1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận kinh tế lượng hiện tượng đa công tuyến và cách khắc phục (số liệu tác động của tỷ giá và của động USD đến giá vàng)

13 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1.2 Tỷ giá hối đoái Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu đã cho rằng: các đợt phá giá tiền vừa qua, không có tác dụng cải thiện cán cân thương mại”, vì thế nếu cứ coi TGHĐ là một tro

Trang 1

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá vàng.

1.1 Tác động của đồng USD

Thị trường chứng khoán Mỹ đang gào thét sung sướng khi chứng kiến cảnh thu mua mạnh mẽ Nhìn chung, có thể khẳng định rằng, mọi thứ đang trên đà hồi phục, thế nhưng, các con số thu được sau sáu năm phục hồi lại khiến không ít người phải thất vọng Tỷ lệ lãi suất cho vay ở mức cực thấp cũng chính là yếu tố tạo ra đà tăng này nhưng đồng thời cũng mang đến nhiều nỗi lo Rõ ràng, nếu tỷ lệ lãi suất tăng thêm chút ít thôi thì thị trường chứng khoán cũng sẽ phải hạ nhiệt Xét cho cùng, tốc độ tăng trưởng hữu hình phải mạnh mẽ trước khi thế giới thừa nhận rằng Mỹ đang hồi phục thực sự Nếu thiếu vắng thị trường Châu Á thì các nước phát triển của thế giới cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi tình trạng khô hạn và trải qua một giai đoạn ít tăng trưởng Thế nhưng, ít nhất trong ngắn hạn, giả định này vẫn chưa thể xảy ra

Chắc hẳn ai cũng nhận thấy rằng trong thời gian gần đây, kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc

độ không mấy rõ ràng, nhưng không phải vì thế mà nền kinh tế đầu tàu này chìm dần Chính nhờ lợi thế này mà Mỹ đã trở thành đàn anh trong khu vực kinh tế phát triển Đồng thời, hiện thực này cũng khiến không ít nhà đầu tư tin rằng nền kinh tế toàn cầu đang phụ thuộc chặt chẽ vào tốc độ tăng trưởng của Mỹ Và cho đến tận khi khái niệm này thay đổi thì vàng vẫn tiếp tục chảy từ Mỹ sang Châu Á

1.2 Tỷ giá hối đoái

Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu đã cho rằng: các đợt phá giá tiền vừa qua, không có tác dụng cải thiện cán cân thương mại”, vì thế nếu cứ coi TGHĐ là một trong những rào cản cho xuất khẩu, để “lập luận” cần phải giảm giá VND, để cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam sẽ là chưa ổn? Do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có nhiều bất cập, 70 -80% đầu vào của mặt hàng xuất khẩu là nhập khẩu, trong khi xuất khẩu lại lệ thuộc vào biến động trên thị trường quốc tế về điều kiện thương mại cũng như biến động giá cả Ở khía cạnh nhập khẩu, TGHĐ có thực sự hạn hạn chế nhập khẩu, để thông qua đó hạn chế nhập siêu? Điều này cũng không hẳn như vậy Do xuất khẩu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thô, giá trị gia tăng trên từng đơn vị xuất khẩu không cao, trong khi nhập siêu rất lớn, chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 80-90%/tổng trong nước vào giá cả thị kim ngạch nhập khẩu) Như vậy sự phụ thuộc của giá cả trường quốc tế khá lớn Do

đó, các ý kiến cho rằng cần xử lý tỷ giá theo hướng tăng để khuyến khích xuất khẩu, chủ động nhập khẩu là trực tiếp hoặc gián tiếp thu hẹp vai trò của tỷ giá, trong khi TGHĐ còn liên quan đến hàng loạt vấn đề như cán cân thanh toán, nợ quốc gia, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và bất động sản Chỉ xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia cũng cho thấy cần rất thận trọng trong việc nâng hay giảm giá của tiền đồng Nợ quốc gia của Việt Nam chủ yếu là nợ nước ngoài (khoảng 40% GDP), nếu giảm giá tiền tệ thì ảnh hưởng không nhỏ đến nợ quốc gia Với cơ cấu nợ công iv của Việt Nam nghiêng về

Trang 2

nợ nước ngoài, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn đến rủi ro nợ công do lãi suất biến động theo xu hướng tăng Như vậy sẽ dẫn đến chênh lệch lãi suất quá lớn giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế, sẽ làm gia tăng mức độ đôla hóa và tiếp tục tạo

áp lực lên TGHĐ Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá không chỉ đặt nó trong mối quan

hệ với xuất, nhập khẩu, mà còn phải xem nó trong mối quan hệ với đầu tư, lãi suất

và vay nợ nước ngoài v.v… trong chiến lược chung là nâng cao uy tín và vị thế của

VND, hướng đến một đồng tiền tự do chuyển đổi trong khu vực

1.3 Kim ngạch xuất khẩu

Năm 2014 dự báo kinh tế thế giới dự kiến tiếp tục khởi sắc nhưng vẫn còn nhiều khó khăn làm sụt giảm nhu cầu tiêu dùng, bên cạnh đó, xu hướng bảo hộ có chiều hướng gia tăng gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam trong việc phát triển thị trường, tìm kiếm đối tác, đầu ra cho xuất khẩu

Tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều thuận lợi và cơ hội cho

xuất khẩu của Việt Nam khi kinh tế vĩ mô đã có

những chuyển biến tích cực, lạm phát được kiểm

soát, chính sách tiền tệ, ngoại hối ổn định Việc triển

khai tích cực của các Bộ, ngành và sự chỉ đạo sát sao

của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, nhiều giải

pháp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, kiểm soát nhập

siêu đã từng bước phát huy tác dụng

do kết quả của quá trình thu hút vốn đầu tư,, nhiều sản phẩm công nghiệp và nhóm hàng hóa mới sẽ có nhiều khả năng tăng trưởng nhanh trong giai đoạn tới đặc biệt là các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm gần đây tăng mạnh (điện tử, linh kiện điện

tử, điện thoại di động, sản phẩm cơ khí, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị…)

1.4 Nền kinh tế Mỹ và số liệu việc làm

Trong báo cáo mới đây nhất của Bộ Lao động Hoa Kỳ, tháng 4 đã tạo ra 165,000 việc làm cho người dân và tình hình tuyển dụng của hai tháng trước đó dường như sôi nổi hơn

Thị trường việc làm trong tháng 4 có phần chững lại do cú trượt giảm đột ngột trong tháng 3 Hay nói cách khác, tình hình tuyển dụng đang dậm chân bất chấp dấu hiệu về đợt suy thoái liên tiếp của nền kinh tế

Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng việc làm của khối ngành tư nhân giảm xuống khi chỉ ghi nhận mức tăng 119,000 việc làm

Chỉ tiêu xuất khẩu năm 2014 tăng 10%, nhập siêu khoảng 6%.

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm

2014 ước khoảng 147 tỷ USD và nhập siêu khoảng 9 tỷ USD.

Trang 3

Bộ Thương mại giảm của chi phí xây dựng trong tháng 3, hạ 1,7% mức tăng trưởng của năm chỉ đạt 856,7 tỷ đô la Mỹ Bất chấp đà tăng ổn định của phân khúc xây dựng khu dân

cư thì các dự án xây dựng văn phòng và bệnh viện hạ thấp, đánh mất 2,9%

Sau hai cú rớt giá liên tiếp của kim loại quý, nhiều nhà đầu tư cho rằng các thông tin tài chính của Mỹ chính là nhân tố tác động chủ yếu lên giá vàng thời điểm này Phản ứng từ các khu vực khác trên thế giới trước đà giảm của giá vàng cũng phần nào khuấy động thị trường Mỹ

Trước khi hồi phục theo phân tích kỹ thuật, giá vàng vẫn đang đi theo lối thoát của mình Một khi hiện thực vẫn tiếp diễn thì có lẽ quan điểm của nhà đầu tư Mỹ sẽ thay đổi nhờ những bước chuyển biến tích cực của giá vàng

* Một số MHHQ

ls sqr(y) c log(x(-1)) sqr(m(-1))

ls log(y) c log(x) z t

Trang 4

ls y c log(x) t log(n-1)

Trang 5

ls y c x z t m sqr(n)

Bảng số liệu thống kê với mẫu n=16

Trong đó:

Y: giá vàng (triệu đồng/ 1 lượng)

X: tỷ giá USD ( nghìn đồng/ 1 USD) Z: lãi suất không kỳ hạn của NHTW (%)

Trang 6

T: Phiên giao dịch (1: sáng, 0: chiều )

M: kim ngạch xuất khẩu ( tỷ USD)

N: Tăng trưởng GDP (%)

Từ mô hình hồi quy ta xây dựng giá trị Ydb của các mô hình:

Đánh giá và lựa chọn mô hình tI, vì sao?

Hồi quy mô hình

Trang 7

→ Mô hình hồi quy mẫu có dạng:

99.78041 30.37543 ln 0.367343

Phần I: Kiểm định:

1, Với mức ý nghĩa α = 0,05 kiểm định giả thiết tỷ giá USD không ảnh hưởng tới giá vàng :

{ Η 0 2 =0 ¿¿¿¿

Pvalue= 0,0002 < α = 0,05 ⇒ bác bỏ Η0 , chấp nhận Η1

Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta có thể nói rằng tỷ giá USD có ảnh hưởng tới giá vàng

2, Với mức ý nghĩa α = 0,05 kiểm định giả thuyết kim ngạch xuất khẩu không ảnh hưởng tới giá vàng:

Trang 8

{ Η 0 3 =0 ¿¿¿¿

Pvalue= 0,0369 < α = 0,05 ⇒ bác bỏ Η0 , chấp nhận Η1

Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta có thể nói rằng giá trị kim ngạch xuất khẩu có ảnh hưởng tới giá vàng.

3, Với mức ý nghĩa α = 0,05 kiểm định giả thuyết cả 2 yếu tố: tỷ giá USD, giá trị kim ngạch xuất khẩu đều không ảnh hưởng tới giá vàng:

1

H

H

⇔ ¿ { H0: R2

=0 ¿ ¿¿

Pvalue= 0,000139 < α = 0,05 ⇒ bác bỏ Η0 , chấp nhận Η1

Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta có thể nói rằng cả 2 yếu tố: tỷ giá USD, giá trị kim ngạch xuất khẩu đều có ảnh hưởng tới giá vàng.

Phần II: Dự báo

4, Với độ tin cậy γ= 95%, dự báo giá vàng trong một tháng khi tỷ giá USD là 20.828 (nghìn VNĐ/1 USD), giá trị kim ngạch xuất khẩu là 10.991(triệu USD)

Chọn thống kê ~ T( n-k)

Với độ tin cậy γ= 1- α xác định phân vị

( ) 13

0,025 2

n k

2.160

Ta có:

Ρ ( | Τ0|< tα

2

(n−k )

) = γ

❑❑

Trang 9

P ( 0− tα

2

(n−k).Se(Υ0− ^ Υ0)< Υ0< ^ Υ0+ tα

2 (n−k).Se(Υ0− ^ Υ0) ) = γ

i 99.78041 30.37543 ln 20.828 0.367343 10.991

Ta có:

0.122247

  = 0.014944329

0 0

ar( )

V YY = σ ^ 2( 1+ Χ0Τ ( ΧΤ Χ )−1 Χ0) ≈ ¿ ¿

3.26698

=> Se(Y0 Y0) ¿

1.80748

Khoảng tin cậy y0 (2.4328966, 10.241205)

* Kết Luận: Với độ tin cậy γ= 95%, dự báo giá vàng trong một tháng khi tỷ giá USD

là 20.828 (nghìn VNĐ/1 USD), giá trị kim ngạch xuất khẩu là 10.991(triệu USD) thì giá vàng nằm trong khoảng (2.4328966, 10.241205) ( triệu đồng/ lượng)

Phần III: Phát hiện và khắc phục hiện tượng

1, Hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Ta sử dụng kiểm đinh White để phát hiện hiện tượng PSSS thay đổi:

Trang 10

Với  0.05 ta kiểm định bài toán:

2 0 2 1

H R

H R

0

H : xảy ra hiện tượng PSSS thay đổi

1

H : không xảy ra hiện tượng PSSS thay đổi

Ta có: Pvalue  0.1333 0.05 

→ chưa đủ cơ sở bác bỏ H0

→ mô hình không xảy ra hiện tượng PSSS thay đổi

Trang 11

2, Hiện tượng tự tương quan bậc 1

PP1: Vẽ đồ thị phần dư theo quan sát (theo thời gian)

Vì đồ thị không tuân theo một quy luật nào cụ thể vì vậy không thể xác định hiện tượng

tự tương quan trong mô hình

→ không có hiện tương TTQ bậc 1 trong mô hình

PP2: Kiểm định d Durbin – Watson

Trang 12

Với  0.05 ta kiểm định bài toán:

1  2  0

Do : d = 1.401403

Ta có:

16

0.05

n

d  ( , ) d dl u

→ không xác định được hiện tượng TTQ bậc 1

Kết luận: Với α=0.05 ta có thể nói mô hình không xác định TTQ bậc 1

3, Đa cộng tuyến

Trang 13

Dựa vào kết quả hồi quy, có:

2

0.0002 0.05 0.772422 0.8

value

P R

R2thấp, t cao

→ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

Kết luận: Vậy với α=0.05 ta có thể nói mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Ngày đăng: 20/04/2015, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w