- Môi trường kinh tế :là những yếu tố như thu nhập ,sự tăng trưởng của nền kinh tế là những yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của công chúng do đó nó cũng ảnh hưởng tới mục tiêu của doanh nghiệp
Sự hội nhập của nền kinh tế mang đến nhiều thuận lợi, đồng thời cũng kéo theo nhiều thách thức cho công ty.
Cụ thể là hội nhập tế đòi hỏi phải phát triển cở hạ tầng, đặc biệt là giao thông. Trong những năm vừa qua nhà nước ta rất chú trọng phát triển hệ thống giao
thế việc kinh doanh sản phẩm nhựa đường gặp nhiều thuận lợi. Tuy nhiên công ty ngày càng phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước. Chẳng hạn như TRANMEXCO, CANTEX….
- Môi trường chính trị -pháp luật
Trong những năm vừa qua Việt Nam luôn được ghi nhận là một tronh những đất nược có nền chính trị ổn định điều này tạo điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Nhựa đường
Petrolimex nói riêng. Cùng với đó nhà nước đang tiến hành thay đang tiến hành thay đổi hệ thống luật pháp và đơn giản hoá thủ tục hành chính. Điều đó tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp nhà nước gần đây có sự cải cách lớn trong cơ chế điều hành quản lý điều ấy
* Những nhân tố thuộc môi trường vi mô. Môi trường ngành :
Xét trong môi trường cạnh tranh cạnh tranh nghành thì công ty Nhựa đường Petrolimex là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm nhựa đường và dẫn xuất từ nhựa đường ở Việt Nam. Do có được thừa hưởng uy tín của thương hiệu mẹ là tổng công ty cổ phần hoá dầu Việt Nam nên nó có lợi thế hơn soi với các đối thủ cạnh tranh khác.Tuy nhiên với sự hội nhập mãnh mẽ của nền kinh tế Viêt Nam thì sự cạnh tranh trong ngành ngày càng diễn ra gay gắt, xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế, như là…. Những đối thủ nước ngoài có nguồn lực tài chính mãnh mẽ và công nghệ hiện đại, gây ra không ít khó khăn cho công ty.
+Môi trường doanh nghiệp :
-Khả năng tài chính :Nó ảnh hưởng nhiều đến việc quyết định ngân sách quảng bá từ đó chi phối đến các mọi hoạt động trong một chiến dịch quảng bá .Ngân sách trong quảng bá đôi khi cũng thể hiện vị thế của một doanh nghiệp trên thị trường
Hàng năm công ty dành khoảng 5% doanh thu cho chi phí quảng bá và phát triển thương hiệu. Đó là nguồn đầu tư có phần hạn chế so với các đối thủ cạnh tranh. Nhưng do công ty là một công ty con của tổng công ty cổ phần hoá dầu Việt Nam nên chi phí cho quảng bá còn phụ thuộc vào công ty mẹ
-Nhân lực :
Trong tổng số 192 cán bộ công nhân viên thì đa phần là tôt nghiệp bậc đại học trở lên. Tuy nhiên công ty chưa có bộ phận chuyên trách về thương hiệu, đồng thời các cán bộ nhân viên, lãnh đạo trong công ty chưa thực sự hiểu rõ cũng như ý thức rõ trong việc xây dựng phát triển thương hiệu