- Đức tính cao thợng, biết cách c xử vì đại nghĩa.
Thứ sỏu ngày 8 thỏng 3 năm
Toỏn: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiờu.
- HS nắm vững cỏch tớnh số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài toỏn liờn quan. - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng:
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ễn định: 2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu
bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn
đỳng: a) 2,8 phỳt ì 6 = ...phỳt ...giõy. A. 16 phỳt 8 giõy B. 16 phỳt 48 giõy C. 16 phỳt 24 giõy D. 16 phỳt 16 giõy b) 2 giờ 45 phỳt ì 8 : 2 = ...? A. 10 giờ 20 phỳt B. 10 giờ 30 phỳt C. 10 giờ D. 11 giờ Bài tập 2: Đặt tớnh rồi tớnh: - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đỏp ỏn: a) 33 phỳt 35 giõy b) 16 giờ 48 phỳt c) 15 giờ 23 phỳt d) 5 phỳt 15 giõy Lời giải:
a) 6 phỳt 43 giõy ì 5. b) 4,2 giờ ì 4 c) 92 giờ 18 phỳt : 6 d) 31,5 phỳt : 6 Bài tập3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thỡ xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bỡnh người đú làm một sản phẩm hết bao nhiờu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Trờn một cõy cầu, người ta ước tớnh trung bỡnh cứ 50 giõy thỡ cú một ụ tụ chạy qua. Hỏi trong một ngày cú bao nhiờu ụ tụ chạy qua cầu?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thời gian nhười đú làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phỳt
Trung bỡnh người đú làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phỳt : 6 = 30 phỳt.
Đỏp số: 30 phỳt.
Lời giải:
1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phỳt 1 phỳt = 60 giõy
Trong 1 giờ cú số giõy là: 60 ì 60 = 3600 (giõy) Trong 1 ngày cú số giõy là: 3600 ì 24 = 86400 (giõy)
Trong một ngày cú số ụ tụ chạy qua cầu là:
86400 : 50 = 1728 (xe) Đỏp số: 1728xe. - HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng Anh:
Lịch sử
Tiếi 26: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các
thàng phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt ”Điện Biên Phủ trên không”.
- Giáo dục HS niềm tự hào về lịch sử dân tộc, có ý thức xây dựng quue hơng ngày một tơi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh t liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của không quân Mĩ.
- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, gợi mở, thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt nh thế nào?
+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân ta? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 2 - 3 HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung 1. Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV giới thiệu tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam…
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2. Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
- GV phát phiếu học tập và cho HS đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm âm mu gì?
+ Máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội nh thế nào?
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, ghi bảng.
3.Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- Cho HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội thảo luận trong nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu:
4. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
+ Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- GV cho HS đọc SGK và thảo luận: + Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.
+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu đợc những kết quả gì? + ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
+ Mục đích:
- Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hớng có lợi cho Mĩ. *Diễn biến:
- Ngày 18-12-1972, Mĩ huy động máy bay tối tân bắn phá Hà Nội.
- Rạng sáng 21-12 ta bắn rơi 7 máy bay
- 26-12 ta bắn rơi 18 máy bay.
- Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom.
*ý nghĩa:
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trờng ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
5. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
Kể chuyện.
Tiết 26: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích - yêu cầu:
- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc tyuền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. - Giáo dục HS có ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài
a. H ớng dẫn HS kể chuyện:
1 - 2 HS kể lại chuyện
+ Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp).
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình….
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. - HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp. - Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe. Tuần 27: Thứ ba ngày thỏng năm 2011 Tin học: (2 tiết) Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐễI THOẠI I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn
tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Cho tỡnh huống sau : Em vào
hiệu sỏch để mua sỏch và một số đồ dựng học tập. Hóy viết một đoạn văn hội thoại cho tỡnh huống đú.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Vớ dụ:
- Lan: Cụ cho chỏu mua cuốn sỏch Tiếng Việt 5, tập 2.
- Nhõn viờn: Sỏch của chỏu đõy.
- Lan: Chỏu mua thờm một cỏi thước kẻ và một cỏi bỳt chỡ nữa ạ!
- Nhõn viờn: Thước kẻ, bỳt chỡ của chỏu đõy.
Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đỡnh em
sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hóy tả buổi sum họp đú bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Vớ dụ:
Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quõy quần bờn nhau. Bố hỏi em:
- Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đõy bố xem nào?
Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen:
- Con gỏi bố viết đẹp quỏ! Con phải cố gắng lờn nhộ! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo :
- Cũn Tuấn, con được mấy điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đỏp:
- Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ.
- Con trai bố giỏi quỏ! Bố núi :
- Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thỡ bố sẽ thưởng cho cỏc con một chuyến di chơi xa. Cỏc con cú đồng ý với bố khụng?
Cả hai chị em cựng reo lờn: - Cú ạ!
Mẹ nhỡn ba bố con rồi cựng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lũng. Một buổi tối thật là thỳ vị.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức