Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)

Một phần của tài liệu Giáo án buổi chiều lớp 5-HKII(tuần 19-35) (Trang 56)

III. Các hoạt động dạy học

2.Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)

- Cho HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đờng Trờng Sơn.

- GV giới thiệu Vị trí đờng Trờng Sơn trên bản đồ

+ Mục đích mở đờng Trờng Sơn là gì? - GV chốt ý đúng ghi bảng.

3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)

- GV chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm tìm hiểu về những tấm gơng tiêu biểu của bộ đội và thanh niên

xung phong trên đờng Trờng Sơn. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen những nhóm thảo luận tốt.

4. Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm)

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: + Nêu ý nghĩa của tuyến đờng Trờng Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nớc?

+ So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đờng Trờng Sơn qua hai thời kì lịch sử.

- Mời đại diện một số nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại: Ngày nay đờng Trờng Sơn đã đợc mở rộng - đờng Hồ Chí Minh.

*Để đất nớc ngày một tơi đẹp hơn các em cần làm gì?

- HS lắng nghe

- HS nêu: Ngày19/5/1959 Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn. - Quan sát bản đồ

+ Mục đích:

Chi viện sức ngời, sức của...cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nớc

- HS thảo luận .

- Anh Nguyễn Viết Sinh là một trong những anh hùng Trờng Sơn năm xa ng- ời đã sáu năm gùi hàng…

+ ý nghĩa: Đờng Trờng Sơn đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.

- Qua 2 bức ảnh về con đờng Trờng Sơn qua hai thời kì ta thấy ngày nay con đ- ờng Trờng Sơn đã đợc mở rộng hơn.

- Tích cực học tập và góp sức xây dựng và bảo vệ đất nớc hòa bình, độc lập...

3. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.

Kể chuyện.

Tiết 24: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

- Kể đợc một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phờng.

- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức bảo vệ trật t. An ninh...

II. Chuẩn bị:

- Vở bài tập TV .

- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành; thảo luận nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ:

+ HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.

1 - 2 HS kể chuyện

2. Vào bài:

a. H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề

bài:

- Cho 1 HS đọc đề bài.

- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.

- GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực ; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi.

- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.

- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. Đề bài: Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph - ờng mà em biết. - 4 HS đọc. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.

b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: nghĩa câu chuyện:

+ Kể chuyện theo cặp

- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. + Thi kể chuyện trớc lớp:

- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.

- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,

+ Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn:

- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự h- ớng dẫn của GV.

+ Bạn có câu chuyện hay nhất.

+ Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.

Một phần của tài liệu Giáo án buổi chiều lớp 5-HKII(tuần 19-35) (Trang 56)