Hoạt động 3 :Tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng -Học sinh thảo luận.. -Giáo viên phân nhóm + thảo luận-Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy.. Để trở th
Trang 1LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 (Ngày 15 /8 19 /8/2011)
Kính yêu Bác Hồ(t1)Cậu bé thông minh
BA
16/8/2011
Thủ côngRèn Chính tả
Gấp tàu thủy hai ống khói(t2)Tập chép: Cậu bé thông minh
TƯ
17/8/2011
Rèn viếtRèn ToánHĐNG
Oân chữ hoa AĐọc-viết các số có 3 chữ số (không nhớ)Đố vui
NĂM
18/8/2011
Rèn ToánRèn LT và câuRèn tập đọc
Oân cộng các số có 3 chữ số (có nhớ)Oân tập về từ chỉ sự vật so sánhĐơn xin vào Đội
SÁU
19/8/2011 Rèn TLVRèn chính tả
SHL
Tìm hiểu về ĐTNTPHCMHai bàn tay em Phân biệt: l/n, ao/oao
Trang 2Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ I/.Mục tiêu ; Học sinh biết
Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc
Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
_Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
II/.Chuẩn bị :
Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ
III/ Các hoạt động trên lớp
hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng” nhạc và lời
của Phong Nhã
a.Gtb :Các em vừa hát xong 1 bài
hát về Bác Hồ
-Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu
niên nhi đồng lại yêu quí Bác Hồ
như vậy?
-Bài học đạo đức hôm nay chúng
ta cùng nhau tìm hiểu về điều đó
Giáo viên ghi tựa lên bảng
Hoạt động 1 :*Hoạt động 1 :
Thảo luận nhóm
* Mục tiêu :HS hiểu được:
Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại , công
lao to lớn đối với đất nước , với
-Cả lớp cùng hát
-Học sinh nhắc lại
Trang 3dân tộc
Học sinh nhận biết tình cảm
giữa thiếu nhi với Bác Hồ
TTCC1-NX6
GV chia HS thành các nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm quan
sát các bớc ảnh, tìm hiểu về nội
dung và đặt tên cho từng ảnh
-Vậy các em vừa trao đổi xong có
em nào còn biết gì thêm về Bác
Hồ ?
-Ví dụ như Bác Hồ sinh ngày,
tháng năm nào ?
-Quê Bác Hồ ở đâu?
-Bác Hồ còn có những tên gọi nào
khác không?
?Tình cảm giữa Bác Hồ và các
cháu thiếunhi như thế nào ?
? Bác Hồ đã có công lao gì to lớn
đối với đất nước của chúng ta ?
Kết luận :
-Bác Hồ tuổi còn nhỏ có tên là
Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày
19/05/1980.
Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của
Dân tộc ta, là người có công lớn
đối với đất nước, với DT Bác là vị
chủ tịch đầu tiên của nước Việt
Nam ta Người đã đọc bản tuyên
ngôn độc lập khai sinh ra nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tại
quảng trường Ba Đình, Hà Nội
Cả lớp trao đổi và thảo luận
-HS xung phong trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
Trang 4ngày 02/09/1945 Trong cuộc đời
hoạt động cách mạng Bác Hồ đã
mang nhiều tên gọi như:
Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Aùi
Quốc, Hồ Chí Minh
Nhân dân Viêt Nam ai cũng
kính yêu Bác Hồ đặc biệt là các
cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng
luôn quan tâm yêu quí các cháu.
với Bác Hồ và những việc các
em cần làm để tỏ lòng kính yêu
Bác
Giáo viên kể câu chuyện “Các
cháu vào đây với Bác”
? Qua câu chuyện các em thấy tình
cảm giữa Bác Hồ và các cháu
thiếu nhi ntn?
? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ
Kết luận :
-Các cháu thiếu nhi rất yêu quí
Bác Hồ và bác Hồ cũng rất yêu
quí, quan tâm đến các cháu thiếu
nhi Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
thiếu nhi cần phải ghi nhớ và thực
hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy
Hoạt động 3 :Tìm hiểu Năm
điều Bác Hồ dạy thiếu niên ,
nhi đồng
-Học sinh thảo luận
-Rất là thắm thiết và gắn bó với nhau
-Học tốt, chăm ngoan, làm tốt 5 điều Bác Dạy
Trang 5* Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng
-Giáo viên Y/c mỗi học sinh đọc
1 điều
-Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
-Giáo viên phân nhóm + thảo luận-Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy
* GV kết luận
Rút ra bài học : Ghi bảng
- Em cần có thái độ như thế nào để các bạn cùng thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy?
4/ Củng cố dặn dò :
-Giáo viên củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy
-Yêu tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt-Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt -Giữ gìn vệ sinh thật tốt
- Khiêm tốn, thật thà dũng cảm
*Thảo luận theo nhóm + Đại nhóm báo cáo trình bài của nhóm mình
-Giáo viên ghi bảng –học sinh đọc
- Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện tốt
-Về nhà thực hiện đúng 5 điều Bác Hồ dạy.Sưu tầm những bài thơ, bài hát, hình ảnh nói về Bác Hồ để tiết sau chúng ta thực hành
Rèn Tập đọc
CẬU BÉ THÔNG MINH
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng
- Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật
- Hiểu kĩ hơn nội dung bài, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
của bản thân
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Giới thiệu bài:
2.Phụ đạo HS yếu: - 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài
Trang 65’
5’
2’
- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số
em đọc còn yếu
- Khen ngợi em có tiến bộ
3 Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:
Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài
Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những
em đọc tốt
4 Tìm hiểu bài:
Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK
5 Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:
Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm
Nhận xét.
C Củng cố – dặn dò:
-Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc trước lớp.( nối tiếp 2 nhóm đọc đoạn, mỗi nhóm 4 em)
- Nhận xét bạn đọc
- Đại diện 2 dãy mỗi dãy 2 em đọc cả bài
Chọn bạn đọc hay
Một số em TB trả lời
Nhận xét
2 nhóm phân vai đọc
Chọn nhóm đọc tốt
Ca ngợi tài trí của cậu bé
Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
- Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng ,
phẳng,Tàu thuỷ tương đối cân đối
- Hs khéo tay : Gấp được tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp thẳng
,phẳng.Tàu thuỷ cân đối.
II/ Chuẩn bị :
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được
Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy
Giấy màu Bút màu đen
III/ Lên lớp :
Trang 7- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
và nhận xét
* Mục tiêu:HS biết được quy trình gấp
tàu thuỷ hai ống khói.
* Cách tiến hành:
+ Giới thiệu vật mẫu
Hỏi: Quan sát vật mẫu và nêu đặc điểm,
hình dáng của tàu thuỷ hai ống khói?
+ Hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần
giống như tàu thuỷ Trong thực tế, tàu
thuỷ được làm bằng sắt, thép và có cấu
tạo phức tạp hơn nhiều
+ Liên hệ: Tàu thuỷ dùng để chở hành
khách, vận chuyển hàng hoá trên sông,
biển…
b Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
* Mục tiêu: HS biết được cách gấp tàu
thuỷ hai ống khói.
* Cách tiến hành:
GV vừa nói quy trình vừa làm mẫu cho
HS quan sátù
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai
đường dấu gấp giữa hình vuông
+ Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần
bằng nhau để lấy điểm O và hai đường
dấu gấp giữa hình vuông Mở tờ giấy ra
(H1)
- Bước 3 : Gấp hành tàu thuỷ hai ống khói
+ Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt
-HS mang đồ dùng để trên bàn cho
- 1 HS nhìn bảng mở mẫu
-Theo dõi và cùng kết hợp thao tác theo cô giáo
Trang 81’
của hình vuông vào sao cho bốn đỉnh
tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp
vào phải đúng đường dấu gấp giữa
hình(H2)
+ Lật hình 2 ra mặt sau và tiếp tục gấp
lần lượt bốn đỉnh của hình vuông vào
điểm O, được hình 3
+ Lật hình 3 ra mặt sau gấp được hình 4
+ Lật hình 4 ra mặt sau gấp được hình 5
+ Trên hình 5 có bốn ô vuông Mỗi ô
vuông có hai tam giác Cho ngón tay trỏ
vào khe giữa của một ô vuông và dùng
ngón cái vào ô vuông đó Cũng làm như
vậy với ô vuông đối diện được hai ống
khói của tàu thuỷ(H6)
+ Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới
hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía
Đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa
của hai tay ép vào sẽ được tàu thuỷ hai
ống khói như hình 7
Chú ý: Trong bước 1, gấp và cắt sao cho
4 cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau
thì hình gấp mới đẹp Sau mỗi lần gấp,
hãy miết kỹ các đường gấp cho phẳng
+ Tổ chức cho HS thực hành hành gấp
tàu thuỷ hai ống khói theo nhóm
+ Cho các nhóm trình bày sản phẩm
GV khen ngợi những em gấp tàu thuỷ hai
ống khói đẹp, đúng quy trình GV đánh
giá sản phẩm của HS
4 Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái
độ và kết quả học tập của HS
-Chuẩn bị đồ dùng tiết sau
-Nx tiết học
Hình 2
Hình 3 Hình 4 Hình 5
- Trình bày sản phẩm theo nhóm
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thuỷ cân đối
- Nghe
o
Trang 9CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CẬU BÉ THÔNG MINH- PHÂN BIỆT : TR / CH
I Mục tiêu:
_ Viết đúng và trình bày đúng đoạn :” Hôm sau, nhà vua …… xẻ
thịt chim”
_ Viết đúng: chim sẻ, mâm cỗ, Đức Vua, rèn,con dao thật sắc
_ Làm đúng BTCT: Phân biệt tr / ch qua bài tập tìm từ có tiếng
chứa âm tr, âm ch
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn văn để HDHS chữa lỗi.
III Hoạt động dạy – học:
-Đọc mẫu đoạn văn lần 1
-Hỏi: Chi tiết nào cho thấy cậu bé rất
thông minh?
-Y/C HS nêu từ khó , kết hợp ghi bảng
những từ HS nêu
-HD HS viết đúng những từ đó
-Y/C HS viết bảng con từ khó
3 Đọc bài:
_Đọc mẫu lại đoạn văn lần 2
_Đọc cho HS viết bài
_Đọc soát bài
_HD HS chữa lỗi qua bảng phụ
* Chấm 5 – 7 bài và nhận xét, sửa
_ HS lắng nghe Sau đó 2 HS đọc lại bài
_ Chi tiết: Khi sứ giả Y/C cậu bé làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim sẻ nhỏ, thì cậu bé liền Y/C sứ giả về tâu với nhà vua rèn cho cậu bé 1 con dao thật sắc từ 1 cây kim để cậu xẻ thịt chim
_ HS nêu: chim sẻ, mâm cỗ, Đức Vua, rèn,con dao thật sắc
_ Theo dõi và lắng nghe
_ HS viết bảng con từ khó
_2 HS đọc lại các từ khó đó
_ HS lắng nghe
_ HS viết bài vào vở
_ HS soát lại bài
_HS tự chữa những lỗi sai
Trang 101’
những lỗi HS viết sai
4 Bài tập chính tả:
Tìm 5 từ có tiếng chứa âm đầu tr và 5
từ có tiếng chứa âm đầu ch.
_ Y/C HS HĐ nhóm đôi, sau đó nêu
miệng
_K/H ghi bảng khi HS nêu
_Cùng HS nhận xét,sửa sai
5 Nhận xét tiết học
_ HĐ nhóm đôi , sau đó nêu kết quả:
+con trai, trái cam, trên dưới, cái trống, kiểm tra
+chăm chỉ, châu báu, chung thủy, che chở, chú bác
Thứ tư, ngày 17 tháng 8 năm 2011
RÈN TẬP VIẾT
II Đồ dùng dạy học:
_GV: Mẫu chữ viết hoa A kiểu 1 và kiểu 2 trên bìa cứng
_ HS: bảng con, vở
III Hoạt động dạy – học:
1’
10’ 1.GT bài: 2 HD viết trên bảng con:
a/ Ôn chữ hoa A kiểu 1:
_Treo chữ mẫu A kiểu 1
_ Nhắc lại các nét cấu tạo, kích thước và cách viết:
_HS quan sát và nhắc lại các nét cấu tạo và cách viết
_ Theo dõi, lắng nghe
Trang 11+ Cấu tạo: Chữ A gồm 3 nét: nét 1 gần
giống nét móc ngược trái nhưng hơi
lượn ở phía trên và nghiêng về bên
phải; nét 2 là nét móc ngược phải, nét 3
là nét lượn ngang
+Kích thước: 2, 5 li cỡ chữ nhỏ
_HD viết chữ A:
+Viết nét 1: đặt bút ở đường kẻ ngang
3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên,
nghiêng về phía bên phải và lượn ở
phía trên, dừng bút ở đường kẻ 6
+ Viết nét 2: từ điểm đặt bút ở nét 1,
chuyển hướng bút về phía dưới vết nét
móc ngược phải và dừng bút ở đường
kẻ 2
+Viết nét 3: lia bút lên khoảng giữ thân
chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ
trái qua phải
Y/ HS viết bảng con chữ hoa A kiêu1
b/ Ôn chữ hoa A kiểu 2:
_Treo chữ mẫu A kiểu 2
_ Nhắc lại các nét cấu tạo, kích thước
và cách viết:
+ Cấu tạo: Chữ A gồm 2 nét: 1 nét
cong kín và 1 nét móc ngược phải
+Kích thước: 2, 5 li cỡ chữ nhỏ
_HD viết chữ A kiểu 2:
+Viết nét 1: viết như chữ O , viết nét
cong kín như viết chữ O ,cuối nét uốn
vào trong, dừng bút ở giữa đường kẻ 4
+Viết nét 2: từ điểm dừng bút ở nét 1,
_ HS viết bảng con
_HS quan sát và nhắc lại các nét cấu tạo và cách viết
_ Theo dõi, lắng nghe
Trang 123’
1’
lia bút lên đường kẻ 6 phía bên phải
chữ O, viết nét móc ngược sao cho nét
này trùng với phần bên phải của chữ O,
dừng bút ở đường kẻ 2
_ Y/C HS viết bảng con
3 Y/C HS viết vào vở:
+ Viết 5 dòng chữ hoa A kiểu 1
+ Viết 5 dòng chữ hoa A kiểu 2
*Chấm 5 – 7 bài và nhận xét
4 Nhận xét tiết học
_Viết bảng con_Viết vào vở
Rèn:TOÁN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
(không nhớ)
I Mục tiêu:
_ HS nắm vững cách đặt tính, cách thực hiện phép cộng, phép trừ
các số có ba chữ số
_ HS biết vận dụng vào việc giải toán có lời văn
III.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
II.Hoạt động dạy- học:
_ Treo bảng phụ có ghi ND BT1 và Y/C
_ HS làm miệng theo yêu cầu của GV
Trang 1313’
6’
1’
HS làm miệng dưới hình thức 1 HS hỏi,
1 HS trả lời
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
275 + 314 524 + 63
667 – 317 756 - 42
_Nhận xét cách đặt tính và kết quả của
HS
Bài 3 : Giải toán:
_Treo bảng phụ có ghi đề bài:
Khối lớp Năm có 250 học sinh Khối
lớp Hai có nhiều hơn khối lớp Năm 48
Học sinh Hỏi khối lớp Bốn có bao
nhiêu học sinh?
_Gọi 2 HS đọc đề bài
_Y/C HS suy nghĩ rồi nêu cách giải
_Y/C HS làm vào vở
*Chấm 5 -7 bài và nhận xét
Bài 4: Với ba số 542, 500, 42 và các
dấu +, - , = , em hãy viết thành các
phép tính đúng
_Tổ chức cho HS thi đua làm nhanh
giữa các nhóm
_ Gọi 1 HS nêu kết quả
_Cùng HS nhận xét và chốt kết quả
đúng
_Tổng hợp kết quả thi đua
3 Nhận xét tiết học
_HS làm bảng con
275 524
+ 314 + 63
589 587
667 756
- 317 - 42
350 714
_2 HS đọc đề bài _HS suy nghĩ và nêu cách giải _Sau đó làm vào vở: Số học sinh khối lớp Bốn có là: 250 + 48 = 298 (học sinh)
Đáp số : 298 học sinh
_Các nhóm thi làm nhanh ra giấy nháp
_1 HS nêu:
500 + 42 = 542 42 + 500 = 542
542 – 42 = 500 542 – 500 = 42
Trang 14Hoạt động ngoài giờ.
II Chuẩn bị: 10 câu hỏi được đnhs trong 10 bông hoa.
III Hoạt động dạy – học:
1 GT bài:
2 Chia lớp thành 4 đội và đính 10 bông hoa lên bảng.
3 Phổ biến luật chơi:
Mỗi đôi lần lượt lên hái hoa và đọc to câu đố, tất cả 4 đội đều được trả lời,ghi lời
giải đáp vào bảng con Mỗi câu trả lời đủng ghi 5 điểm
* Nội dung câu đố:
Câu 1: Hoa gì không nở ban ngày
Nửa đêm mới nở lại hay chóng tàn?
( hoa quỳnh)
Câu 2: Hoa gì trắng xoá đất trời
Bản làng thêm đẹp khi ngày vào xuân?
( hoa ban)
Câu 3 : Cánh vàng, nhị lớn
Quay hướng mặt trời
Hạt thơm béo ngậy
Mời bạn thử xơi
( hoa hướng dưong)
Câu 4: Cây gì tên sợ người cưòi
Hễ ai chạm phải, đang tươi héo liền?
(cây mắc cỡ)
Câu 5: Rau gì có mẹ không cha
Không nhà, không cửa, lê la ngoài đường?
(rau má)
Câu 6: Con gì đầu rắn, mình rùa
Tên nhân thành chín, nếu trừ bằng không?
Trang 15(con ba ba)
Câu 7: Con gì nhỏ bé
Mà hát khoẻ ghê
Suốt cả mùa hè
Ngân nga hợp xướng
( con ve)
Câu 8 : Con gì đuôi ngắn, tai dài
Mắt hồng, lông mượt có tài nhảy nhanh ?
(con thỏ)
Câu 9 : Từ tre, từ trúc mà ra
Tôi thành bạn hát, bạn ca cùng người
Thon dài một đốt thế thôi
Bao nhiêu nốt nhạc thành lời nhân nga
( cái sáo trúc)
Câu 10 : Ngón tay nhấc bổng kiện hàng
Nâng lên đặt xuống nhẹ nhàng như không
( cái cần cẩu)
4 Tổng kết trò chơi.
Thứ năm, ngày 18 tháng 8 năm 2011
RÈN TOÁN
ÔN TẬP : CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (có nhớ)
I Mục tiêu:
_Củng cố cho học sinh nắm vững cách cộng các số có 3 chữ số và
HS biết vận dụng vào việc giải toán
_ HS khá, giỏi biết vận dụng vào việc tìm số bị trừ dạng nâng cao
II Hoạt động dạy – học:
1 GT bài:
2 Ôn tập:
Dành chung cả lớp
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
746 + 125 521 + 119
486 + 293 546 + 27
Trang 16273 + 372 623 + 149
_Y/C HS làm bảng con
Dành cho HS trung bình
Bài 2: Giải toán:
_Treo bảng phụ có ghi đề bài:
Khối lớp Năm có 537 học sinh Khối lớp Ba
có ít hơn khối lớp Năm 80 Học sinh Hỏi
khối lớp Ba có bao nhiêu học sinh?
_Giúp HS phân tích đề, tìm cách giải
_HS làm vào vở
Số học sinh khối Ba có là:
537 – 80 = 457 (học sinh)
Đáp số: 437 học sinh
_Chấm 3 – 5 bài , K/H gọi 1 HS sửa bài
trên bảng lớp
Bài 3: Tìm x:
x – 218 = 493 x – 219 = 503
_Hỏi để củng cố kiến thức tìm số bị trừ
_HS làm vào vở
_Chấm 5 bài và sửa sai
_Cả lớp làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp
Dành cho HS khá, giỏi Bài 2: Tìm X:
x – 218 = 493 + 95
x – 219 = 503 + 127
x –357 = 419 + 95_Y/C HS nêu nhận xét đề bài
_HD làm qua các câu hỏi:
+ x gọi là gì? (số bị trừ)+ 218 gọi là gì? ( số trừ)+ 493 + 95 gọi là gì? (hiệu)+Bước 1:Ta làm gì? ( tính hiệu) +Bước 2: Ta làm gì? (tìm số bị trừ)
_ Y/C HS làm vào vở
_HS làm vào vở
* Châùm 5 bài và sửa sai
Bài 2: Giải toán:
Ngày thứ nhất nhận 135 quyển vở.Ngày thứ hai nhận nhiều hơn ngày
Trang 173 Nhận xét tiết học.
thứ nhất 89 quyển Ngày thứ ba nhận nhiều hơn ngày thứ hai 67 quyển Hỏi ngày thứ ba nhận bao nhiêu quển vở?_ Y/C HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
_Gọi 2 nhóm nêu cách giải
_Y/C HS làm bài vào vở (cá nhân)Số quyển vở ngày thứ hai nhận là:
135 + 89 = 224 (quyển)Số quyển vở ngày thứ ba nhận là:
224 + 67 = 291 ( quyển) Đáp số: 291 quyển vở
* Chấm 5 bài và sửa sai
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH
I Mục tiêu:
_HS biết nhận diện các từ chỉ sự vật
_Nhận biết được những hình ảnh so sánh và nắm vững được biện pháp so sánh
II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung BT.
III Hoạt động dạy- học:
1.GT bài:
2 Bài tập:
Dành cho học sinh trung bình
Bài 1 : Ghi chữ Đ trước những từ chỉ sự
vật :
ánh nắng quyển vở rực rỡ
cây bàng trắng muốt cánh diều
dòng sông xanh ngắt long lanh
_ Y/C HS làm vở
_HS làm bài cá nhân
Đ ánh nắng Đ quyển vở
Dành cho học sinh khá - giỏi
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật có trong
đọan văn sau
Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra ngoài gọi bạn, mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt Chú chó xù lông trắng muợt như mái tóc búp bê cũng hếch
Trang 18rực rỡ
Đ cây bàng trắng muốt
Đ cánh diều Đ dòng sông
xanh ngắt long lanh
_2 HS lên chữa bài trên bảng lớp
_Chốt ý đúng
Bài 2 : Nối các từ ngữ ở cột A với các từ
ngữ thích hợp ở cột B
quả bóng cô Tấm
_ Y/C HS làm vào vở
_ Gọi 4 HS chữa bài GV nhận xét và chốt
quả bóng cô Tấm
_GV chấm 5-7 bài và sửa sai
3 Nhận xét tiết học
_ GV chốt ý đúng
Bài 2 : Điền vào chỗ chấm đẻ các
dòng sau thành câu có hình ảnh so sánh
a/ Ban đêm ở thành phố, đèn điện sáng như ………
b/ Năm ngón tay em như …………
c/ Trăng rằm trung thu tròn như ……….d/ Chữ o tròn như ………
đ/ Đôi mắt bé tròn như ………
_Y/C HS làm vào vở cá nhân
a/ Ban đêm ở thành phố, đèn điện sáng như sao
b/ Năm ngón tay em như năm cánh hoa
c/ Trăng rằm trung thu tròn như cái đĩa
d/ Chữ o tròn như quả trứng gà
đ/ Đôi mắt bé tròn nhầhi hạt nhãn._ Chấm 5 – 7 bài và nhận xét, sửa sai
Trang 19RÈN TẬP ĐỌC ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I/Mục tiêu:
Rèn kĩ năng yêu cầu đọc thành tiếng, nói lưu loát khi trình bày một lá đơn
II/ Chuẩn bị :
Mẫu đơn in sẵn
III/ Các hoạt động trên lớp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/.Ổn định:
2/ KTBC : Hai bàn tay em.
+ 2 bàn tay của bé được so sánh với gì ?
+ 2 Bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
+ Em thích khổ thơ nào nhất trong bài ?
3/ Bài mới :
a.Gtb: Các em đã là học sinh lớp 3 rồi,
sang học kì 2 các em được lên 9 tuổi và sẽ
được kết nạp vào Đội thiếu niên Tiền
phong HCM Để trở thành là đội viên Đội
thiếu niên Tiền phong hôm nay, các em sẽ
được học 1 lá đơn xin vào Đội của 1 bạn
học sinh bài học này giúp các em biết
cách đọc và viết 1 lá đơn
Giáo viên ghi tựa
* Luyện đọc:
-GV đọc toàn bài sau đó cho học sinh đọc
từng câu nối tiếp cho đến hết bài
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ
Trang 20-Giải nghĩa từ
⇒Điều lệ:
⇒Danh dự:
*Tìm hiểu bài :
-Đơn này là của ai gởi? gởi cho ai ?
-Nhờ đâu mà em biết điều đó ?
-Bạn học sinh viết đơn để làm gì ?
-Những câu nào trong đơn cho biết điều đó?
-Nêu về nhận xét về cách trình bày
-Giới thiệu đơn xin vào đội TNTP HCM
của 1 học sinh trong trường cho cả lớp
nghe
4 /Củng cố –dặn dò :
-Khi viết đơn cần ghi rõ nội dung của lá
đơn, địa điểm, người gửi để thể hiện biết
cách viết đơn Xem bài mới “Ai có lỗi?”
Nhận xét chung tuyên dương
+ Những quy định về hoạt động của 1 tổ chức
+ Giá trị tốt đẹp của 1 người hay1 tập thể
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.-3 em đọc cả bài
+ Đơn của ban Lưu Tường Vân gửi ban phụ trách đội và ban chỉ huy Liên đội trường TH Kim Đồng
+Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến
+Em làm đơn này xin được vào đội và xin hứa……
-Phần đầu ghi rõ
+Tên đội TNTP HCM
+Địa điểm ngày, tháng, năm
+Tên đơn ở chính giữa+Địa chỉ gửi đến -3 dòng cuôùi của đơn tên và chữ kí của người viết đơn
+1 học sinh đọc đơn
-Lắng nghe và ghi nhận
Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011 RÈN TẬP LÀM VĂN
TÌM HIỂU VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
I Mục tiêu:
_ HS biết trình bày và nắm được những điều về Đội TNTP HCM
Trang 21_HS viết được một số điều về Đội TNTP HCM bằng một đoạn văn
ngắn
_ HS viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp, lời văn rõ ràng, bài làm đủ ý
II Chuẩn bị: Các câu gợi ý ghi trên bảng phụ.
III Hoạt động dạy – học:
_Viết đề bài lên bảng
_Treo bảng phụ có ghi các gợi ý:
+ Đội TNTP HCM được thành lập vào
thời gian nào? Ở đâu? Mang tên là gì?
_Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
_Bài hát của Đội có tựa đề là gì? Do ai
sáng tác?
_GV giảng thêm:Đội có 3 lần đổi tên,
đó là:
+Lần 1: Mang tên”Đội Thiếu nhi Tháng
Tám “ vào ngày 15-5-1951
+Lần 2: Đổi tên” Đội TNTP “ vào tháng
2 năm 1956
+Lần 3: Đổi thành “ Đội TNTP HCM”
vào ngày 30 – 11 – 1970 cho đến nay
3 Thực hành:
_Nêu Y/C: Viết một đoạn văn ngắn
những điều em biết về Đội TNTP HCM
_Y/C HS làm bài vào vở
_2HS đọc đề bài
_HĐ cá nhân
_ Đội TNTP HCM được thành lập vào ngày 13-5-1941, tại Cao Bằng Mang tên là Đội Nhi đồng Cứu quốc
_ Những đội viên đầu tiên của Đội là:
+Nông Văn Dền (Kim Đồng)+Nông Văn Thàn (Cao Sơn)
+Lý Văn Tịnh (Thanh Minh)
+Lý Thị Mì (Thủy Tiên)
+Lý Thị Xậu (Thanh Thủy)_ Bài hát của Đội có tựa đề là “Đội ca”.Do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác
_Lắng nghe
Trang 22+Đối với HS trung bình: Viết theo 3 câu
gợi ý trên bảng
+Đối với HS trung bình: Ngoài 3 câu gợi
ý trên, viết thêm 3 lần đổi tên
_ Gọi 3-5 HS trình bày bài làm trước
lớp
_ Đánh giá, ghi điểm
4 Nhận xét tiết học.
_ HS dựa vào gợi ý và những điều
GV giảng và làm vào vở
_3- 5 HS được gọi đọc bài trước lớp
RÈN CHÍNH TẢ HAI BÀN TAY EM PHÂN BIỆT L/N ;AO / OAO.
I Mục tiêu:
- HS nghe viết chính xác ,trình bày đúng một bài thơ
- Củng cố về cách viết tiếng có âm đầu l/n; an /ang
II Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn các bài tập thực hành
III Hoạt động dạy – học
1’
5’
30’
1 ổn định :
2 bài cũ: gọi 2 HS lên bảng
đọc thuộc1 0 chữ cái đã học
3 bài mới: GT – ghi
-GV treo bảng phụ có viết nội dung bài Hai bàn tay em
Cho HS nhận xét và tìm tiếng khó
GV đọc cho HS viết bài vào vởChấm một số vở của HS
HS tìm tiếng khó và luyện viết trên BC
HS viết vào vởSoát lỗi
HS làm miệng
Trang 23vần ao/oao ,biết rằng từ đó có
nghĩa sau:
- Từ chỉ tiếng kêu của mèo
- Tên một loài hoa màu đỏ
hồng nở vào dịp tết
- Hành động khi gặp gỡ , chia
tay với người khácBài 2: giải câu đố sau:
Để nguyên thân phận nổi lênh
đênh
Cắt đuôi thì điếc tai anh
Cắt đầu thành quả cây xanh
trên cành
Là những từ gì?
4 Củng cố – dặn dò:
Nhắc HS viết đúng chính tả
Dặn HS chuẩn bị bài sau
Ngoao ngoaoHoa đàoChào
4 nhóm thi đua tìm câu đúngNổi – nổ – ổi
NX tiết học
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I/Nội dung :
-Củng cố nề nếp lớp
-Bầu ban cán sự lớp
-Học nội quy
II/ Thực hiện :
1/Giáo viên cho học sinh học nội quy của lớp.
- Mặc đồng phục khi đến lớp
-Tự giác và có thái độ tốt trong học tập
-Thường xuyên vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân và nơi công cộng sạch sẽ
-Đoàn kết tốt giúp bạn trong học tập, lao động
-Chấp hành tốt luật đi đường
- Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp
- Biết tiết kiệm giư õgìn tốt các tài sản chung của nhà trường
Trang 24- Đi học đúng giờ nghỉ học phải xin phép.
- Đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ
2/ Bầu ban cán sự lớp:
+ Lớp trưởng :Nguyễn Thị Kiều Trang
+ Lớp phó: Nguyễn Thị Thu Hương
+VTM : Huỳnh Thị Ngọc Aùnh
+ Lớp phó LĐ: Ngô Gia Vỹ
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 (Ngày 22/8 26 /8/2011)
Kính yêu Bác Hồ(tt)
Ai có lỗi
BA
23/8/2011
Thủ côngRèn Chính tả Gấp tàu thủy hai ống khói (t2)Nghe viết: Ai có lỗi
TƯ
24/8/2011
RènTập viếtRèn ToánHĐNG
Luyện tậpOân tập :Từ ngữ về thiếu nhi Câu Ai là gì?
Khi mẹ vắng nhà
SÁU
26/8/2011
Rèn TLVRèn chính tảSHL
Tìm hiểu về ĐTNTPHCM (tt)Khi mẹ vắng nhà Phân biệt s/x(hoặc ăn/ăng)
Trang 25Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2) I/ Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu
nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
II/ Chuẩn bị: - GV: VBT, bảng phụ,tranh,
2/KTBC:Đọc bài thơ, bài hát, tranh ảnh,
truyện về Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi
– Nhận xét
3/ Bài mới:
a.GTB : Ghi tưạ bài
b Hoạt động 1:Tự liên hệ
* Mục tiêu: HS biết được:
Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng , bản thân
có hướng phấn đấu, rèn luyện theo 5 điều
Trang 26
5/
- Em đã thực hiện được những điều nào
trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi
đồng? Thực hiện như thế nào? Còn điều nào
chưa thực hiện được? Vì sao? Em dự định sẽ
làm gì trong thời gian tới?
- GV nhận xét khen những HS thực hiện tốt
5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng,
nhắc nhở lớp học tập các bạn
* GV kết luận
c Hoạt động 2: HS trình bày giới thiệu
những tư liệu( tranh ảnh, bài báo, câu
chuyện, bài thơ, bài hát, ca dao,…) Đã sưu
tầm được về Bác Hồ với thiếu nhi và các
tấm gương cháu ngoan Bác Hồ
* Mục tiêu: HS biết thêm những thông tin
về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với
thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ
* Cách tiến hành: TTCC 2- NX6
- Khen HS, nhóm sưu tầm, giới thiệu hay
- GV giới thiệu thêm 1 số tư liệu khác về
thiếu nhi
- Nếu HS không sưu tầm được GV có thể
chuẩn bị 1 số tư liệu giao cho các nhóm
nghiên cứu rồi trình bày trước lớp
d.Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học
* Cách tiến hành:
- Nội dung câu hỏi do GV gợi ý( HS tự nêu
ra)
- GV kết luận:
GV ghi bảng phần ghi nhớ ở SGK
4/ Củng cố, dặn dò:
- Về học, bài chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
cạnh
- Các cặp trao đổi
-Đại diện 1-2 cặp lên trình bày trước lớp
-Một số HS lần lượt thay nhau làm phóng viên phỏng vấn các bạn về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi
- Đọc lại
-Nghe
- Nhận xét tiết học
Trang 27Rèn Tập đọc
AI CÓ LỖI I.MỤC TIÊU:
- Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng
- Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật
- Hiểu kĩ hơn nội dung bài, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống
của bản thân
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Giới thiệu bài:
2.Phụ đạo HS yếu:
- Tổ chức cho HSTB đọc đoạn
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số
em đọc còn yếu
- Khen ngợi em có tiến bộ
3 Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:
Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài
Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những
em đọc tốt
4 Tìm hiểu bài:
Hỏi lại cáccâu hỏi / SGK
5 Tổ chức cho HS thi đọc lại bài:
Chia 2 dãy đại diện cho 2 nhóm
Nhận xét.
C Củng cố – dặn dò
-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra
đươcï bài học gì?
- 2 em khá, giỏi đọc mẫu toàn bài
- Đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc trước lớp.( nối tiếp 2 nhóm đọc đoạn, mỗi nhóm 4 em)
- Nhận xét bạn đọc
- Đại diện 2 dãy mỗi dãy 2 em đọc cả bài
Chọn bạn đọc hay
Một số em TB trả lời
Nhận xét
2 nhóm phân vai đọc
Chọn nhóm đọc tốt
-Biết quí trọng tình bạn Nhường nhịn và tha thứ cho nhau Dũng cảm nhận lỗi khi biết mình mắc lỗi.Không nên nghĩ xấu về bạn
Trang 28Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) I/ Mục tiêu:
Học sinh biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối phẳng,
thẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối
Với học sinh khéo tay gấp được tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp
tương đối phẳng, thẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối
Hứng thú với giờ học gấp
Bút màu đen
III/ Các hoạt động dạy học :
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy
trình thực hiện gấp tàu thuỷ
-Giáo viên nhận xét cách trình bày cách
gấp tàu thuỷ –Giáo viên nhận xét
3 Bài mới :
a GTB: Ghi tên bài
b Hoạt động 1: Quan sát và nhắc lại quy
trình
* Mục tiêu:HS nắm được cách gấp tàu thuỷ
hai ống khói theo quy trình
* Cách tiến hành:
-GV gọi HS nêu lại quy trình gấp tàu thuỷ
hai ống khói
-GV treo tranh quy trình cho HS quan sát và
nhắc lại quy trình
c Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu:HS gấp tàu thuỷ hai ống khói
-Học sinh nêu lại
- HS nhắc lại
- Lớp quan sát và nhận xét-HS quan sát và nhắc lại quy trình
Trang 29đúng quy trình kỹ thuật
* Cách tiến hành:TTCC 1, 3 –NX1
-GV tổ chức cho HS thực hành gấp tàu thuỷ
hai ống khói
GV quan sát, giúp đỡ các em
d Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
* Mục tiêu: HS biết đánh giá sản phẩm
* Cách tiến hành:
-GV chọn một số sản phẩm đẹp cho cả lớp
quan sát
-GV khen ngợi những em gấp tàu thuỷ hai
ống khói đẹp, đúng quy trình GV đánh giá
sản phẩm của HS
4 Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ
và kết quả học tập của HS
-Chuẩn bị đồ dùng tiết sau
-Nhận xetù tiết học
Rèn Chính tả(nghe viết)
AI CÓ LỖI
I: Mục tiêu
HS nghe viết đúng đoạn: Tôi đang nắn nót kiêu căng
Làm đúng bài tập chính tả Phân biệt s /x, uêch/uyu , ăn / ăng
Biết cách trình bày một đoạn văn : Đầu câu phải viết hoa , cuối câu có
dấu chấm
II: Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi nội dung bài viết,baì tập phân biệt
III: Hoạt động dạy – học
+Trao đổi về nội dung đoạn viết:
-GV đọc đoạn viết
Hỏi: Vì sao hai bạn lại giận
Trang 30+HD trình bày
Hỏi : Đoạn văn có mấy câu?
Trong đoạn văn có lời
nhân vật nào?
khuỷu tay En-ri cô
có 6 câu lời của Cô-rét-ti
Lời nói của nhân vật được
viết như thế nào?
Trong bài có những từ nào
phải viết hoa? Vì sao?
c: HD viết từ khó
GV nêu các từ:Cô-rét-ti, nắn nót,
khuỷu tay, nguyệch, kiêu căng
(Phân tích để HS phân biệt được
sự dễ lẫn khi viết)
Nhận xét cụ thể từng mặt
* HD làm bài tập
DÀNH CHO HS TRUNG
BÌNH
Bài 1:Tìm từ có tiếng chứa vần
ăn hoạc ăng, có nghĩa như sau:
- Tên môn học trong nhà
là từ đầu câu
Cả lớp viết bàng con, 1 em lên bảng lớp
Nhận xét , sửa sai,
Trang 31- Tên cây tre còn nhỏ
Y/c học sinh nêu miệng nhiều
lần
Bài 2 : Điền vào chỗ trống
-rỗng t -kh tay
-kh trương -khúc kh
Y/c HS nêu miệng
Y/c học sinh tự làm vào vở
GV chấm từ 7-8 bài
2 em lên bảng sửa bài
Nhận xét
Đáp án
-rỗng tuếch -khúc khuỷu
-khuếch trương - khúc khuỷu
Củng cố- Dặn dò
Y/c HS tự làm vào vởChấm bài nhận xét
Nhận xét tiết họcVề viết lại những chữ sai
Thư tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
RÈN TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA A
I.Mục tiêu:
_ Củng cố cách viết chữ hoa Athông qua:Viết tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
chữ đứng, chữ nghiêng cỡ chữ nhỏ
_HS viết đúng mẫu chữ, đúng khoảng cách và đẹp
II Đồ dùng dạy học:
_Mẫu chữ viết hoa A và Vừ A dính chữ nghiêng trên bìa cứng _ Câu ứng dụng chữ nghiêng trên bảng lớp
III Hoạt động dạy – học:
1’
10’ 1.GT bài: 2 HD viết trên bảng con:
_Đính chữ mẫu chữ A.
Trang 32_ Y/C HS viết bảng con.
_Y/C HS quan sát câu ứng dụng trên
bảng lớp
_Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì?
_Y/C HS êu nhận xét về độ cao,
khoảng cách giữa các chữ
_Y/C HS viết bảng con chữ
*Chấm 5 – 7 bài và nhận xét
4 Nhận xét tiết học
_HS quan sát và chưA cao 2 li rưỡivà gồm 3 nét cấu tạo: nét móc ngược trái,nét móc ngược phải và nét lượn ngang
_ HS viết bảng con A
_ HS nêu:chữ V ,h ,A, D cao 2 li rưỡi, chữ ư,n cao 1 li
_ HS viêùt vào bảng con Vừ A Dính
_HS quan sát
_ Câu ca dao khuyên là anh em trong nhà phải biét yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn nhau
_HS nêu:Chữ A, R,h, y, l, cao 2 li rưỡi, chữ d, đ, cao 2 ô li, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô
li.Khoảng cách giữa các chữ bằng1 chữ o
_ Viết bảng con chữ Anh , Rách
_ HS viết vào vở
RÈN TOÁN
Trang 33ÔN TẬP: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ)
I.Mục tiêu:
_Củng cố cách đặt tính và kĩ năng thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số
(có nhớ)
_HS vận dụng tốt vào việc làm tính và giải toán
II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các nội dung bài tập.
III Hoạt động dạy – học:
_HS làm bảng con
Bài 2: Giải toán:
Đoạn dây dài : 650 cm
Cắt đi : 245 cm
Đoạn dây còn lại : … cm?
_Y/C HS nêu cách giải rồi làm vào vở
Đoạn dây còn lại số xăng-ti-mét là
_HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS chữa
bài trên bảng lớp
GV K/H chấm 5 bài và sửa sai
Bài 2: Giải toán:
Buổi sáng nhận : 115 kg đườngBuổi chiều nhận : 125 kg đườngSau đó bán : 139 kg
Còn lại : … kg đường?._ Y/C HS đọc thầm đề bài và tìm
Trang 341’ 3 Nhận xét tiết học.
cách giải
_ Gọi 3 HS nêu cách giải, GV chốt
ý đúng
_Y/C HS làm bài vào vở
Số ki-lô-gam đường còn lại là:
115 + 125 – 139 = 101 (kg) Đáp số: 101 kg đường._Chấm 5 – 7 bài
Bài 3: SỐ ?
5 * 4 * 2 *
- * 8 1 - * 5
3 4 * 5 3_ HS thi đua tìm kết quả nhanh(làm ra nháp)
_Gọi HS nêu kết quả
Hoạt động ngoài giờ
ĐỐ VUI
I.Mục tiêu:
_ Giúp cho HS biết thêm một số con vật qua trò chơi giải đáp câu đố
_Giúp HS thoải mái , thư giãn trong học tập, phát huỵ sự suy nghĩ,
nhanh nhẹn và tinh thần đoàn kết trong học tập thông qua giải đáp câu
đố
II Chuẩn bị: 10 câu hỏi được đính trong 10 bông hoa.
III Hoạt động dạy – học:
1 GT bài:
2 Chia lớp thành 4 đội và đính 10 bông hoa lên bảng.
3 Phổ biến luật chơi:
Mỗi đôi lần lượt lên hái hoa và đọc to câu đố, tất cả 4 đội đều được trả lời,ghi lời
giải đáp vào bảng con Mỗi câu trả lời đủng ghi 5 điểm
* Nội dung câu đố:
Câu 1: Con gì đầu rắn, mìmh rùa
Tên nhân thành chín , nếu trừ bằng không
Trang 35(Con ba ba )
Câu 2: Gà gì rất giỏi song phi?
( gà chọi )
Câu 3 : Gà gì ăn sẵn , chẳng biết đi tìm mồi?
( gà công nghiệp )
Câu 4: Gà gì nhỏ nhất trong thế giới loài gà?
Câu 10 Con gì càng be,ù càng to
Nấu rau đay , mướp… ăn no vẫn thèm?
( con cua)
4 Tổng kết trò chơi
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
RÈN TOÁN LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
_Ôn tập, củng cố các bảng nhân, bảng chia đã học qua việc làm tính và giải toán
_ Ôn tập nhận dạng hình
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các ND bài tập
II Hoạt động dạy – học:
Trang 36Bài 2: Giải toán:
1 bàn xếp : 4 cái ghế
8 bàn xếp : … cái ghế?
*Giúp HS tìm hiểu đề bài và cách
giải
_ HS nêu cánh giải
_HS làm bài vào vở>
Số cái ghế có là:
4 x 8 = 32 (cái)
Đáp số : 32 cái ghế
*Chấm 5 bài và sửa sai
198 – 8 x 5 x 2 =
96 + 40 : 5 x 4 =
36 : 4 x 3 – 79 =
7 x 5 + 36 – 27 =_Y/C HS trao đổi nhóm đôi suy nghĩ cách thực hiện
_Gọi 2 – 3 nhóm nêu cách thực hiện
_GV nhận xét và chốt cách thực hiện đúng và Y/C HS làm vào vở
198 – 8 x 5 x 2 = 198 – 40 x 2 = 198 – 80 = 118
96 + 40 : 5 x 4 = 96 + 8 x 4 = 96 + 32 = 128
36 : 4 x 3 – 79 = 9 x 3 + 79 = 27 + 79 = 106
7 x 5 + 36 – 27 = 35 + 36 – 27 = 71 – 27 = 44
*4 HS chữa bài trên bảng lớp
Trang 373 Nhận xét tiết học.
*HS trao đổi nhóm đôi và trình bày kết quả:
a/Có 12 hình tam giác
b/ Có 5 hìnhtam giác và 5 hình tứ giác
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP:_ TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI
_ CÂU AI LÀ GÌ?
I Mục tiêu:
_Ôn tập, củng cố, mở rộng vốn từ chỉ “Thiếu nhi”
_ HS nắm vững kiểu câu “ Ai là gì?”
II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập và PHT.
III Hoạt động dạy- học:
*Dành cho HS trung bình
Bài1: Khoanh tròn chữ cái trước các
từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng.
a trẻ em e trẻ thơ
b trẻ ranh g nhóc con
c trẻ con h thiếu nhi
_HS làm vở , sau đó 2 HS chữa bài
*Cùng HS nhận xét và chốt kết quả
đúng : a, e, h
Bài 2 :Tìm 5 từ chỉ HĐ học tập của
trẻ em.
_Y/C HS trao đổi theo nhóm và ghi kết
quả tìm được ra giấy nháp
*Dành cho HS khá- giỏi Bài 1 : Tìm 10 từ chỉ phẩm chất tốt đẹp của trẻ em.
_HS làm vào vở theo nhóm đôi
_Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả, HS trình bày : thông minh, chăm chỉ, hiếu thảo, tự tin, lễ phép, ngoan ngoãn, cẩn thận, siêng năng, thật thà, cần cù._GV nhận cùng HS nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 2 : Điền vào chỗ trống để các dòng sau thành câu theo mô
Trang 381’
_Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả, HS
trình bày : làm bài, viết chính tả, kể
chuyện,đặt câu, đọc bài , tập viết, tô
màu, học bài…
_GV nhận xét và chốt ý đúng
Bài 3 : Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả
lời câu hỏi « Ai », gạch 2 gạch dưới bộ
phận trả lời câu hỏi « Là gì ? » trong
mỗi câu sau đây
a/ Bạn nhỏ ấy là một cậu bé thông
minh
b/ Trẻ em là chủ nhân tương lai của
đất nước
c/ Lan là cô bé ngoan
d/ Chích bông là loài chim bé nhỏ
_Y/C HS làm vào vở
a/ Bạn nhỏ ấy là một cậu bé thông
minh
b/ Trẻ em là chủ nhân tương lai của
đất nước
c/ Lan là cô bé ngoan
d/ Chích bông là loài chim bé nhỏ
_GV chấm 5 bài và nhận xét, sửa sai
3 Nhận xét tiết học
hình « Ai là gì ? »
a/ Con trâu là ………
b/ Hoa phuợng là ………
c/ Ba em là ………
d/ Bé Hoa là ………
_Y/C HS làm việc cá nhân vào vở._HS làm bài :
a/ Con trâu là bạn của nhà nông.b/ Hoa phuợng là biểu tượng của mùa hè
c/ Ba em là một bác sĩ giỏi
d/ Bé Hoa là em của bạn Thu
_GV gọi 5 – 7 HS trình bày và K/H ghi điểm
Bài 3 : Đặt 2 câu theo mô hình « Ai là gì ? »
_T/C cho HS làm miệng, gọi 5 HS đọc kết quả
_HS nêu kết quả :a/ Anh em là sinh viên
b/ Chú Tùng là bộ đội
Rèn tập đọc:
KHI MẸ VẮNG NHÀ I/Mục tiêu:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của
phương ngữ
Ngắt, nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ
Hiểu được nghĩa của từ : buổi, quang và nội dung bài thơ: Bạn nhỏ
trong bài rất ngoan, biết giúp mẹ rất nhiều việc giúp mẹ, nhưng
vẫn không nhận mình là ngoan vì chưa làm mẹ bớt khó nhọc
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to (nếu có).
Trang 39III/ Lên lớp:
2.Kiểm tra: “ Ai có lỗi ?”
-Đọc 3 đoạn 3, 4, 5 và trả lời các câu
hỏi 2, 4, 5 của bài
-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung
3.Bài mới :
a.Gtb: Giáo viên nói đôi điều về nhà thơ
Trần Đăng Khoa, liên hệ việc giúp đỡ bố
mẹ và rút ghi tựa bài lên bảng “Khi mẹ
vắng nhà”
b Hướng dẫn tìm hiểu bài:
• Luyện đọc :
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.( Giọng vui
tươi, dịu dàng, tình cảm)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từng
câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-Theo dõi, nhận xét, sửa sai
-Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ và
kết hợp giải nghĩa từ khó
⇒buổi: Nửa buổi sáng hoặc chiều
⇒ Quang: sạch, sạch sẽ
-Hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.Lưu
ý học sinh đọc 4 câu thơ cuối
-Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm : Mỗi
nhóm thực hiện đọc từng lượt ( thi đua)
*Đọc đồng thanh: Đọc theo nhóm Cả
lớp
* Tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc từng đoạn
-Đoạn 1:
-3 học sinh lên bảng
-Học sinh nhận xét
-2 học sinh minh hoa
-Mỗi nhóm đọc từng đoạn, hết bài( 3 học sinh) Nhóm khác nhận xét
-1 nhóm đọc 1 lượt (3 khổ thơ).-Cả lớp đọc 1 lượt
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
Trang 40-Giáo viên tóm ý- chuyển ý.
-Đọc thầm đoạn 2
? Kết quả công việc của bạn nhỏ thế
nào?
? Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời
khen của mẹ?
-Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? Vì
sao?
Tổng kết: Bài thơ thể hiện sự yêu
thương của bạn nhỏ đối với mẹ…nhưng
đối với bao vất vả của mẹ thì bạn vẫn
thấy mình chưa ngoan
* Đọc thuộc lòng (diễn cảm)
-Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng và
yêu cầu học sinh đọc bài Thi đua theo
nhóm học thuộc lòng
* Nhận xét, tuyên dương những học sinh
có tiến bộ, những học sinh thuộc bài tại
lớp
4.Củng cố:
-Đọc lại bài thơ, nêu nội dung
? Em đã thương bố mẹ như thế nào ?
? Em đã làm được những gì để giúp đỡ
bố mẹ?
GDTT: Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ vì đó
là thể hiện sự hiếu thảo, thương yêu bố
mẹ mình
5.Dặn dò – Nhận xét :
-Học thuộc bài thơ, TLCH và xem trước
bài “Cô giáo tí hon”
- nấu cơm, dọn cỏ, quét sân, quét cổng…
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm -Gạo đã tắng tinh, cơm dẻo và thơm, cỏ đã quang vườn…
-Vì bạn nghĩ so sánh với nỗi vất vả của mẹ thì mình chẳng là gì cả-Rất ngoan, biết thương cha mẹ, biết giúp đỡ mẹ
-Học sinh xung phong, thi xem nhóm nào có nhiều bạn thuộc bài tại lớp
-Thi đọc thơ thuộc lòng và diễn cảm Nêu câu hỏi cảm thụ