1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án buổi chiều lớp 5-HKII(tuần 19-35)

152 1,2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạ

Trang 1

Học kì II.

Tuần 19:

Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011

Tin học: (2 tiết) -

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn

a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt

còn ướt đẫm sương đêm, một bông

hoa nở rực rỡ

b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào

nhau như còn đang e lệ

c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông

a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt

còn ướt đẫm sương đêm, một bông

hoa nở rực rỡ

b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào

nhau như còn đang e lệ.

c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê

trông rất ưa nhìn

Trang 2

trong các câu sau, từ nào là từ nhiều

nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào

là từ đồng âm?

a) Trời trong gió mát

Buồm căng trong gió

b) Bố đang đọc báo

Hai cha con đi xem phim

c) Con bò đang kéo xe

Em bé bò dưới sân

Bài tập 3: Gạch chân các động từ,

tính từ trong đoạn văn sau:

Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào

bụi cây Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai

run rẩy Con gà trống ướt lướt thướt,

ngật ngưỡng tìm chỗ trú Mưa lao

xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay

Lời giải:

Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào

ĐT ĐT ĐTbụi cây Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai

ĐTrun rẩy Con gà trống ướt lướt thướt,

TT ĐT TTngật ngưỡng tìm chỗ trú Mưa xuống

TT ĐT ĐT ĐTsầm sập, giọt ngã, giọt bay

Trang 3

- Học sinh

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra: Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh

B Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên ghi tựa

- Gọi học sinh đọc chuyện sgk và thảo luận

* H ? Bạn Hà đã làm gì để giúp cho cây đa khỏi bệnh ?

* H ? Việc làm của bạn Hà nói lên điều gì ?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làmbài tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làmbài tập

Trang 4

3 Củng cố dặn dò

Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có

đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều

- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang

1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2) Đáp số: 1,32 dm2

Trang 5

Một thửa ruộng hình thang có đáy

bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m,

đáy bé hơn chiều cao 6m Trung

bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5

kg thóc Hỏi ruộng đó thu hoạch

được bao nhiêu tạ thóc?

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS

chuẩn bị bài sau

Lời giải:

Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính

là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật

Vậy diện tích tam giác ECD là:

27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2

Lời giải:

Đáy lớn của thửa ruộng là:

26 + 8 = 34 (m)Chiều cao của thửa ruộng là:

26 – 6 = 20 (m)Diện tích của thửa ruộng là:

(34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)

* Sau bài học học sinh :

- Tường thuật sơ lược chiến thắng Điện Biên Phủ

Trang 6

+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công, đợt ba tấn công vào tiêu diệt cứ

điểm đồi

A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch

+ Ngày 7/5/1954 bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc

thắng lợi

hoàn toàn

- Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần

kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Biết tinh thần chiến đấu anh ũng của quân đội ta trong chiến dịch

II Đồ dùng:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1947?

B Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:

2 HĐ dạy học:

HĐ1: Làm việc cả

lớp

- Giáo viên ghi tựa

* Gọi học sinh đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi

- Vì sao Pháp đã xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc ?

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc

Trang 7

- Khắc sâu kiến thức.

- Nhận xét tiết học

* Với âm mưu thu hút và tiêu diệt

bộ đội chủ lực của ta

- Muốn kết thúc kháng chiến quân

và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt quân địch

Trang 8

Nội dung Cách thức tiến hành

A Kiểm tra : Nêu khái niệm câu ghép.

Bài 2: Câu nào là câu ghép?

+ Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi

H: Thảo luận theo cặp

H:làm bài cá nhân,G quan sát hướng dẫn.H: Lên bảng làm bài

H Khác n/x bổ sung

G: kết luận chung

G: Viết BT3 lên bảng H:Chép bài , làm bài cá nhân

H: Lên bảng xác định BT H: So sánh kết quả

H:Đổi vở kiểm tra chéo

Nhận xét giờ học

Đạo đức

Em yêu quê hương

I Mục tiêu:

Trang 9

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra: Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh

B Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:

2 HĐ dạy học:

HĐ1: Bài tập 2

HĐ2: Bài tập 3:

- Giáo viên ghi tựa

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làmbài tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làmbài tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm

- Học sinh nêu

* Học sinh thực hiện:Những hành vi tán thành

a Tham gia …

d Cần phải giữ gìn …

* Học sinh làm bài:

a Tuấn ủng hộ sách …

Trang 10

- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang

Trang 11

b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao

nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt

1,6328 x 50 = 81,64 (m)Quãng đường xe đạp đi trong 300 vòng là:

1,6328 x 300 = 489,84(m) Đáp số: a) 1,6328 m;

b) 81,64m; 489,84m

Lời giải:

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

26 x 18 = 468 (cm2) Diện tích hình tam giác APQ là:

15 x 8 : 2 = 60 (cm2) Diện tích hình tam giác BCD là:

26 x 18 : 2 = 234 (cm2) Diện tích hình PQBD là:

Trang 12

chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu.

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn

Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở

đầu bài văn tả người Theo em,

cách mở bài ở hai đoạn này có gì

khác nhau?

Đề bài 1 : Tả một người thân trong

gia đình em.

Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ

và hai chị em em Em yêu tất cả

mọi người nhưng em quý nhất là

ông nội em

Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn

trâu.

Trong những ngày hè vừa qua, em

được bố mẹ cho về thăm quê ngoại

Trang 13

bát ngát thẳng cánh cò bay Em gặp

những người nhân hậu, thuần phác,

siêng năng cần cù, chịu thương,

chịu khó Nhưng em nhớ nhất là

hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em

đang chăn trâu trên bờ đê

Bài tập 2: Cho các đề bài sau :

*Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng

lớp hoặc cùng bàn với em

*Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi

chập chững tập đi

*Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy

giáo đang giảng bài

*Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới

cây

Em hãy chọn một trong 4 đề và viết

đoạn mở bài theo 2 cách sau :

a) Giới thiệu trực tiếp người được

b) Dường như ngày nào cũng vậy, saukhi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơmchiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tậpthể vọng lại làm cho em nao nao trongngười Đó là tiếng của bé Hương , côcon gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơquan với mẹ em

Trang 14

- Giáo viên:

- Học sinh:

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra: Sân bãi

B Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên ghi tựa

- Giáo viên phổ biến tiết học:

- Cho học sinh chạy chậm theo địa hình quanh nơi tập

- Đứng theo vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp gối, hông, cổ tay, vai, …và chơi trò chơikhởi động

- Tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóngbằng hai tay

- Chia lớp thành 4 nhóm và tập theo tổ của mình

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân

- Cho học sinh chơi trò chơi “Bóng chuyền sau”

Trang 15

Luyện viết: Bài 20

Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2011

Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

- Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn; tìm x

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II Đồ dùng: Hệ thống bài tập.

III.Các hoạt động dạy học.

Trang 16

tam giác Tính diện tích hình bên.

Bài tập 2: Bánh xe lăn trên mặt

đất 10 vòng thì được quãng đường

dài 22,608 m Tính đường kính

của bánh xe đó?

Bài tập3: (HSKG)

Một mảnh đất hình chữ nhật có

chiều dài 30m, chiều rộng 20m,

Người ta đào một cái ao hình tròn

có bán kính 15m Tính diện tích

đất còn lại là bao nhiêu?

4 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét giờ học và dặn HS

chuẩn bị bài sau

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:

Bán kình nửa hình tròn là:

6 : 2 = 3 (cm)Diện tích nửa hình tròn là:

3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2)Diện tích tam giác là:

6 x 6 : 2 = 18(cm2)Diện tích hình bên là:

14,13 + 18 = 32,13 (cm2) Đáp số: 32,13 cm2

Lời giải:

Chu vi của bánh xe là:

22,608 : 10 = 2,2608 (m)Đường kính của bánh xe đó là: 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m) Đáp số: 0,72m

Lời giải:

Diện tích mảnh đất đó là:

30 x 20 = 600 (m2)Diện tích cái ao đó là:

8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2)Diện tích đất còn lại là :

Trang 17

* Sau bài học học sinh biết được:

- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”

đó là “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”

- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Ngày 19 – 12 – 1946 toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp

- Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947

- Chiến dịch biên giới Thu – Đông năm 1950

- Chiến dịch Điện Biên Phủ

II Đồ dùng:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra: Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1950

B Dạy bài mới:

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:

2 HĐ dạy học:

HĐ1: Thống kê các

sự kiện lịch sử

- Giáo viên ghi tựa

* Gọi học sinh đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc

Trang 18

- Ngày 20/12/1946 Phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.

- Ngày 20/12/1946 đến 2/1946 cả nước nổ súng chiến đấu

- Thu – Đông 1947 chiến dịch Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp

- Thu – Đông 1950 chiến dịch biên giới

- Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu toàn quốc

- Ngày 30/3 1954 đến 7/5/1954 chiến dịch Điện Biên Phủ

- Học sinh trả lời

* Ô chữ: Điện Biên Phủ

Trang 19

có nội dung sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra: Gọi học sinh kể lại câu chuyện “ Người đi săn và con nai ”?

B Dạy bài mới:

Trang 20

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:

c Thi kể và trao đổi

ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố dặn dò

- Giáo viên ghi tựa

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài giáo viên gạch chân những từu cần chú ý:

- Giáo viên cho học sinh kể giáo viên cùng lớp nhận xét

- Nội dung, lời kể, thái độ …

- Giáo viên cho học sinh thi nhau

I.Mục tiêu :

Trang 21

- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cách lập chương trình hoạt động nói chung.

- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn

II.Chuẩn bị :

- Phấn màu, nội dung

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh

3.Dạy bài mới: GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài

Đề bài : Giả sử em là lớp trưởng, em hãy lập chương trình hoạt động của

lớp để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 26-3

Ví dụ:

Chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - 3

I.Mục đích : Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

II.Phân công chuẩn bị

1.Trang trí : Thảo, Linh, Trang

2.Báo : Mai, Hạnh

3.Văn nghệ : dẫn chương trình : Bảo Ngọc

- Đơn ca : Hùng Kịch câm : Mạnh Múa : tổ 3

- Tam ca nữ : Dung, Linh, Thảo Kéo đàn: Tân

- Hoạt cảnh : Tổ 2

- Dọn lớp sau buổi lễ : cả lớp

III.Chương trình cụ thể :

1.Phát biểu : Hùng

2.Giới thiệu báo tường : Tú

3.Chương trình văn nghệ: - Giới thiệu: Lê Thảo

4.Kết thúc: Cô chủ nhiệm phát biểu

- Cho học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp và GV nhận xét

- Tuyên dương những học sinh có bài làm hay

4.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học

Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh

Trang 22

Đạo đức

Tiết 21: uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

*Học xong bài này, HS biết:

- Cần phải tôn trọng UBND xã (phờng) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phờng)

-Thực hiện các quy địng của UBND xã (phờng) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phờng) tổ chức

-Tôn trọng UBND xã (phờng)

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Kiểm tra bài cũ:

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phờng.

*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phờng) và biết đợc tầm quan trọng của UBND xã (phờng)

Các nhóm thảo luận các câu hỏi :

+ Bố Nga đến UBND phờng làm gì?

+ UBND phờng còn làm những công

việc gì?

+ UBND xã (phờng) có vai trò rất

quan trọng nên mỗi ngời dân phải có

thái độ nh thế nào đối với UBND?

-Mời đại diện các nhóm trình bày

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-GV kết luận: Mỗi ngời cần tôn

trọng giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành

2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK

*Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phờng)

*Cách tiến hành:

-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1

-Cho HS thảo luận nhóm 4

-Mời đại diện các nhóm HS trình

Trang 23

*Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phờng).

3-Hoạt động nối tiếp:

Tìm hiểu về UBND xã mình ở ; các công việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em màUBND xã đã làm

Thứ sỏu ngày thỏng năm 2011

Toỏn:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiờu.

III.Cỏc hoạt động dạy học.

- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh DTxq,DTtp hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lậpphương

* Sxq = chu vi đỏy x chiều cao

* Stp = Sxq + S2 đỏyHỡnh lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6

Trang 24

chiều dài 25cm, chiều rộng

12cm, chiều cao 8 cm Tính diện

tích bìa cần để làm hộp (không

tính mép dán)

Bài tập 2: Chu vi của một hình

hộp chữ nhật là bao nhiêu biết

Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài

và trong của một cái thùng hình

25 x 12 =300 (cm2)Diện tích bìa cần để làm hộp là:

592 + 300 = 892 (cm2) Đáp số: 892cm2

Lời giải:

Chu vi của một hình hộp chữ nhật là:

385 : 11 = 35 (cm) Đáp số: 35cm

Lời giải:

Ta có: 96: 6 = 16 (dm)

Mà 16 = 4 x 4 Vậy cạnh của hình lập phương là 4 dm Đáp số: 4dm

Lời giải:

Diện tích xung quanh cái thùng là:

(75 + 43) x 2 x 30 = 7080 (cm2) Diện tích hai đáy cái thùng là:

75 x 43 x 2 = 6450 (cm2) Diện tích cần sơn cái thùng là:

(7080 + 6450) x 2 = 27060 (cm2) = 2,7060 m2

Số tiền sơn cái hộp đó là:

32000 x 2,7060 = 86592 (đồng)

Đáp số: 86592 đồng

- HS chuẩn bị bài sau

Trang 25

Học xong bài này, HS:

- Biết đôi nét về tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954:

+ Miền Bắc đợc giải phóng, tiến hành xây dựng chgủ nghĩa xã hội

+ Mĩ - Diệm âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ - Diệm: thực hiện chính sách

“tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những ngời dân vô tội

- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ Tổ quốc, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình để môi trờng không bị ô nhiễm chất đọc bom đạn

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đò hành chính Việt Nam

- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở trực quan; quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ

- GV nêu đặc điểm nổi bât của tình

hình nớc ta sau khi cuộc kháng

chiến chống Pháp thắng lợi

- Nêu nhiệm vụ học tập

b Hoạt động 2: (làm việc theo

nhóm)

- GV chia lớp thành 4 nhóm và

thảo

luận câu hỏi:

+ Hãy nêu các điều khoản chính

Trang 26

của

Hiệp định Giơ- ne- vơ

- Mời đại diện các nhóm HS trình

sau 2 năm, đất nớc sẽ thống nhất,

gia đình sẽ xum họp, nhng nguyện

vọng đó có đợc thực hiện không?

Tại sao?

+ Âm mu phá hoại hiệp định Giơ-

ne-vơ của Mĩ – Diệm đợc thể

hiện qua những hành động nào?

d Hoạt động 4: (làm việc theo

- Học sinh thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV

- Vì kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mu muốn chia cắt lâu dài đất nớc ta

- Nếu không đứng lên đánh giặc thì

đất nớc ta sẽ rơi vào tay đế quốc Mĩ

- Thể hiện tinh thần quyết tâm giữ nớccủa nhân dân ta

- Đại diện các nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Cần tích cực học tập để góp sức mình vào bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- GV nhận xét giờ học Dặn HS về nhà học bài

Kể chuyện.

$21: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I Mục đích - yêu cầu:

- Kể đợc một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá, hoặc một việc

Trang 27

làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh , liệt sĩ.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức bảo vệ công trình côngcộng, các di tích lịch sử - văn hoá

II.Chuẩn bị:

- Một số sách báo có câu tryện nội dung nh đề bài

- Định hớng phơng pháp hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS kể lại một đoạn (một

câu) chuyện đã nghe đã đọc về

a H ớng dẫn học sinh hiểu yêu

cầu của đề bài:

- Cho 1 HS đọc đề bài

- GV gạch chân những từ ngữ quan

trọng trong đề bài đã viết trên bảng

lớp

- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi

ý trong SGK Cả lớp theo dõi SGK

- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho

sử – văn hoá

2 Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đ ờng bộ

3 Kể một việc làm thể hiện lòng biết

- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm

hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa

của câu chuyện

- Cả lớp và GV nhận xét sau khi

mỗi HS kể:

- HS kể chuyện trong nhóm và trao

đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và củabạn

- HS khác nhận xét sau khi mỗi HS

Trang 28

+ Nội dung câu chuyện có hay

không?

+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,

+ Cách dùng từ, đặt câu

- Cả lớp và GV bình chọn:

+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất

+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học

* Qua câu chuyện các em vừa kể

thì chúng ta cần học tập ở các

nhân vật trong chuện điều gì?

kể:

- Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV

- ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hoá, chấp hành tốt Luật Giao thông

3 Củng cố - dặn dò:

- GV củng cố nội dung bài

- Nhận xét giờ học

Tuần 22

Thứ ba ngày tháng năm 2011

Tin học : ( 2 tiết)

Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP

BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I Mục tiờu.

- Củng cố cho HS về nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ

- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo

- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn

Trang 29

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập 1 : Cho các ví dụ sau :

a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang

Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa nhau

b/ Vì trời mưa to, đường trơn như đổ

mỡ

H: Em hãy cho biết :

- Các vế câu chỉ nguyên nhân trong hai

ví dụ trên

- Các vế câu chỉ kết quả

- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong ví dụ

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống quan hệ

từ hoặc quan hệ từ trong các câu sau:

a) Hà kiên trì luyện tập cậu đã trở

thành một vận động viên giỏi

b) trời nắng quá em ở lại đừng về

c) hôm nay bạn cũng đến dự chắc

chắn cuộc họp mặt càng vui hơn

d) hươu đến uống nước rùa lại nổi lên

Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các thành

a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân:

Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời mưa to

b/ Các vế câu chỉ kết quả

- Để cho đũa ngọc mâm vàng xa nhau ;

- đường trơn như đổ mỡ c/ Quan hệ từ, cặp quan hệ từ: bởi, để, vì

a) Ăn như tằm ăn rỗi

b) Giãy như đỉa phải vôic) Nói như vẹt (khướu)d) Nhanh như sóc (cắt)

Trang 30

-Cần phải tôn trọng UBND xã (phờng) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phờng).

-Thực hiện các quy địng của UBND xã (phờng) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phờng) tổ chức

-Tôn trọng UBND xã (phờng)

II/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

2.2-Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)

*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xãhội do UBND xã (thị trấn) tổ chức

+Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại

nhà văn hoá của phờng

+Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn

2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)

*Mục tiêu: HS biết thực hiện đợc quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền

-Đại diện từng nhóm lên trình bày

-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến

-GV kết luận:

UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của ngời dân, đậc biệt là trẻ em Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt

3-Củng cố, dặn dò:

-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ

-GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau

Thứ tư ngày thỏng năm 2011

Trang 31

Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu.

- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữnhật

- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.

II Đồ dùng:

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học.

- HS lên bảng viết công thức tính DTxq,DTtp hình hộp chữ nhật và hình lậpphương

* Sxq = chu vi đáy x chiều cao

* Stp = Sxq + S2 đáyHình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6

28 x 32 x 2 = 1792 (cm2)Diện tích tôn cần để làm thùng là:

Trang 32

Người ta quét vôi toàn bộ tường

ngoài, trong và trần nhà của một

lớp học có chiều dài 6,8m, chiều

rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m

a) Tính diện tích cần quét vôi,

biết diện tích các cửa đi và cửa sổ

là 9,2m2 ?

b) Cứ quét vôi mỗi m2 thì hết

6000 đồng Tính số tiền quét vôi

Lời giải:

Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là:

336 : 28 = 12 (cm) Đáp số: 12cm

Lời giải:

Diện tích xung quanh lớp học là:

(6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2) Diện tích trần nhà lớp học là:

6,8 x 4,9 = 33,32 (m2) Diện tích cần quét vôi lớp học là: (88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2)

Số tiền quét vôi lớp học đó là:

6000 x 192,76 = 1156560 (đồng)

Đáp số: 1156560 đồng

- HS chuẩn bị bài sau

Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục tiêu.

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn

II.Chuẩn bị :

Trang 33

Nội dung ôn tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý

trả lời đúng nhất Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở câu trả lời em cho là đúngnhất

c Khuyên người ta phải khiêm

tốn, phải can đảm trong mọi tình

1) Khoanh vào C

2) Khoanh vào C

3) Khoanh vào C

Trang 34

chuẩn bị bài sau.

- HS viết đoạn văn theo yờu cầu của GV

- HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ xung

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thể dục

Tiết 43 : nhảy dây- phối hợp mang vác

trò chơi “trồng nụ trồng hoa”

II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.

-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập

-Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao Kẻ vạch giới hạn

III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp

Trang 35

l-1-2 phót

1 phót

1 phót

1-2phót 18-22 phót

5-7 phót

5 phót6-8 phót

- xoay c¸c khíp, cæ tay, cæ ch©n…

* * * * * * * * *

Luyện viết : Bài 22

Thứ sáu ngày tháng năm 2011

Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP

Trang 36

III.Các hoạt động dạy học.

Tính diện tích xung quanh và diện

tích toàn phần của mỗi hình lập

- HS trình bày

- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hìnhhộp chữ nhật và hình lập phương

- HS lên bảng viết công thức tính DTxq,DTtp hình hộp chữ nhật và hình lậpphương

* Sxq = chu vi đáy x chiều cao

* Stp = Sxq + S2 đáyHình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6

Trang 37

phương đú?

Bài tập 2: Một cỏi thựng khụng

nắp cú dạng hỡnh lập phương cú

cạnh 7,5 dm Người ta quột sơn

toàn bộ mặt trong và ngoài của

thựng dú Tớnh diện tớch quột sơn?

Diện tớch quột sơn của cỏi thựng hỡnh lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2)

Đỏp số: 562,5 dm2

Lời giải:

Diện tớch gỗ để đúng chiếc thựng đú là: 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2)

Số tiền mua gỗ hết là:

45000 x (121,5 : 10) = 546750(đồng)

- Biét cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và

thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”):

- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện

- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp

Trang 38

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ:

- GV nhắc lại những biểu hiện về

tội ác của Mĩ-Diệm

- Nêu nhiệm vụ học tập

2 Hoạt động 2 (làm việc theo

cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre

Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong

ách kìm kẹp

+ Diễn biến:

- Ngày 17 - 1 - 1960 nhân dân huyện

Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa

- Trong vòng 1 tuần, 22 xã đợc giải phóng

+ ý nghĩa: Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến

đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng

- Học sinh thảo luận nhóm theo hớng dẫn của GV

- Chúng ta cần tích cực học tập để góp phần xây dựng quê hơng ngày một giàu đẹp

3 Củng cố, dặn dò :

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ

Trang 39

- GV nhận xét giờ học Dặn HS về nhà học bài.

Kể Chuyện

Tiết 22: ông nguyễn khoa đăng

I Mục đích - yêu cầu.

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại đợc từng

đoạn và toàn bộ câu chuyện

- Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

- Định hớng phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, đàm thoại,gợi mở; quan sát, thực hành , thảo luận nhóm, cá nhân

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A Kiểm tra bài cũ:

Cho HS kể lại câu chuyện đã đợc chứng

kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo

vệ

- GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới :

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

2 Vào bài:

a GV kể chuyện:

- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên

bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu

- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh

hoạ

b H ớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi

về ý nghĩa câu chuyện.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- Cho HS nêu nội dung chính của từng

tranh

+ KC theo nhóm:

- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS

thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau

đó đổi lại )

- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi

với bạn về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và

trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện

1 - 2 HS kể, HS khác nhận xét

- HS quan sát tranh minh hoạ,

đọc thầm các yêu cầu của bài

KC trong SGK

- HS chú ý nghe

- HS chú ý nghe kết hợp quan sát tranh để nhớ nội dung

- HS nêu nội dung chính của từng tranh:

- HS kể chuyện trong nhóm lầnlợt theo từng tranh

- HS kể toàn bộ câu chuyện sau

đó trao đổi với bạn trong nhóm

về ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể từng đoạn theo tranh trớc lớp

- Các HS khác NX bổ sung

- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét giờ học Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

Trang 40

- DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.

Tuần 23 :

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2011

Tin học: ( 2 tiết)

Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I Mục tiêu.

- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn

Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.

a/ Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ

từ không những… mà còn….

b/ Đặt một câu trong đó có cặp quan hệ

từ chẳng những… mà còn….

Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu

ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví

dụ sau :

a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng

Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa

b/ Chẳng những cây tre được dùng làm

Bài làm:

a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ;

Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt

- Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ;

Ngày đăng: 21/04/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w