổ thông số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai - Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trường học thân thiện mơ hình trường học Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ trước, triển khai có kết tốt 50 quốc gia giới, có nhiều nước phát triển châu Á, châu Mỹ châu Phi Trong thực tế, có nhiều mơ hình xây dựng trường học với tiêu chí lấy học sinh làm trung tâm, nhằm đạt mục tiêu để người học có điều kiện chủ động, tham gia rèn luyện kỹ Trường học phải đảm bảo an toàn vật chất lẫn tinh thần cho người học Trong trình học trường, học sinh phải vui vẻ, hứng thú học tập để từ em tích cực chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn thầy, nhiều nước giáo dục không trọng vào điểm số môn học mà quan tâm kỹ cần có học sinh Ở Việt Nam năm qua, với hỗ trợ (UNICEF), Bộ GD& ĐT nghiên cứu triển khai thí điểm số nội dung mơ hình trường học thân thiện cấp học thu số kết khả quan Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, học tập kinh nghiệm có chọn lọc nước giới, qua thực tiễn gần 10 năm thực dự án, theo nghiên cứu nhu cầu thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp đạo xây dựng mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường phổ thông Tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thức thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008- 2013 đến phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường tích cực hưởng ứng đạt thành tựu đáng khích lệ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Quản lý nhà trường Nhà trường sở giáo dục - nơi tổ chức thực mục tiêu giáo dục, nghiên cứu nội dung khái niệm quản lý giáo dục, khái niệm trường học hiểu tổ chức sở mang tính nhà nước - xã hội trực tiếp làm công tác GD&ĐT hệ trẻ cho tương lai đất nước Quản lý trường học thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục với hệ trẻ với học sinh Quản lý trường học quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện phát triển nhân cách hệ trẻ hợp lý, khoa học hiệu Thành công hay thất bại nhiệm vụ đổi nâng cao hiệu giáo dục nhà trường phụ thuộc lớn vào điều kiện cụ thể nhà trường Vì vậy, muốn thực có hiệu cơng tác giáo dục, người quản lý phải xem xét đến điều kiện đặc thù nhà trường, phải trọng tới việc cải tiến công tác quản lý giáo dục để quản lý có hiệu hoạt động nhà trường Nội dung công tác quản lý trường học: - Quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động giáo dục khác hướng đến phát triển; - Phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên; - Huy động nguồn lực phát triển nhà trường; - Xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với cộng đồng xã hội 1.2.2 Văn hoá nhà trường Văn hoá nhà trường tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử đặc trưng trường học, tạo nên khác biệt với tổ chức khác.Văn hoá nhà trường liên quan đến toàn đời sống vật chất, tinh thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý, bầu không khí tâm lý Thể thành bầu khơng khí chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử… xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận 1.2.3 Trường học thân thiện Trường học thân thiện nơi quyền trẻ em tơn trọng hài lịng với việc chăm sóc day dỗ nhà trường Trường học thân thiện môi trường tốt để trẻ em có hội phát triển tiềm tới mức tối đa, trở thành người tích cực, động, tự tin học tập rèn luyện Trường học thân thiện môi trường học tập lành mạnh, an toàn tránh bất trắc, nguy hiểm đe doạ học sinh, học sinh quan tâm, chăm sóc bảo vệ, nhu cầu thiết yếu người đảm bảo Đội ngũ cán bộ, giáo viên giảng dạy nhiệt tình với tinh thần, trách nhiệm cao, có lòng thương yêu quý mến học sinh với hỗ trợ tích cực gia đình xã hội việc chăm sóc, dạy dỗ học sinh 1.3 VAI TRÒ CỦA NHÀ TRƯỜNG THPT TRONG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH - Xu hướng đổi phát triển giáo dục tồn cầu Q trình giáo dục phải hướng tới người học với biểu sau: 1) Tính cá thể người học đề cao; 2) Coi trọng mối quan hệ lợi ích người học với mục tiêu phát triển xã hội mục tiêu phát triển cộng đồng, xã hội; 3) Nội dung giáo dục phải sáng tạo, theo nhu cầu người học; 4) Phương pháp giáo dục cộng tác, hợp tác người dạy người học, cơng nghệ hố sử dụng tối đa tác dụng công nghệ thông tin; 5) Hình thức tổ chức giáo dục đa dạng, linh hoạt phù hợp với kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức nhằm tạo khả tối ưu cho người học lựa chọn hình thức học 6) Đánh giá kết học tập trường học phải đổi để thực có phán xác kiến thức, kỹ thái độ người học - Ý nghĩa việc phát triển văn hoá nhà trường + Sự phát triển trẻ em chịu ảnh hưởng lớn mơi trường văn hố xã hội nơi em lớn lên; môi trường văn hố trường học thuận lợi giúp trẻ có nhiều hội để phát triển; môi trường không thuận lợi (thù nghịch) làm thui chột phát triển; + Văn hóa nhà trường lành mạnh giúp giảm bớt khơng hài lòng GV giúp giảm thiểu hành vi cử không lịch học sinh; + Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học, khuyến khích GV, HS nỗ lực rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi; + Văn hóa nhà trường lành mạnh nuôi dưỡng, hỗ trợ việc dạy học 1.4 MỤC TIÊU, YÊU CẦU, NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Mục tiêu “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Nội dung xây dựng xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực a Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn b Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập c Rèn luyện kỹ sống cho học sinh d Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh e Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Ý nghĩa xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Ý nghĩa quan trọng việc xây dựng trường học thân thiện tạo nên môi trường giáo dục (Cả vật chất lẫn tinh thần) an tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái độ thân thiện tinh thần dân chủ KẾT LUẬN CHƯƠNG Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phấn đấu hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng trường học môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn, tạo sở vững cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Cuộc vận động trình từ nhận thức đến thực tiễn nên khơng tự nhiên mà có, mà kết trình phấn đấu gian khổ, phối hợp nhiều lực lượng, vai trò nhà trường có đội ngũ CBQL, thầy giáo học trò lực lượng nòng cốt, trở thành thực sau q trình tự hồn thiện, phát huy yếu tố thân thiện có, khắc phục yếu kém, bổ sung thiếu hụt để đạt chuẩn quốc gia, bước thực “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Trường học thân thiện trường học phát huy giá trị truyền thống phong trào “Dạy tốt, học tốt”, thành viên tự giác thực hiệu “Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, trị phải chăm ngoan học giỏi, “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Trong xu hội nhập, việc xây dựng thực mơ hình trường học thân thiện cần kết hợp từ lý luận thực tiễn nước tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG SỐ HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG Trường THPT số I Bắc Hà nằm trung tâm huyện, với truyền thống 45 năm xây dựng trưởng thành, có diện tích đất giao 7143,2 m2, bình quân 10,5m2/HS Năm học 2010 - 2011 địa bàn tuyển sinh nhà trường gồm 14 xã thị trấn, trường có 48 cán giáo viên có cán quản lý nhân viên văn phòng, 40 giáo viên trực tiếp giảng dạy với 680 học sinh, 16 lớp khối 10 với lớp khối 11 với lớp, khối 12 với lớp Tỷ lệ học sinh người dân tộc chiếm 72,4%, tỷ lệ học sinh nữ 41,3 % Trường có nếp tốt, năm gần nhà trường đạt thành tích “Tập thể lao động tiên tiến”, nhà trường nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ vào năm 2004, nhiều thầy cô giáo chiến sỹ thi đua cấp, công nhận giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh Đã có học sinh đạt học sinh giỏi cấp Tỉnh Tỷ lệ học sinh đỗ vào trường đại học, cao đẳng hàng năm, năm sau cao năm trước 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Ở TRƯỜNG THPT SỐ HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Mục đích khảo sát: Đối tượng khảo sát bao gồm: CBQL, 35 giáo viên, 650 học sinh, cán đoàn, 120 cha mẹ học sinh Kết khảo sát: Công tác tuyên truyền, quán triệt quan điểm, ý thức cho lực lượng nhà trường xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực a Thực trạng nhận thức biểu hành động, thái độ học sinh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 10 ngày môi trường, ngày Nước giới - Lựa chọn trị chơi dân gian vốn có thuận lợi vừa tốn lại dễ thực đảm bảo an tồn, hiệu như: Kéo co, ném cịn, đẩy gậy, nhảy bao bố - Tổ chức hoạt động thể thao như: đá cầu, bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lơng, điền kinh - Đối với hoạt động văn nghệ: Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ để học sinh có nhiều hội để thể hiện, giao lưu: Văn nghệ đầu tuần, đêm liên hoan văn nghệ Chào mừng năm học mới, chào mừng 20/11, 26/3, giai điệu tuổi hồng - Phối hợp chặt chẽ với ngành VH- TT- DL, tổ chức Đồn để thực hoạt động chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương: Đền Bắc Hà, Dinh thự Hồng A Tưởng - Lập kế hoạch phân cơng lớp, nhóm học sinh chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa thường xun - Khuyến khích giáo viên môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, giáo dục công dân đưa vào giảng nội dung yêu cầu tập gắn với di tích lich sử, văn hóa địa phương 3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực a Mục đích - Nhằm huy động nguồn lực lực lượng nhà trường phối hợp, tham gia thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Thông qua phong trào thi đua, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với nhà trường, với điều kiện địa phương đáp ứng yêu cầu xã hội cách phù hợp hiệu b Nội dung - Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thân thiện tập thể nhà trường “Thầy với thầy”, “Thầy với trò” “Trò với trò”, tạo dựng phong cách ứng 25 xử có văn hóa, lịch sự, lễ phép - Phối hợp với trường bạn tổ chức xây dựng có hiệu trường học thân thiện, học sinh tích cực - Huy động lực lượng giáo dục hưởng lợi từ nhà trường tham gia, giúp đỡ c Cách thức thực ● Đối với nhà trường - Tổ chức chương trình giáo dục ngăn ngừa bạo lực nhà trường - Thầy có thái độ thân thiện, gần gũi, quan tâm tới học trò tiết dạy, nghiêm khắc với tượng làm tổn thương đến danh dự lòng tự trọng học sinh - Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồng nghiệp Hội đồng giáo dục ● Đối với phòng VH- TT- DL huyện: - Giới thiệu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, lễ hội, di tích, di sản thiên nhiên để nhà trường lựa chọn, hướng dẫn giáo viên lồng ghép vào nội dung giảng, đặc biệt môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân - Tổ chức biên tập, giới thiệu trò chơi dân gian, loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian lựa chọn, phối hợp hướng dẫn việc tổ chức đưa vào nhà trường phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường - Chỉ đạo ban quản lý văn hóa hướng dẫn chun mơn, phối hợp tổ chức hoạt động, thi học sinh THPT Đồn tổ chức - Phịng văn hóa phối hợp với nhà trường phân công nhiệm vụ, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, cách thức tổ chức hoạt động chăm sóc, bảo vệ, tơn tạo di tích lich sử, văn hóa địa bàn huyện ● Đối với Đồn niên - Đưa phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” vào kế hoạch Đoàn Chỉ đạo tổ chức Đoàn trường phát huy tốt vai trò tự quản chức việc thực phong trào - Đầu năm học, Đồn trường đăng kí đảm nhận phần việc cho chi 26 đoàn, học sinh phối hợp với BGH để thực Tổ chức phong trào “Giữ gìn trường em xanh, sạch, đẹp” Đảm bảo địa chỉ, cơng trình cụ thể đề có người chăm sóc thường xuyên Tổ chức kiểm tra khen thưởng vào cuối kì học đợt 26/3 năm - Phát động đợt thi đua học tập tốt thực kiểm tra thi cử nghiêm túc, trung thực, chất lượng Khen thưởng xứng đáng học sinh đạt thành tích cao phong trào “Thi đua học tốt” - Tổ chức hướng dẫn học sinh trò chơi dân gian vào chơi, sinh hoạt Đoàn, hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường, khu di tích cách hợp lý 3.2.8 Biện pháp 8: Huy động đầu tư sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực a Mục đích Tạo nguồn kinh phí hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường b Nội dung - Đầu tư xây dựng nhà vệ sinh, trồng xanh, phòng chức năng, phòng học môn, nhà truyền thống - Trang bị phương tiện, thiết bị đại hỗ trợ cho dạy học - Quản lý chặt chẽ hoạt động thư viện, phòng truyền thống sử dụng, bảo quản trang thiết bị có hiệu - Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp lãnh đạo, quan chức năng, đơn vị kinh tế quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho họat động giáo dục, góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực c Cách thức thực - Lập kế hoạch dự trù kinh phí, đề nghị cấp quản lý chức phê duyệt kế hoạch - Cân đối chi tiêu phù hợp để sử dựng nguồn kinh phí huy động đạt hiệu cao 27 - Tăng cường tổ chức quản lý chặt chẽ việc xây dựng sử dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học - Vận động nguồn lực từ lực lượng xã hội hỗ trợ kinh phí để tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, cho học sinh tham quan thực tế di tích văn hóa, lịch sử, giao lưu học hỏi đơn vị làm tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 3.2.9 Biện pháp 9: Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” a Mục đích Mục tiêu lớn trường, với em học sinh thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” niềm vui đến trường em, hiệu chất lượng giáo dục, trưởng thành nhân cách em, niềm vui gia đình, niềm tin xã hội nhà trường ngành giáo dục Để đạt mục tiêu này, việc xây dựng kế hoạch, nhà trường phải có đạo thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực b Nội dung - Việc đạo, kiểm tra, đánh giá kết phong trào thi đua trường cần phải theo kế hoạch, đối chiếu với tình hình trường trước triển khai phong trào thi đua, trước đầu năm học - Nhà trường cần chọn mức phấn đấu cho năm học theo tinh thần: Mỗi năm học tạo chuyển biến, tiến thực số nội dung, phát huy khả nhà trường xã hội Theo tiêu chí nhà trường đạo thực kiểm tra đánh giá với nội dung đặt - Việc đánh giá, kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm phải tiến hành sau sơ kết học kỳ, tổng kết năm học diễn cách khách quan Có biểu dương, khen thưởng, phê bình kịp thời c Cách thức thực - Theo định kỳ Ban đạo họp, kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực phong trào ( họp lồng ghép họp hội đồng hàng 28 tháng, sơ kết kỳ I, tổng kết năm học ) - Tự tập thể học sinh, giáo viên đánh giá (học sinh, giáo viên nhà trường bỏ phiếu đánh giá kết phong trào thi đua trường theo tiêu chí 5+1) - Trên sở báo cáo trưởng ban đạo, tự nhận xét học sinh, giáo viên học sinh, giáo viên tự cho điểm thi đua 5+1 tiêu chí, sau nhà trường tổng hợp cơng bố, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm - Cấp tổ chức nhà trường đánh giá: Trên sở hoạt động thực tế nhà trường, báo cáo Hiệu trưởng, ý kiến đánh giá học sinh, giáo viên, Sở GD&ĐT, phối hợp với ngành VH- TT- DL Đồn Thanh niên, đồn thể quyền địa phương đánh giá đề nghị cấp khen thưởng 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC Tất biện pháp đề có tính cần thiết tính khả thi Mỗi biện pháp có vai trị riêng xong chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết bổ sung cho giúp nhà quản lý trường học thực tốt chức quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đơn vị Trong biện pháp biện pháp tiền đề sở, biện pháp tảng, biện pháp 3,4,5,6 đòn bẩy, biện pháp hợp lực, biện pháp điều kiện, biện pháp động lực thúc đẩy biện pháp lại Tuy nhiên tùy theo điều kiện thực tế trường mà biện pháp nêu có vị trí, vai trị khác nhau, chúng tơi khẳng định biết vận dụng phối hợp đồng sáng tạo biện pháp nêu đạt hiệu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường mong muốn, góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường THPT 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Từ kết kiểm phiếu, để kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (chúng hỏi ý kiến cán quản lý, 40 giáo viên trường), chúng tơi thấy số đồng chí tham gia thêm biện pháp trùng hợp với nội dung biện pháp mà đưa Qua xử l ý thơng tin chúng 29 tơi tính điểm trung bình tính cần thiết tính khả thi biện pháp xếp theo thứ bậc cụ thể sau: Bảng 3.1: Điểm trung bình kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi TT Các biện pháp Điểm Xếp Điểm Xếp TB bậc TB bậc Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vai trò trách nhiệm việc xây dựng trường học thân 4,70 4,29 thiện, học sinh tích cực Biện pháp 2: Lập kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 4,79 4,53 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường học tập xanh, sạch, đẹp, an toàn đại Củng cố mối quan hệ thành viên nhà trường để có cung cách ứng xử thân 4,69 4,01 thiện, tin cậy lẫn công tác sinh hoạt Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên 4,70 4.27 4,19 4,42 4,34 HS hoạt động giáo dục Biện pháp 5: Thành Lập phòng “Tư vấn học đường” để tư vấn giáo dục cho học sinh vấn đề học tập, sức khoẻ, tâm 3.81 lý lứa tuổi, bình đẳng giới, kỹ sống… Biện pháp 6: Đổi tăng cường hoạt động giáo dục lên lớp 3,94 Biện pháp 7: Xây dựng mối quan hệ, phối hợp, liên kết, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích 30 4,01 cực Biện pháp 8: Tăng cường huy động đầu tư sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, 4,73 4,04 học sinh tích cực Biện pháp 9: Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học 4,60 4,12 sinh tích cực” 3.4.1 Nhận xét Qua tổng hợp đánh giá kết tính cần thiết tính khả thi biện pháp, nhận thấy biện pháp đưa phù hợp, cần thiết khả thi công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số Bắc Hà nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giai đoạn Mặc dù thang điểm đánh giá, tính cần thiết xác định tương đối cao, tính khả thi khơng tính cần thiết chắn thực được, điều kiện đổi giáo dục THPT, xây dựng mơi trường học tập tồn diện đặc biệt quan tâm người cho cần thiết chắn thực được.(Tính cần thiết cao là: 4,79, tính khả thi cao là: 4,53 so với điểm tối đa 5,00) Biện pháp 1: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,70, tính khả thi điểm trung bình 4,29, biện pháp tính cần thiết đánh giá cao tính khả thi Tương tự biện pháp 1, bốn biện pháp lại khảo sát hai tính cần thiết khả thi đánh giá có chênh lệch nhau, độ chênh lệch không vượt Biện pháp 2: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,79, tính khả thi điểm trung bình 4,53, biện pháp đánh giá cần thiết khả thi nhất, điều phù hợp với điều kiện thực tế để thực biện pháp mà đề tài nêu Biện pháp 3: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,69, tính khả thi điểm trung bình 4,01 31 Biện pháp 4: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,70, tính khả thi điểm trung bình 4,34 Biện pháp 5: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,27, tính khả thi điểm trung bình 3,81 Biện pháp 6: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,19, tính khả thi điểm trung bình 3,94 Biện pháp 7: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,42, tính khả thi điểm trung bình 4,01 Cả biện pháp 5, 6, biện pháp đánh giá có tính cần thiết tính khả thi thấp Biện pháp 8: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,73, tính khả thi điểm trung bình 4,04 Mặc dù xếp thứ tính cần thiết tính khả thi khơng cao sở vật chất phụ thuộc nhiều vào trang cấp nhà nước tham gia, đóng góp cấp quyền, tổ chức xã hội Trong điều kiện đổi giáo dục THPT, việc đầu tư cho sở vật chất đặc biệt quan tâm dù để đảm bảo yêu cầu sở vật chất theo chuẩn nêu nhà trường cịn phụ thuộc vào nguồn sở vật chất thiết bị trường học Biện pháp 9: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 4,60, tính khả thi điểm trung bình 4,12 Biện pháp đánh giá cần thiết khơng cao, thực tính khả thi lại tương đối biện pháp cần làm tầm tay nhà trường Từ kết khảo nghiệm cho thấy: Biện pháp có điểm trung bình tính cần thiết cao 4,79 có điểm thấp 4,19 Biện pháp có điểm trung bình tính khả thi cao 4,53 có điểm thấp 3,81 Độ lệch điểm trung bình biện pháp nhỏ 1, điều cho thấy: mặt tổng thể biện pháp nêu có sở ứng dụng vào thực tiễn công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPTsố Bắc Hà Nếu áp dụng đồng biện pháp vào công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT chắn việc thực nhiệm vụ nâng cao hiệu cơng tác giáo dục tồn diện cho học THPT có 32 hiệu giai đoạn đổi giáo dục Nhận xét Qua tổng hợp đánh giá kết tính cần thiết tính khả thi biện pháp, nhận thấy biện pháp đưa phù hợp, cần thiết khả thi công tác quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số huyện Bắc Hà nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh giai đoạn Mặc dù thang điểm đánh giá, tính cần thiết xác định tương đối cao, tính khả thi khơng tính cần thiết chắn thực được, điều kiện đổi giáo dục THPT, xây dựng mơi trường học tập tồn diện đặc biệt quan tâm người cho cần thiết chắn thực 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu sở lý luận chương 1, thực trạng xây trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số huyện Bắc Hà chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Qua khảo nghiệm cho thấy biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Nhà trường vận dụng biện pháp để quản lý tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, năm qua trường THPT số Bắc Hà công nhận trường đạt chuẩn “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường nói chung, THPT nói riêng nhiệm vụ quan trọng địn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh thời kì đất nước hội nhập 1.2 Thực tế xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số huyện Bắc Hà số hạn chế Nhà trường có tổ chức xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực cịn mang tính hình thức, đưa kế hoạch chung, chưa có kế hoạch cụ thể thực nội dung cho phù hợp với nhà trường 1.3 Để góp phần triển khai xây dựng mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực cần thực đồng biện pháp 35 KHUYẾN NGHỊ: Không Bắc Hà, ngày 20 tháng năm 1011 Xác nhận nhà trường Người viết Lưu Thị Minh Đức DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo “Hồ Chí Minh tồn tập” - Nhà xuất Chính trị Quốc gia H.2000 Văn hướng dẫn số 1741/BGDĐT-GDTrH ngày 05/03/2009 Bộ GD&ĐT việc đánh giá trường THCS, THPT xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực năm 2008 - 2013 Bộ GD&ĐT, 825-2008/CXB/1-1664/GD TS Đặng Thị Thanh Huyền Tập giảng “Văn hoá nhà trường” Báo Giáo dục Thời đại số đặc biệt - tháng 2/ 2009 PGS-TS Nguyễn Xuân Tế Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Giáo dục đạo đức trường phổ thông”- Báo lao động cuối tuần số 31 36 ngày 03/08/2008 PGS-TS.Đặng Quốc Bảo Từ sư phạm quyền uy đến sư phạm dân chủ nhiệm vụ xây dựng nhà trường thân thiện Bộ GD & ĐT (2007) Điều lệ Trường THPT - NXB Giáo dục 10 PGS.TS Hà Thế Truyền Đổi quản lý trường THPT Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 Kế hoạch triển khai 11 “Xâu dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 KÍ HIỆU VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý ĐVTN Đoàn viên niên GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên GS Giáo sư GVCN Giáo viên chủ nhiệm KT - VH - XH Kinh tế - Văn Hóa – Xã hội LĐ-TB & XH Lao động – Thương binh Xã hội 37 NXB Nhà xuất PGS Phó Giáo sư QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tiến sĩ TƯ Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VH - TT - DL Văn hóa - Thể thao – Du lịch VH - VN - TD-TT Văn hóa - V ăn nghệ - Thể dục - Thể thao 38 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Vai trò nhà trường THPT phát triển nhân cách học sinh 1.4 Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, ý nghĩa “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số Bắc Hà 2.1 Giới thiệu chung trường THPT số Bắc Hà 2.2 Kết khảo sát thực trạng quản lý xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số Bắc Hà Chương 3: Biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số Bắc Hà 15 3.1 Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 15 3.2 Các biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường THPT số Bắc Hà 15 3.3 Mối quan hệ biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 28 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 28 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 39 ... Giáo dục lên lớp nội dung phong phú hoạt động giáo dục nhà trường, bao gồm hoạt động giáo dục lồng nghép mơn học, chương trình giáo dục tun truyền, hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao hoạt động. .. dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phấn đấu hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng trường học môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn, tạo sở vững cho việc nâng. .. thú phát huy tích tích cực, chủ động học sinh học tập, góp phần đảm bảo quyền học học hết cấp em, nâng cao chất lượng giáo dục sở tập trung nỗ lực nhà trường người học, với mối quan tâm thể thái