1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an buoi 1 lop 3

10 429 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần 22 Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010 toán tiết 106: Luyện tập. I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh. - Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kĩ năng xem lịch ( tờ lịch tháng , năm). II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004. - Tờ lịch năm 2005. III Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài học sinh nêu. - Hỏi : 1 năm có bao nhiêu tháng? - Nêu số ngày trong mỗi tháng? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Luyện tập Bài 1 : - Cho học sinh xem lịch tháng 1,2,3 năm 2004 ( trong SGK) rồi tự làm bài lần lợt theo các phần a, b, c. - Hớng dẫn học sinh làm câu 1 sau đó để học sinh tự làm. Chẳng hạn muốn biết ngày 3tháng 2 là thứ mấy ? Phải xác định phần lịch tháng 2, sau đó ta xác định ngày 3 tháng 2 là thứ ba( vì ngày 3 ở trong hàng thứ ba). Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Cho học sinh xem lịch 2005 để trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. HS khuyết tật làm bài 1,2 4. Củng cố, dặn dò : - Học bài và chuẩn bị bài, mang com pa để vẽ hình tròn. - Hát - 1 năm có 12 tháng. - Tháng 1 có 31 ngày tháng mời hai có 31 ngày. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát lịch tháng 1,2,3 năm 2004 và trả lời nối tiếp. a, Ngày 8 tháng 3 là thứ hai. Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ hai Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ bảy. b. Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày5 Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 28 Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy, Đó là : 7,14,21,28. c. Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày - Học sinh nhận xét - Học sinh quan sát tờ lịch 2005 rồi làm bài. -Ngày quốc thế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ t. - Ngày quốc khánh 2 tháng 2 là thứ sáu. - Ngày nhà giáo việt Nam 20 tháng 11 là thứ chủ nhật. - Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ bảy. b. Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3. Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26. Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày 2,9,16,23,30. - Học sinh nhận xét. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010 toán tiết 107: Hình tròn, tâm , đờng kính, bán kính. I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh. - Có biểu tợng về hình tròn. Biết đợc tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn. - Bớc đầu biết dùng com pa để vẽ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho trớc . II. Đồ dùng dạy học: - Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa hoặc nhựa) mặt đồng hồ - Com pa dùng cho giáo viên, com pa dùng cho học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi . - Những tháng nào có 30 ngày - Những tháng nào có 31 ngày - Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 3. Bài mới : a. Giới thiệu hình tròn : - Giáo viên đa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn . - Giáo viên giới thiệu một hình tròn vẽ sẵn trên bảng giới thiệu tâm O, bán kính OM, đờng kính AB. - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về hình tròn, đờng kính, bán kính . b. Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn: - Cho học sinh quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạp của com Pa. - Com Pa dùng để làm gì ? - Giáo viên giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm. + Xác định khẩu độ Com Pa bằng 2 cm trên thớc . + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì đợc quay một vòng vẽ thành hình tròn. c. Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính, đờng kính của hình tròn. Hoạt động của trò - Hát - Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 - Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10 , tháng 12. - Tháng 2 năm nay có 28 ngày - Học sinh nhận xét . - Học sinh quan sát một số vật có hình tròn - Học sinh quan sát - Tâm O là trung điểm của đờng kính AB. - Độ dài đờng kính gấp 2 lần bán kính . Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu về cấu tạo của Com Pa . - Com Pa dùng để vẽ hình tròn. - Học sinh quan sát giáo viên hớng dẫn vẽ hình tròn tâm O , bán kính 2cm. - Học sinh quan sát hình vẽ và nêu: a.- OM, ON,OP,OQ là bán kính - MN, PQ là đờng kính b. - OA, OB là bán kính - AB là đờng kính Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Bài 2: - Cho học sinh tự vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm và hình tròn tâm I có bán kính 3 cm. - Giáo viên đi kiểm tra học sinh vẽ, h- ớng dẫn học sinh yếu cách cầm Com Pa , cách vẽ. Bài 3: - a. Yêu cầu học sinh vẽ đợc bán kính OM, đờng kính CD. -b. Yêu cầu học sinh nhận xét. * HS khuyết tật làm bài 1 - ( CD không phải là đờng kính vì không đi qua tâm O do vậy IC và ID cũng không phải là bán kính ). - Học sinh vẽ vào vở, 2 học sinh lên bảng vẽ. - Học sinh vẽ vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ , lớp nhận xét. - Đáp án: Hai câu đầu sai Câu cuối đúng 4. Củng cố, dặn dò : - Học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2010 toán tiết 108: Vẽ trang trí hình tròn I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh. - Dùng Com Pa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản). Qua đó thấy đợc cái đẹp qua những hình trang trí đó. II. Đồ dùng dạy học : - Com Pa ( dùng cho học sinh và giáo viên ) - Bút màu để tô màu . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình tròn có bán kính 3cm, 4cm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : Vẽ hình theo mẫu. Bài 1 : Vẽ hình theo các bớc sau B ớc 1 : Vẽ hình tròn tâm O bán kính OA. - Giáo viên hớng dẫn : Vẽ hình tròn tâm O bán kính 2 ô vuông, sau đó ghi các chữ A,B,C,D ( nh SGK) B ớc 2 : Dựa trên hình mẫu học sinh vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC. Bài 2: Cho học sinh tô màu theo ý thích của mỗi em vào hình bài 1. * HS khuyết tật làm bài 1 4. Củng cố, dặn dò : Hoạt động của trò - Hát . - 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp theo dõi nhận xét . Học sinh quan sát hình mẫu và tự vẽ Học sinh tô màu theo ý thích Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Nhận xét chung tiết học Tự nhiên và xã hội. Rễ cây. I-yêu cầu cần đạt + Sau bài học , học sinh biết: - Kể tên 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. II- Đồ dùng dạy học - GV: hình trong sách trang 82,83.Su tầm các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - HS : SGK,giây khổ Ao và băng keo. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: - Nêu ích lợi của một số thân cây? 3- Bài mới: Hoạt động1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu:Nêu đợc đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. *Cách tiến hành: Bớc 1:làm việc với SGK theo cặp Giao việc:QS hình trang 1,2,3,4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi: - Mô tả đặc điểm của rễ của rễ cọc và rễ chùm? QS hình trang 5,6,7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi: - Mô tả đặc điểm của rễ của rễ phụ, rễ củ? - Bớc 2:Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. *Kết luận:- rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con. - Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm. - Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân. - Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ. H oạt động 2 :Làm việc với vật thật. *Mục tiêu: Phân loại rễ cây su tầm đợc đợc. *Cách tiến hành: -Bớc1:Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm. - Giao việc : Đính các rễ cây su tầm đợctheo từng loại và ghi chú ở dới đó là rễ nào? -Bớc 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV -Bớc 3:đánh giá. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con. - Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm rễ. - Rễ phụ:Ngoài rễ cính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân. - Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ. - Lắng nghe, nhắc lại yêu cầu của GV. HS thực hành theo yêu cầu của GV Đính các rễ cây su tầm đợctheo từng Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nêu đợc đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Dặn dò:- VN: học bài. loại và ghi chú ở dới đó là rễ nào Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010 toán tiết 109: Nhân số có bốn chữ số Với số có một chữ số. I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh. - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần ) - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính 437 x 2 205 x 4. - Chữa bài, ghi điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu phép nhân: 1034 x 2 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính . - Giáo viên nhận xét chốt lại - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện . - Vài học sinh nhắc lại cách nhân. - Yêu cầu học sinh nhận xét phép nhân có nhớ hay không có nhớ ? b. Giới thiệu phép nhân: 2125 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính . - Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân, giáo Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng dới lớp làm nháp 437 205 2 x 4 874 820 - Học sinh nhận xét - Đặt tính : Viết thừa số có nhiều chữ số ở dòng điện, thừa số có ít chữ số ở dòng dới sao cho số đơn vị thẳng với số đơn vị - Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ( lấy thừa số thứ 2 có 1 chữ số nhân với từng chữ số của thừa số thứ nhất, kết quả hàng nào ghi thẳng hàng đó . - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 1034 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 2 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 2068 * 2 nhân 0 bằng 0, viết 0 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 1034 x 2 = 2068 - Đây là phép nhân không nhớ. Vì kết quả mỗi hàng đều nhỏ hơn 10. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở . 2125 3 Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai viên kết hợp ghi bảng . - Phép nhân này khác phép nhân trên nh thế nào? - Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm nh thế nào ? c. Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm . - Yêu cầu 2 học sinh nêu lại cách đặt tính và tính . - Chữa bài , ghi điểm Bài 2:( cột a) - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính -Yêu cầu 2 học sinh vừa thực hiện nhắc lại cách đặt tính và tính phép tính . - Chữa bài, ghi điểm . Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải - Kèm học sinh yếu - Chữa bài, ghi điểm Bài 4: (cột a) - Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả tính - Chữa bài , ghi điểm * HS khuyết tật làm bài 1,3 6375 * 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1. * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7. * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. 2125 x 3 = 6375 - Học sinh nhận xét - Đây là phép nhân có nhớ . - Học sinh nên thực hiện 2 bớc . - Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm . 1234 4013 2116 1072 x 2 x 2 x 3 x 4 2468 8026 6348 4288 - Học sinh nhận xét . - Học sinh làm vào vở 4 học sinh lên bảng . 1023 1810 x 3 x 5 3069 9050 - Học sinh nêu - 2 học sinh đọc bài . - 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở . Tóm tắt: 1 bức tờng : 1015 viên gạch 4 bức tờng : .viên gạch? Bài giải : Số viên gạch xây 4 bức tờng là : 1015 x 4 = 4060 ( viên gạch) Đáp số : 4060 viên gạch. - Học sinh nhận xét - Học sinh tự nhẩm phép tính ví dụ: 2000 x 2 = ? 2 nghìn x 2 = 4 nghìn . Vậy 2000 x 2 = 4000. - Học sinh nối tiếp nêu kết quả phép tính . 4000 x 2 = 8000 3000 x 2 = 6000 - Học sinh nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Rễ cây (Tiếp theo). I. yêu cầu cần đạt + Sau bài học , học sinh biết: - Nêu đợc chức năng của rễ cây. - kể ra đợc ích lợi của 1 số rễ cây. II- Đồ dùng dạy học GV : hình trong sách trang 84,85. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: Nêu đợc đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 3- Bài mới: Hoạt động1: Làm việc theo nhóm. *Mục tiêu:Nêu đợc chức năng của rễ cây. *Cách tiến hành: Bớc 1:làm việc theo nhóm. Giao việc:QS hình trang trang 82 SGK và trả lời câu hỏi: - Nói lại việc bạn đã làm? - Giải thích vì sao không có rễ cây , cây không sống đợc? - Rễ có chức năng gì? - Bớc 2: Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ xung. *Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nớc và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. H oạt động 2 :Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây. * Cách tiến hành: -Bớc1:Làm việc theo cặp - Chia cặp - Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì? - Bớc 2: HĐ cả lớp. Con ngời dùng 1 số loại rễ cây để làm gì? * Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đờng . 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: -Nêu đợc chức năng của rễ cây. -Kể ra đợc ích lợi của 1 số rễ cây. * Dặn dò: Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung - Rễ cây đâm xuống đất dể hút nớc và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. - Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đờng . - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Nhắc nhở h/s công việc về nhà Thứ bảy, ngày 30 tháng 1 năm 2010 toán tiết 110: Luyện tập. I. Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh. - Rèn luyện kỹ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần ) II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính 172 204 x 3 x 3 - Chữa bài ghi điểm 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó đổi chéo vở cho bạn để kiểm tra . - Chữa bài ghi điểm . Bài 2: (cột 1,2,3) - Giáo viên kẻ lên bảng - Yêu cầu học sinh nêu bài tập cho ta biết gì ? tìm gì ? - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để tìm phép tính cha biết trong mỗi cột. - Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia cha biết . Bài3: - Yêu cầu học sinh tự tóm tăt và giải 2 bớc . Bớc 1: Tìm số l dầu ở cả 2 thùng . Bớc 2: Tìm số l dầu còn lại . Kém học sinh yếu . Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào nháp. 172 204 x 3 x 3 516 612 - Học sinh nhận xét . - 1 học sinh đọc yêu cầu : Viết thành phép nhân và ghi kết quả . a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c. 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nêu : Cột thứ nhất cho biết số bị chia, số chia, yêu cầu tìm thơng. Cột 2, 3 cho biết số chia và thơng yêu cầu tìm số bị chia tìm số cha biết trong mỗi cột. Số bị chia 423 423 9604 Số chia 3 3 4 Thơng 141 141 2041 - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu - 2 học sinh đọc đề bài . - 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở . Tóm tắt : Mỗi thùng : 1025 l 2 thùng : .l Lấy ra : 1350 l Còn lại : l ? Bài giải : Số l dầu ở cả hai thùng là 1025 x 2 = 2050 ( l) Còn lại số l dầu là . Trờng tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Chữa bài, ghi điểm . Bài 4: (cột1,2) - yêu cầu học sinh tự làm theo mẫu . - Chữa bài, ghi điểm *HS khuyết tật làm bài1,3 2050 - 1350 = 700 ( l) Đáp số : 700l - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên bảng . Số bị chia 113 1015 Số chia 119 1021 Thơng 678 6090 - Học sinh nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. Thủ công Đan nong mốt ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: (tiết 1) II. đồ dùng: - Giấy thủ công , kéo, hồ dán , các nan đan III. hoạt động dạy học C. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bớc. - Tập cho học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. d. Hoạt động 4 : Tập cho học sinh trang trí trình bày sản phẩm. - Chọn vài tấm đẹp để lu giữ tại lớp học, khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh. - 1 Học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. Bớc 1 : Kẻ, cắt các nan đan. Bớc 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa theo các đan nhấc 2 nan đè 1 nan vừa đan vừa dồn nan cho khít. Bớc 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Học sinh thực hành đan nong mốt. - Học sinh trang trí và trình bày sản phẩm. Thể dục Bài 44 : Ôn : Nhảy dây. Trò chơi : Lò cò tiếp sức. I. yêu cầu cần đạt - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây,chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời l- ợng 3 - 5 ' 25 - 27 ' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - GV đến từng tổ sửa sai cho HS. - Thi xem ai nhảy dây đợc nhiều lần nhất. - Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức - GV chia lớp thành các đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi sau đó cho HS chơi chính thức * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động của trò * Tập bài TD phát triển chung - Trò chơi : Chim bay cò bay - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập * Các tổ tập theo khu vực đã quy định - HS chơi trò chơi. * Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu kí xác nhận của ban giám hiệu . Trờng tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2009- 2010 . làm . 12 34 4 0 13 211 6 10 72 x 2 x 2 x 3 x 4 2468 8026 634 8 4288 - Học sinh nhận xét . - Học sinh làm vào vở 4 học sinh lên bảng . 10 23 18 10 x 3 x 5 30 69. Chữa bài , ghi điểm * HS khuyết tật làm bài 1, 3 637 5 * 3 nhân 5 bằng 15 , viết 5 nhớ 1. * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7. * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính  - Bài soạn giao an buoi 1 lop 3
i 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w