Đa cộng tuyến hoàn hảo• Mô hình được gọi là xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo nếu tồn tại k-1 số thực không đồng thời bằng 0, sao cho:... Đa cộng tuyến không toàn phần• Mô hình đư
Trang 1Bài thảo luận kinh tế lượng
Hiện tượng
đa cộng tuyến
Nhóm 1 Lớp HP: 1111AMAT0411
Trang 2ĐỀ CƯƠNG
Trang 3A.Lý thuyết.
I.Bản chất của đa cộng tuyến.
Xét mô hình hồi quy:
Mô hình trên được gọi là có hiện tượng đa
cộng tuyến, nếu các biến độc lập X2, X3,….
Xk có quan hệ tuyến tính với nhau
1 2 2i k ki i
Trang 41 Đa cộng tuyến hoàn hảo
• Mô hình được gọi là xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo nếu tồn tại k-1 số
thực không đồng thời bằng 0, sao cho:
Trang 52 Đa cộng tuyến không toàn phần
• Mô hình được gọi là xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến không toàn phần nếu tồn tại k-
1 số thực không đồng thời bằng 0, sao cho:
Trang 6II NGUYÊN NHÂN
Các nguyên nhân gây ra hiện tượng
đa cộng tuyến ở đây có thể là do các nguyên nhân sau :
• Do bản chất kinh tế xã hội các biến ít nhiều có quan hệ tuyến tính với nhau
• Do mẫu lấy không ngẫu nhiên
• Do quá trình xử lý tính toán số liệu
• Một số nguyên nhân khác
Trang 7III HẬU QUẢ
• Phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng OLS lớn
• Khoảng tin cậy rộng nên kém hiệu quả
• Tỷ số t mất ý nghĩa cao nhưng tỷ số t ít
ý nghĩa
• Dấu của các ước lượng có thể sai
• Các ước lượng và sai số chuẩn rất nhạy với
sự thay đổi trong số liệu
• Thay đổi các ước lượng của mô hình khi thêm bớt các biến cộng tuyến
R2
Trang 8IV PHÁT HIỆN RA SỰ ĐA CỘNGTUYẾN
Những quy tắc để đo mức đa cộng tuyến:
Trang 9V BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Các biện pháp khắc phục:
• Sử dụng thông tin tiên nghiệm
• Thu thập thêm số liệu hoặc lấy thêm số liệu mới
• Bỏ biến
• Sử dụng sai phân cấp một
• Giảm tương quan trong hồi quy đa thức
• Một số biện pháp khác: hồi quy thành phần chính, sử dụng các ước lượng từ bên ngoài…
Trang 10B SỐ LIỆU VỀ MÔ HÌNH HỒI QUY
Trang 12I Lập mô hình hàm hồi quy
Trang 13Từ bảng số liệu, sử dụng phần mềm eviews ta được kết quả sau:
Trang 14Kết quả ước lượng:
Trang 15II Phát hiện ra sự tồn tại của hiện tượng
có R 2 = 0,934214 > 0,8 mà tỷ số t khá thấp nên
ta có thể nghi ngờ mô hình tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
Trang 162 Xét hệ số tương quan cặp
Trang 17• Ta thấy theo bảng trên:
r23 = r32 = 0,979281 là cao, điều
có thể có quan hệ tuyến tính.
Trang 183 Hồi quy phụ
• Ta tiến hành hồi quy X2 theo X3
Trang 193 Hồi quy phụ
• Với α = 0,05 ta cần kiểm định giả thiết H0:
R2 = 0
• Ta thấy giá trị p-value của thống kê F là :
0 < α, vậy ta có thể bác bỏ H0, hay nói cách khác có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa hai biến X3 và X2
• KL: Mô hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Trang 204 Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai
Trang 212.4 Đo độ Theil ( để xem xét mức độ tương quan giữa các biến )
*) Xét mô hình hồi quy Y theo X 2 ta được kết quả:
Trang 22*) Xét mô hình hồi quy Y theo X 3 ta được kết quả:
Trang 23• Từ 2 bảng hồi quy trên ta thu được kết quả:
Trang 24III.Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến trong trường hợp này
Trang 25III.Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến
trong trường hợp này
* Ta thấy r122 < r132 nên mô hình khi
hình khi bỏ biến X3 Vậy bỏ biến X2 ra khỏi mô hình là hợp lý hơn.
Trang 26Thank you