1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ca chiều lớp 2 2010-2011

22 667 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

Tuần 13: Thứ hai ngày 15tháng 11 năm 2010 Tiết 5: Luyện viết Bông hoa Niềm Vui I.Mục tiêu: - Hiểu các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. - Hiểu nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với mẹ. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. - Có lòng hiếu thảo với cha mẹ. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới:a/Giới thiệu bài. b/Luyện đọc: -GV đọc mẫu. -1H. đọc, lớp đọc thầm. +Từ,tiếng:sáng, lộng lẫy,ốm nặng,2 bông nữa. - Y/c HS đọc nối câu, đoạn tìm từ. + Ngắt câu: - HS đọc nối tiếp đoạn, . Em muốn bố/ một…Niềm Vui/ .đau// -Thi đọc giữa các nhóm Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng// - Tổ chức HS đọc nhân, đọc đồng thanh. - Nhận xét, cho điểm. c.Tìm hiểu bài: - Đoạn 1, 2 kể về đoạn nào? - Sớm tinh mơ Chi đã vào vườn làm gì? - Chi tìm bông hoa niềm vui để làm gì? - Vì sao bông cúc màu xanh lai được gọi là bông hoa Niềm vui? - Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào? - Bông hoa Niềm vui đẹp như thế nào? - Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa? - Bạn Chi đáng khen ở điểm nào? * Luyện đọc đoạn 3, 4. - Khi nhìn thấy cô giáo Chi nói gì? - Khi biết lí do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo nói gì? - Thái độ của cô ra sao? - Theo em Chi có những đức gì? d. Luyện đọc lại. - Thi đọc theo vai. Gọi 3 HS đọc theo vai - Đọc đúng giọng của nhân vệt,người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi. - Giọng Chi cầu khẩn. - Lời cô giáo dịu dàng, trìu mến. - Bạn Chi. - Tìm bông cúc màu xanh. - Tặng bố là dịu cơn đau. - Màu xanh là màu của hi vọng vào những điều tốt lành - Chi thương bố. - Rất lộng lẫy - Vì nhà trường có quy định không ai được ngắt hoa. - Biết bảo vệ của công - Xin cô cho em. . . . - Ôm Chi vào lòng và nói: Em hiếu thảo với cha - Trìu mến, cảm động. - Thương bố, tôn trọng nội quy, thậ thà. - HS đóng vai người dẫn chuyện, cô giáo và Chi. 1 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại cả bài theo vai. -Nhận xét tiết học. Tiết 6: Luyện toán ( tiết 61) 14 trừ đi một số: 14-8 I.Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14-8. - Tự lập và học thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số. - Rèn kĩ năng đặt tính đúng, giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng: que tính. III.Hoạt động dạy –học: 1/Kiểm tra: H. đặt tính và thực hiện các phép tính sau ; -73 - 5 83 – 24 93- 48 63 – 15 -HS đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi 1 số. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Giới thiệu phép tính 14-8. - Nêu bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Còn bao nhiêu que tính? -? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? -Y.c HS nêu cách làm. - Tóm tắt cách bớt hợp lý. - Y.c HS đặt tính và tính vào bảng con. - 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính. c/ Y.c HS lập bảng trừ của 14 và học thuộc. 3/Thực hành: * Bài 1:Tính nhẩm. - Y/c HS đọc đề, nêu miệng kết quả. *Bài 2: Đặt tính và tính: -Y.c HS đọc đề bài, nêu cách đặt tính và tính, cho H. làm bài vào vở. * Bài 3: Gọi H. nêu y/c của bài. - Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? - HS làm vàovở bài tập,3HS lên bảng làm - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét. * Bài 4: Y.c HS đọc đề, nêu miệng tóm tắt - Nghe và phân tích đề. - Thực hiện phép tính trừ 14-8 - Thao tác trên que tính và tìm cách làm hợp lý. 14 - 6 8 - Thi học thuộc lòng bảng trừ. - Đọc đề, nối tiếp nhau nêu kết quả các phép tính. Lưu ý so sánh:14- 4- 2 và 14- 6. - 2 H. lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở. - Nêu cách tìm hiệu, 1 học sinh lên bảng làm bài. - H. đọc đề bài - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. 14 14 12 - 5 - 7 - 9 9 7 3 2 - Bán đi nghĩa là thế nào? - Bán đi nghĩa là bớt đi. - H. tự giải bài tập vào vở. 4/ Củng cố dặn dò: Thi học thuộc lòng bảng trừ của 14. - Y.c HS lập các phép tính dạng 14 trừ đi một số Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Tiết 5: Luyện đọc Bông hoa Niềm Vui. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức bài tập đọc “ Bông hoa Niềm Vui” bằng các câu hỏi trắc nghiệm. Tập đặt câu về chủ đề cha mẹ. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu, kĩ năng đặt câu đúng. II. Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: Nêu y/c, nội dung tiết học. 2.Luyện đọc: - GV y/c 1 HS đọc toàn bài và nêu cách đọc toàn bài. - Thi đọc nối đoạn, cả bài theo nhóm. - Thi đọc truyền điện. 3/ Tìm hiểu bài: Em hãy đánh dấu + trước ý em cho là đúng: a/ Cô bé là một người: … chăm chỉ …ngoan ngoãn …hiếu thảo với cha mẹ b/ Nội dung của bài là: …Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ. … Nói về 1 bông hoa niềm vui. 4/ Luyện đặt câu theo chủ đề: Hãy tìm từ chỉ người trong bài và đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. - Tìm thêm 5 từ chỉ người nói về gia đình. Viết 1 đoạn văn 5 câu nói về tình cảm của con cái với cha mẹ. - Y/C H. trình bày, H. khác nhận xét. 5. GV nhận xét tiết học Tiết 6: Luyện viết Bông hoa niềm vui I.Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn từ Em hãy hái…. cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông hoa Niềm vui. - Tìm những từ có tiếng iê/ yê - Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ ngã; phụ âm r/ d 3 - Trình bày bài đẹp, sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. II. Hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng. - Nhận xét bài của H. dưới lớp. - Nhận xét, cho điểm từng H. B.Bài mới: 1.Hướng dẫn tập chép. - GV đọc đoạn chép ? Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho ai? Vì sao? - Những chữ nào trong bài chính tả đựơc viết hoa? - HS viết từ khó. - Cho HS chép bài vào vở GV chấm, nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: Tìm những từ có vần iê, yê. - GV đọc từng yêu cầu. - HS giơ bảng và nhận xét. * Bài 3: (Lựa chọn) Đặt câu hỏi để phân biệt: rối- dối, rạ - dạ. . - GV nhận xét, sửa. 3.Củng cố, dặn dò: - Khen những bài chép đẹp. - HS đọc lại - HS trả lời - Đầu câu - Đầu câu, tên riêng người. - Hãy hái, nữa, dạy dỗ. - H. viết bảng con. - Yếu, kiếm, khuyên. - H. đặt nối tiếp. Tiết 7: Luyện toán 34 - 8 I.Mục tiêu: - HSbiết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34-8. - Áp dụng phép trừ có nhớ để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: que tính, bảng gài. III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: HS thực hiện các phép tính sau: 14-8 ; 24-8 ; 34-8. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Giới thiệu phép tính 34-8 - Nêu đề toán. -Y.c HS tự tìm ra kết quả của phép tính 34-8. - Y.c HS tìm cách tính nhanh. - GV ghi: 34 - 8 = 26 - Nghe và phân tích đề. - Thao tác trên que tính tìm ra kết quả là 26. - Nêu cách tính nhanh 5 em. - Đọc lại kết quả của phép tính 34-8 4 - Y.c HS đặt tính và so sánh kết quả với phép tính nhẩm. -GV chốt: lưu ý có nhớ ở hàng chục( 3 chục bớt 1 chục còn 2 chục ) - Y.c HS tự tìm ví dụ. c.Thực hành: * Bài 1: Y.c HS nêu cách đặt tính và tính. Y.c HS làm vào bảng con. * Bài 2: Y.c HS đọc đề, nêu cách đặt tính và tính. Y/c HS làm vào vở. * Bài 3: Y.c HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải vào vở. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? GV nhận xét. * Bài 4: Y.c HS nêu cách tìm số hạng và số bị trừ. Cho HS làm vào bảng con. -Tự so sánh. - Làm bảng con. - 1HS lên bảng làm bài và nêu cách đặt tính, lớp làm vào bảng con. - Nhiều HS nêu miệng cách đặt tính và tính, 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Đọc đề nêu dạng toán, 1 HS lên bảng nêu tóm tắt và giải, lớp làm bài giải vào vở. - Bài toán về ít hơn. - Nhiều HS nêu cách tìm, 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. 3/Củng cố dặn dò: - Yêu cầu H. nêulại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8 - Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt, có tiến bộ. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết 5: Âm nhạc Học bài: Chiến sĩ tí hon Giáo viên chuyên soạn, dạy Tiết 6: Luyện tập làm văn Kể về công việc gia đình – Câu kiểu: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việcgia đình). + Luyện tập về mẵu câu: Ai làm gì? + Nói đựơc câu theo kiểu mẫu: Ai làm gì? có nghĩa đa dạng về nội dung. - Tìm từ đặt câu chính xác, phong phú. - Hứng thú với giờ học II. Đồ dùng: Bảng phụ – Thẻ chữ. III.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra: - 3 HS đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì)…. là gì? - Nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Dựa vào kiến thức bài cũ. 2.Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà 5 giúp đỡ bố - 1 HS đọc đề. mẹ? - Làm vở bài tập. Nêu miệng nối tiếp. - T. nhận xét Ví dụ: quét nhà, trông em, nấu cơm. - Hãy đặt 1 câu với từ em chọn. - Em quét nhà. Bài 2: Tìm các bộ phận. - HSđọc đề. - T. phân tích mẫu: Ai làm gì? Chi đến tìm bông cúc màu xanh. ? Trả lời câu hỏi thứ nhất là từ gì? - Từ chỉ người, chỉ sự vật. ? Trả lời câu hỏi thứ hai là từ gì? - Từ chỉ hoạt động. - H. làm vở bài tập. * H. tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? - Gạch 1 gạch * H. tìm bộ phận trả lời làm gì? - Gạch 2 gạch - T. chấm chữa, nhận xét. - Cho H. đặt câu hỏi theo mẫu: Ai làm gì? - HS nêu. Bài 3: Chọn và sắp xếp từ thành câu: - H. đọc đề phân tích - GV phát thẻ và yêu cầu H. ghép. - Gọi 3 nhóm / 3 người - Cho H. nêu khuyến khích làm nhiều câu. thực hiện - T. đánh giá, tuyên dương - Ví dụ: Em sắp sách vở. 3.Củng cố- dặn dò: Nhấn mạnh kiểu câu: Ai làm gì? Tiết 7: An tòan giao thông Ôn bài 4 Giáo viên chủ nhiệm soan, dạy Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tiết 5: Luyện tập làm văn Kể về gia đình – Câu kiểu: Ai làm gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việcgia đình). + Luyện tập về mẵu câu: Ai làm gì? + Nói đựơc câu theo kiểu mẫu: Ai làm gì? có nghĩa đa dạng về nội dung. - Tìm từ đặt câu chính xác, phong phú. - Hứng thú với giờ học II.Đồ dùng: Bảng phụ – Thẻ chữ. III.Hoạt động dạy - học. A.Kiểm tra: - 3 HS đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì)…. là gì? - Nhận xét. B.Bài mới: 6 1. Giới thiệu bài: Dựa vào kiến thức bài cũ. 2. Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp đỡ bố - 1 H. đọc đề. mẹ? - Làm vở bài tập. Nêu miệng nối tiếp. - T. nhận xét Ví dụ: quét nhà, trông em, nấu cơm. - Hãy đặt 1 câu với từ em chọn. - Em quét nhà. Bài 2: Tìm các bộ phận. - H. đọc đề. - T. phân tích mẫu: Ai làm gì? Chi đến tìm bông cúc màu xanh. ? Trả lời câu hỏi thứ nhất là từ gì? - Từ chỉ người, chỉ sự vật. ? Trả lời câu hỏi thứ hai là từ gì? - Từ chỉ hoạt động. - H. làm vở bài tập. * H. tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? - Gạch 1 gạch * H. tìm bộ phận trả lời làm gì? - Gạch 2 gạch - T. chấm chữa, nhận xét. - Cho H. đặt câu hỏi theo mẫu: Ai làm gì? - H. nêu. Bài 3: Chọn và sắp xếp từ thành câu: - H. đọc đề phân tích mẫu. - T. phát thẻ và yêu cầu H. ghép. - Gọi 3 nhóm / 3 người thực hiện HS khác làm nháp - Cho H. nêu khuyến khích làm nhiều câu. - Ví dụ: Em sắp sách vở. Chị em giặt quần áo. - T. đánh giá, tuyên dương. 3.Củng cố- dặn dò: Nhấn mạnh kiểu câu: Ai làm gì? Tiết 6: Luyện đọc Quà của bố I.Mục tiêu: -HS hiểu nghĩa các từ: Thúng câu, cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, sộp, muỗm… - Hiểu nội dung bài: hiểu được tình thương yêu của người bố qua những món quà đơn sơ giành cho các con -Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. - Yêu quý, kính trọng bố của mình. II.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: Gọi H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Bông hoa Niềm Vui ”. 2.Bài mới:a/ Giới thiệu bài b/Luyện đọc: 7 - GV đọc mẫu, HS đọc nối câu. - Luyện đọc từ: lần nào, lạo xạo, thao láo, ngó ngoáy. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Luyện đọc câu. +Ngắt câu văn dài: Mở thúng… thế giới dưới nước. // cuống…nhộn nhạo. // mở hòm ra… mặt đất. // … ngó ngoáy. // Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đắt//con sập sành/con muỗm to xù/mốc thếch/ngó ngoáy// c/ Tìm hiểu bài: -Bố đi đâu về các con có quà? -Quà của bố đi câu về có những gì? -Vì sao có thể gọi là “ Một thế giới dưới nước”? - Các món quà dưới nước của bố có đặc điểm gì? - Bố đi cắt tóc về có quà gì? - Các món quà đó có gì hấp dẫn? -Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích món quà của bố? -Theo con, vì sao các con lại thấy giàu quá trước món quà đơn sơ? -Nội dung bài - Đi câu, đi cắt tóc. -Cà cuỗng, niềng niễng, hoa sen đỏ, sộp, chuối. -Vì đó là những con vật sống dưới nước. - Sống động, bò nhộn nhạo… -Con xập xành, con muỗm, con dế. - Con xập xành … ngó ngoáy. Con dế. . chọi nhau. - Hấp dẫn, giàu quá. - Vì các con rất yêu bố… 3.Củng cố, dặn dò:? Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì? Nhận xét tiết học. Tiết 7 : Luyện toán ( tiết 64) Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HScủng cố kĩ năng tính nhẩm, tính viết, có nhớ, tìm số bị từ hoặc số hạng chưa biết. II.Hoạt động dạy – học . 1.Kiểm tra: Chữa bài tập 3. 2.Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS tự nhẩm rồi nêu kết quả. Bài 2: - Cho HS tự làm rồi chữa. *Trường hợp tìm số tròn chục trừ đi số 1 số. Bài 3: Tìm x. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng. - GVchữa bài và nhận xét - HS làm vở. Bài 4: HS tự làm Bài 5: Vẽ theo mẫu. - T. hướng dẫn H. chấm 4 điểm vào vở - Nối tạo hình. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhấn: Dạng trừ có nhớ. 8 Tuần 14: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 5: Luyện viết Câu chuyện bó đũa. I. Mục tiêu: -Viết chính xác đoạn từ “ người cha liền bảo .đến hết ” - Viết đẹp, trình bày sạch sẽ II.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: YC 2 HS lên bảng cả lớp viết bảng con các từ sau:Câu chuyện, yên lặng, nhà giời. 2. Bài mới: a- Hướng dẫn viết chính tả - Đọc đoạn văn và yc HS đọc lại. -Đây là lời của ai nói với ai? - Người cha nói gì với các con? - Lời người cha được viết sau dấu câu gì? - YC HS tìm từ khó và luyện viết - Đọc cho HS viết bài và soát lỗi. c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2, 3: Gọi HS đọc yc của bài. - YC HS làm vào vở bài tập, 2HS làm bài trên bảng lớp. - YC HS nhận xét bài của bạn. -1HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi. -Là lời người cha nói với các con. - Người cha khưyên các con phải đoàn kết . -Lời người cha được viết sau dấuhai chấm và dấu gạch ngang. - Viết và đọc các từ: liền bảo,chia lẻ, hợp lại . - Mở vở viết bài và soát lỗi. - Đọc đề và làm bài và vở bài tập Lời giải: lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng . Ông bà nội, lạnh, lạ. 3 . Củng cố dặn dò: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có i/ iê. Tiết 6: Luyện toán ( tiết 66) Luyện tập đặt tính và tính dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I.Mục tiêu: - Luyện đặt tính, tính dạng: 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 . - Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau: 75 - 8; 66 - 7; 77 - 8.Lớp làm vào bảng con. Nhận xét cho điểm bạn trên bảng 2. Thực hành: 9 Bài1: Tính ( có đặt tính ) 82 - 28 7 + 55 93 - 68 71- 4 93 - 25 87 - 36 18 +33 86 - 69 - YC HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 2: Tính nhẩm 16-6-3 = 17-7-1= 13-3-4= 16-9 = 17-8 = 13-7 = -Yc HS nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 3: Một bao đậu phộng cân nặng 50 kg. Một bao đậu xanh nhẹ hơn một bao đậu phộng 14 kg. Hỏi một bao đậu xanh nặng bao nhiêu kg? - YC HS đọc đề, phân tích đề, nêu dạng toán, 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài 4: Nam thấp hơn Việt, Hùng cao hơn Dũng, Việt thấp hơn Dũng. Em hãy sắp xếp tên bốn bạn theo thứ tự từ thấp đến cao. - YC HS thảo luận theo nhóm, sau đó cử đại diện nhóm báo cáo. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -1 HS lên bảng đặt tính và tính cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn làm. - Nhiều HS nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính -VD: 16 - 6 =10; 10 - 3 = 7 -1HS đọc đề toán, phân tích đề, nêu dạng toán. - 1HS lên bảng tóm tắt và giải. Lớp làm bài vào vở. Bài giải Bao đậu xanh nặng số ki- lô-gam là: 50 - 14= 36( kg ) Đ/S: 36 kg - HS thảo luận theo nhóm, 1 nhóm cử 1HS báo cáo các HS khác nghe và nhận xét bạn. - Thứ tự: Hùng, Dũng, Việt, Nam. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết 5: Luyện đọc Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức của bài qua hình thức làm bài tập trắc nghiệm. Biết tìm từ chỉ người và đặt câu về chủ đề anh em. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. II.Hoạt động dạy học: 10 [...]... Lớp làm vào vở nháp HS viết 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Tiết 7: Luyện toán (tiết 72) Tìm số trừ I Mục tiêu + Biết tìm số trừ chưa biết trong phép trừ khi biết hiệu và số bị trừ + Áp dụng giải các bài toán có liên quan + H/S hứng thú khi học toán II Hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng, Tìm x: cả lớp làm bài vào bảng con H1: x + 6 = 24 5 + x = 31 2. Bài m ới: H2: x - 8 = 32. .. có nhớ dạng: 65-38 ; 46-17 ; 57 -28 ; 78 -29 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ ( Bài toán về ít hơn ) - Hứng thú làm toán II.Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yc sau: Nêu cách đặt tính và thực hiện các phép tính 55-8; 66-7; 47-8; 88-9 2 Bài mới: a Phép trừ 65 -38 - Nêu bài toán và hỏi: Để biết còn lại bao -Nghe... đọc đề bàI ? Bài toán - Đọc đề bài thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ? - Dạng bài toán về ít hơn, vì kém hơn - Muốn tính tuổi mẹ em làm thế nào ? nghĩa là ít hơn -Yc HS tự giải bài toán vào vở bài tập - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn 4 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Làm bài 12 Tiết 5: Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 20 10 Âm nhạc Ôn bài: Chiến sĩ tí hon Giáo viên chuyên soạn, dạy Tiết 6: Luyện từ và... cả lớp làm bài - 4 HS nêu cách đặt tính và tính vào vở Bài 2: YC HS đọc đề, nêu yc của đề - HS làm bài - YC HS nêu cách tính nhẩm và nối tiếp nhau - 1 HS đọc đềvà nêu yc: Tính nhẩm nêu kết quả của phép tính - Vài HS nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các Bài 3: HS đọc và nêu yc của bài, nhận dạng phép tính bài toán - 2 HS đọc đề, phân tích đề, bài toán - Bài toán thuộc dạng toán... nêu đề toán, phân tích dạng 36) toán - YC HS đặt tính và tính, sau đó so sánh dạng - Nhiều HS nêu cách đặt tính và tính toán - YC HS lấy ví dụ về hai dạng toán vừa học - Cả lớp tìm ví dụ và làm vào bảng con - Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064; 095 chỉ 0 trăm có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi kết quả không thay đổi giá trị 3.Thực hành: Bài 1: YC HS đọc và nêu yc của bài toán -1 HS... Ôn bài 6 Giáo viên chủ nhiệm soạn, dạy 20 Tiết 5: Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 20 10 Luyện tập làm văn Chia vui- Kể về anh chị em I Mục tiêu - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp - Biết viết đoạn văn kể về anh chị em của mình II Đồ dùng G: Tranh minh hoạ BT1 III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 2- 3 HS đọc lời nhắn tin tiết trước 2 Bài mới a -Hướng dẫn làm bài tập Bài... trừ Bài 2: - Sau mỗi phép tính bạn đọc H/S dưới lớp - yc HS tự nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết hô to đúng / sai quả của phép tính 15 Bài 3: - Cho HS quan sát mẫu, phân tích mẫu và tự vẽ vào vở 3.Củng cố dặn dò: Thi học thuộc lòng Tuần 15: Tiết 5: - Nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính: VD 3 + 9 - 6 = 6 … - Hình mẫu gồm 2 hình ghép lại ( Hình vuông, hình tam giác) Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 20 10 Luyện... xét tiết học Tiết 6: 2hs Đọc - Người em - Anh còn phải nuôi vợ con - Bốn câu - Trong ngoặc kép - Bảng con - HS tìm từ - Lớp làm vào vở nháp Luyện toán (tiết 71) 100 trừ đi một số I Mục tiêu: 1 Kiến thức : H biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số(100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số) 16 - Tính nhẩm 100 trừ đi 1 số tròn chục 2 Kĩ năng : Áp dụng giải toán có lời văn 3 Thái... dưới lớp làm vào bảng con - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực - HS khác nhắc lại hiện phép tính - GV nhận xét b Các phép trừ 46-17 ; 57 -28 ; 78 -29 - Đọc các phép tính -Viết lên bảng các phép tính và yc HS đọc các phép tính trừ trên -Làm bài, nhận xét bài bạn làm - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vở nháp 3- Thực hành: - Cả lớp làm bài, 5 HS lên bảng làm bài, Bài 1: YC HS làm vào vở lớp, ... tả lại Bài 2, 3: Gọi HS đọc yc của bài - Mở vở viết bài và soát lỗi - YC HS làm vào vở bài tập, 2HS làm bài - Đọc đề và làm bài và vở bài tập trên bảng lớp Lời giải: lên bảng, nên người, ăn no, lo - YC HS nhận xét bài của bạn lắng Ông bà nội, lạnh, lạ 3 Củng cố dặn dò: 11 Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có i/ iê Tiết 7: Luyện toán ( tiết 67) 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I.Mục tiêu: . Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con yc sau: Đặt tính và tính 42- 16; 71- 52 2- Bài mới: a Lập bảng trừ. - Hướng dẫn HS trò chơi thi lập bảng trừ. - Chia lớp. thích hợp vào ô trống. Tìm x: H1: x + 6 = 24 5 + x = 31 H2: x - 8 = 32 x - 12 =28 -Nghe và phân tích, nhận dạng bài toán - Nhiều HS nhắc lại. - Đọc: 10 - x

Ngày đăng: 22/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3. - Giáo án ca chiều lớp 2 2010-2011
Bảng ph ụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3 (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w