Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) GV nêu: Từ sau năm 1975, cả

Một phần của tài liệu Giáo án buổi chiều lớp 5-HKII(tuần 19-35) (Trang 134)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

c. Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) GV nêu: Từ sau năm 1975, cả

- GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu đ- ợc nhiều thành tựu quan trọng, đa nớc ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.

- HS thảo luận nhóm 4 theo hớng dẫn của GV. * Nhóm 1: Thời kì hơn tám chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ.

- Các niên đại quan trọng từ năm 1858 đến 1945.

- Các sự kiện lịch sử chính :

+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc n- ớc ta.

+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chào chống Pháp của Chơng Định, Cần Vơng.

+ Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông du của Phan Bội Châu.

+ Ngày 3/2/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

+…

+ Ngày 2/9/1945 Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn Độc Lập.Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập.

* Nhóm 2:Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954)…

* Nhóm 3: Từ 1954 đến 1975 * Nhóm 4: Từ 1975 đến nay. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe - HS nêu.

3. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét tiết học.

Kể chuyện

Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục đích - yêu cầu:

- Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã hội.

- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện, sách, báo liên quan.

- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.

B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Vào bài:

2 - 3 HS kể chuyện

a. H ớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của

đề:

- Mời một HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ) - GV giúp HS xác định 2 hớng kể chuyện: + KC về gia đình, nhà trờng, XH chăm sóc GD trẻ em.

+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, XH.

- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình…. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.

- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.

b. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. nội dung, ý nghĩa câu truyện.

- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện.

- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .

- Cho HS thi kể chuyện trớc lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể.

+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:

+ Bạn có câu chuyện hay nhất.

+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - HS đọc đề. Kể chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về Gia đình, nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. - HS đọc.

- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.

- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trớc lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe. Tuần 34: Thứ ba ngày thỏng năm 2011 Tin học:(2 tiết) Tiếng việt: Thực hành ễN TẬP VỀ VỐN TỪ : TRẺ EM.

I. Mục tiờu.

- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về chủ đề Trẻ em. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.

II.Chuẩn bị :

Nội dung ụn tập.

III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.ễn định: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. hoàn chỉnh. Bài tập 1 : H: Tỡm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ. Bài tập 2 :

H: Đặt cõu với ba từ tỡm được ở bài tập 1

Bài tập 3:

H: Tỡm những cõu văn, thơ núi về trẻ con cú những hỡnh ảnh so sỏnh.

- HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.

- HS lần lượt lờn chữa bài

Bài làm

Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờn,…

Bài làm

a/ Từ: trẻ em.

Đặt cõu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.

b/ Từ: thiếu nhi.

Đặt cõu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bỏc Hồ dạy.

c/ Từ: Trẻ con.

Đặt cõu: Nam đó học lớp 10 rồi mà tớnh nết vẫn như trẻ con

Bài làm

Trẻ em như tờ giấy trắng. Trẻ em như bỳp trờn cành. Trẻ em như nụ hoa mới nở.

Đứa trẻ đẹp như bụng hồng buổi sớm. Lũ trẻ rớu rớt như bầy chim non.

4 Củng cố, dặn dũ.

- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.

Cụ bộ trụng giống hệt bà cụ non. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

$32: Ôn tập (từ bài 11 đến bài 14)

I/ Mục tiêu

* Giúp HS :

- Nhớ đợc những nội dung kiến thức đã học: Em yêu tổ quốc việt Nam, em yêu hoà bình,em tìm hiểu về liên hợp quốc, Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết vận dụng những kiến thức đã học để lam bài tập

II/ Đồ dùng dạy học

Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới

* Giới thiệu bài

a) Hệ thống các bài đã học ( từ bài 1đến bài5 )

? Nêu tên các bài đã học ( kể từ bài 11đến bài 14) ?

- Cho HS nối iếp nhau đọc phần ghi nhớ của mỗi bài để HS nhớ lại đợc kiến thức bài học.

b) Luyên tập ( Làm việc theo nhóm mỗi nhóm một bài tập)

*Bài 1:Thấy hai em bé đang đánh nhau để giành đồ chơi . Em sẽ làm gì?

* Bài 2: Ngày nào là ngày dành riêng cho phụ nữ?

*Bài 3: Hãy ghi lại những việc em đã làm thể hiên lòng yêu quê hơng? * Bài 4: Xã tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em .Em sẽ làm gì?

- HS kể tên các bài đã học: Em yêu tổ quốc việt Nam, em yêu hoà bình,em tìm hiểu về liên hợp quốc, Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - 5 HS nối tiếp nhau đọc

- HS thảo luận làm bài ra phiếu học tập

*Em sẽ lại gần chỗ hai em nhỏ và khuyên ngăn hai em.

* Ngày dành riêng cho phụ nữ là ngày 8/3

* Vệ sinh sạch sẽ làng bản,…

* Em sẽ tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia

3/ Củng cố dặn dò

- GV củng cố nội dung bài.

- Dặn HS về ôn tập chuẩn bị thi cuối năm. * GV nhận xét giờ học.

Thứ tư ngày thỏng năm 2011

Toỏn: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiờu.

- Củng cố cho HS về trung bỡnh cộng, cỏc phộp tớnh, chu vi, diện tớch cỏc hỡnh.

- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt.

II. Đồ dựng:

- Hệ thống bài tập.

III.Cỏc hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.ễn định: 2. Kiểm tra:

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xột.

Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn

đỳng:

a) 3,5 : 1,75 = ...

A. 0,002 B.0,2 C. 0,2 D. 0,02 D. 0,02

Một phần của tài liệu Giáo án buổi chiều lớp 5-HKII(tuần 19-35) (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w