Bài thảo luận kinh tế lượng hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Trang 1MỤC LỤC
I – Lý thuyết……….1
1 Định nghĩa……… …………1
2 Nguyên nhân……… …2
3 Hậu quả……….… 2
4 Phương pháp phát hiện………3
a Phương pháp đồ thị phần dư……… ……….3
b Kiểm định Park……… …… 4
c Kiểm định Gleijser……… ……5
d Kiểm định white ……….…….5
e Kiểm định tương quan hạng của Spearman……… …… 6
f Kiểm định Goldfeld – Quandt……….…….6
g Kiểm định Breusch – Pagan………7
5 Phương pháp khắc phục………8
II Thực hành……… ……… 12
1 Kiểm định………16
2 Biện pháp khắc phục……….…… 19
Trang 2NỘI DUNG THẢO LUẬN
I – Lý thuyết
5 Định nghĩa
Khi nghiên cứu mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển, chúng ta đã đưa ra giả thiết rằng phương sai của mỗi một nhiễu ngẫu nhiên U i trong điều kiện giá trị của biến x i không đổi, nghĩa là
Var(Ui|Xi)=E[U i –E(U i )] 2 =E(U i ) 2 = σ2 (i=1,2,3…n)
Về mặt đồ thị mô hình hồi quy 2 biến có phương sai không đổi minh họa như hình sau:
Ngước với trường hợp trên là trường hợp: phương sai có điều kiện của Y i thay đổi khi
X i thay đổi, nghĩa là: E(U i ) 2 = σ2 (trong đó các σ i2 khác nhau ) Thí dụ như khi nghiên cứu mối quan hệ giữa lỗi mắc phải do đánh máy trong một thời kỳ đã cho với số giờ thực hành, thì người ta nhận thấy số giờ thực hành đánh máy càng tăng thì lỗi sai trung bình mắc phải càng giảm Điều này mô tả bằng đồ thị hình sau:
Mật độ
Trang 3Nói tóm lại: Phương sai sai số thay đổi sảy ra khi giả thiết: Var(Ui) = σ2 bị viphạm Khi giả thiết phương sai sai số đồng đều bị vi phạm thì mô hình hồi quygặp phải hiện tượng này.
6 Nguyên nhân
• Do bản chất của vấn đề kinh tế
• Do kỹ thuật thu thập và sử lý số liệu
• Con người rút được kinh nghiệm từ quá khứ
• Có các quan sát ngoại lai (quan sát khác biệt rất nhiều với các quan sátkhác trong mẫu)
• Mô hình định dạng sai, bỏ sót biến thích hợp hoặc dạng giải tích của hàm
là sai
7 Hậu quả
• Các ước lượng bình phương nhỏ nhất β^ là ước lượng tuyến tính khôngchệch nhưng không hiệu quả
• Các ước lượng của các phương sai là các ước lượng chệch
=> Làm giá trị của thông kê T& F mất ý nghĩa
Mật độ
Trang 4• Các bài toán về ước lượng & kiểm định dự báo khi sử dụng thông kêT&F là không đáng tin cậy
- Kiểm định White No cross terms (Kiểm định White không lát cắt)
- Kiểm định tương quan hạng của Spearman
- Kiểm định Goldfeld – Quandt
- Kiểm định Breusch – Pagan
a, Phương pháp đồ thị phần dư
• Ta hồi quy mô hình hồi quy gốc
Yi=β1+ β2X2i+β3X3i+….+βkXki+Ui
Ta thu được phần dư ei
Vẽ đồ thị phần dư ei(ei2) đối với Xi (hoặc với Ŷi trong trường hợp hồi quynhiều biến)
Trang 5Biểu đồ phần dư đối với X cho chúng ta thấy rằng độ rộng của biểu đồ rải tănglên khi X tăng cho nên có chứng cớ để cho rằng phương sai của sai số thay đổikhi X tăng
=>Nếu độ rộng của biểu đồ phần dư tăng hay giảm khi X tăng thì giả thiết vềphương sai hằng số có thể không thỏa mãn
b, Kiểm định Park
i 2 = B 1 + B2 lnX i + vi trong đó v i là phần sai số
hồi qui sau:
lnei2 = B 1 + B2 lnXi + v i (*)
hành theo các bước sau đây:
1) Chạy hàm hồi qui gốc bất chấp vấn đề phương sai của sai số thay đổi, nếu có
chúng: lnei2
3) Chạy hàm hồi qui (*), sử dụng biến giải thích của hàm hồi qui ban đầu Nếu
có nhiều biến giải thích, chúng ta sẽ chạy hồi qui cho từng biến giải thích đó.Hay cách khác, chúng ta có thể chạy hồi qui mô hình với biến giải thích là ,ước lượng của Y
thống kê, có phương sai của sai số thay đổi
Trang 6• Đầu tiên cũng hồi quy mô hình gốc để thu phần dư ei
• Hồi quy một trong các mô hình sau
| ei | = β1 + β2Xi + vi
| ei | = β1 + β2√Xi + vi
• Tương tự như kiểm định Park, ta cũng kiểm định giả thiết Ho: β2 = 0 Nếu giả thiết này bị bác bỏ thì có thể kết luận có hiện tượng phương saisai số thay đổi
d, Kiểm định white
• Kiểm định Breusch – Pagan đòi hỏi u phải có phân phối chuẩn, White đã
đề nghị một phương pháp không cần đòi hỏi u có phân phối chuẩn
• Xét mô hình hồi qui sau:
Yi = 1 + 2X2i + 3X3i + ui
Bước 1: Ước lượng mô hình trên bằng OLS, thu được các phần dư ei
Bước 2: Ước lượng một trong các mô hình sau đây:
X B B
i i
X B
B
e = 1 + 2 1 +
i i
i i
2 1
Trang 7nR 2 có phân phối xấp xỉ 2 (df), df bằng số hệ số của mô hình (1) hoặc (2)
• Bước 4: Nếu nR 2 không lớn hơn giá trị tra bảng 2 (df), chúng ta chấp nhận giả thuyết H 0 Do đó, chúng ta có thể kết luận trong mô hình (1) 2 = 3 = 4 = 5
= 0 hay 2 = 3 = 4 = 5 = 6 = 0 trong mô hình (2).
• Ngược lại, chúng ta bác bỏ H 0 và như vậy, có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
e, Kiểm định tương quan hạng của Spearman
• Xét mô hình hồi qui sau:
Yi = 1 + 2Xi + ui
• Các bước thực hiện kiểm định tương quan hạng như sau:
1 Ước lượng mô hình hồi qui trên dựa trên bộ mẫu cho trước, thu thập phần
dư ei
3 Giả sử hệ số tương quan hạng của tổng thể là = 0 và n > 8 thì ý nghĩa
t sau:
với bậc tự do df = n – 2
Nếu giá trị t tính được lớn hơn giá trị tra bảng t với mức ý nghĩa đã cho thìchúng ta có thể chấp nhận giả thuyết phương sai sai số thay đổi; ngược lạichúng ta bác bỏ giả thuyết này
f Kiểm định Goldfeld - Quandt
• Xét mô hình hồi qui sau:
Yi = 1 + 2Xi + ui
i2 = 2Xi2 trong đó 2 là hằng số
• Các bước thực hiện kiểm định Goldfeld - Quandt như sau:
1 Sắp xếp các quan sát theo thứ tự tăng dần về giá trị của biến X
2 S
S
r 1
2 n
r t
Trang 82 Bỏ qua quan sát ở giữa theo cách sau:
Đối với mô hình 2 biến:
c = 4 nếu cỡ mẫu khoảng n = 30;
c = 10 nếu cỡ mẫu khoảng n = 60
và chia số quan sát còn lại thành 2 nhóm, trong đó mỗi nhóm có (n – c)/2 quansát
3 Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để ước lượng tham số của cáchàm hồi qui đối với (n – c)/2 quan sát đầu và cuối;
Thu thập tổng bình phương của các phần dư RSS1 và RSS2 tương
Bậc tự do tương ứng là hoặc (n – c – 2k)/2 Trong đó, k là các tham sốđược ước lượng kể cả hệ số chặn (trường hợp 2 biến: k = 2)
4 Tính tỷ số
đổi được thỏa mãn thì tuân theo phân phối F với bậc tự do ở tử số và mẫu số
là
Nếu tính được lớn hơn giá trị tra bảng F ở mức ý nghĩa mong muốn, thì chúng
thay đổi
g Kiểm định Breusch - Pagan
• Xét mô hình hồi qui k biến sau:
Yi = 1 + 2X2i + … + kXki + ui (**)
i2 = f(z2i, z3i, …, zmi)Giả định f() có dạng tuyến tính:
n−c−2k
2
Trang 9i2 = 1 + 2Z2i + … + mZminếu 2 = 3 = … = m = 0 thì i2 = 1 là hằng số
• Kiểm định Breusch – Pagan qua các bước sau:
5 Thu được ESS (tổng các bình phương được giải thích) từ (*) và xác định:
2(m – 1).Tức là sẽ xấp xỉ 2 với m – 1 bậc tự do
hay chưa Ta phân biệt hai trường hợp
ESS θ
2 1
=
Trang 10Khi σ i2 đã biết, chúng ta có thể dễ dàng khắc phục căn bệnh đó bằng cách
sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số đã trình bày ở trên
chúng ta muốn sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số thì
cho mô hình đã được biến đổi này thoả mãn giả thiết phương sai của sai sốkhông đổi Phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ được áp dụng cho mô hình đãđược biến đổi như đã chỉ ra trước đây, phương pháp bình phương nhỏ nhất cótrọng số là phương pháp bình phương nhỏ nhất áp dụng cho tập số liệu đã đượcbiến đổi
Chúng ta sẽ minh hoạ cho các phép biến đổi này qua việc sử dụng mô hình hồiquy 2 biến mà ta gọi là mô hình gốc:
Yi = β1 + β2 Xi + UiGiả sử mô hình này thoả mãn các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính
cổ điển trừ giả thiết phương sai của sai số không đổi Chúng ta xét 1 số giả thiếtsau về phương sai của sai số Những dạng này tuy chưa bao quát được tất cảnhưng phổ biến
Giả thiết 1: Phương sai của sai số tỉ lệ với bình phương của biến giải thích:
Nếu bằng phương pháp đồ thị hoặc cách tiếp cận Park hoặc Glejser… chỉ
X thì chúng ta có thể biến đổi mô hình gốc theo cách sau:
Trang 11Giả thiết 3 : Phương sai của sai số tỉ lệ với bình phương của giả trị kỳ vọng của
Trang 12(4) thoả mãn giả thiết phương sai không đổi của mô hình hồi quy tuyến tính cổđiển.
Lúc này ta làm theo 2 bước sau:
Bước 1: Ước lượng hồi quy ban đầu bằng phương pháp bình phương bé
Giả thiết 4: Hạng hàm sai
Chẳng hạn thay cho việc ước lượng hồi quy gốc có thể chúng ta sẽ ước lượnghồi quy:
Trang 13Việc ước lượng hồi quy có thể làm giảm phương sai của sai số thay đổi
do tác động của phép biến đổi loga Một trong ưu thế của phép biến đổi loga là
Trang 1430 22.52000 29.00000 4.000000
Lập hàm hồi quy mẫu Ŷ = β1+β2*X+β3*Z
Nhập số liệu vào eview và chạy ta được bảng kết quả sau:
Trang 15 Tính phẫn dư e
Trang 16 Và tinh ước lượng Ŷ
Trang 17Tạo biến e2 = e^2
3 Kiểm định
Kiểm định Park
Trang 18P-value = 0.0339 < 0.05 => có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Kiểm định Glejer
Trang 19P-value = 0.0048 < 0.05 => có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Kiểm định White không lát cắt
Trang 21 Tạo biến mới
Y1 = Y/YF
C1 = 1/YF
X2 = X/YF
X3 = Z/YF
Lập hàm hồi quy mẫu Ŷ1 = β1*C1+β2*X2+β3*X3
Ta có phần dư e1 của hàm mới
Trang 22 Và ước lượng Ŷ1
Trang 24 Kiểm định Park
P-value = 0.2652 > 0.05 => hiện tượng đã được khắc phục
Kiểm định Glejer
Trang 25P-value = 0.6970 > 0.05 => hiện tượng đã được khắc phục
Kiểm định White không lát cắt
Trang 27Môn học: kinh tế lượng
Đề tài: Cách phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi và cách khắc
Trang 28Nội dung buổi thảo luận:
1) Nhóm trưởng đọc đề tài các thành viên cùng nghiên cứu cho ý kiến về đề tài, đưa ra ý kiến về dàn bài thảo luận.
2) Tổng hợp các ý kiến để hoàn thành dàn bài chi tiết từ các ý kiến của các bạn trong nhóm.
3) Họp bàn trong nhóm xem nên chọn bộ số liệu nào vữa rễ tìm vừa phù hợp 4) Phân công các thành viên về tìm bộ số liệu đúng nhất trong 12 bộ số liệu mà cô
Trang 29BIÊN BẢN BUỔI HỌP NHÓM LẦN 2
Thời gian: 9h Ngày 15 Tháng 05 Năm 2011
Địa điểm: Ghế đá trước cửa thư viên
Các thành viên tham gia: đầy đủ
Các thành viên vắng mặt: 0 Ghi chú
Nội dung buổi thảo luận:
1) Các thành viên xem lại dàn bài đã thống nhất và tiếp tục suy nghĩ đưa ra ý kiến của mình về dàn bài chỉnh nữa
2) Đưa ra bảng số liệu cho các thành viên trong nhóm tìm hiểu và tiếp tục suy nghĩ về bộ số liệu.
3) Phân công các bạn vể chạy thử Eview cho bộ số liệu vừa tìm được để nộp lại cho nhóm trưởng.
Đánh giá: các thành viên tích tham gia đóng góp ý kiến
Thư kí Nhóm trưởng
Trang 30Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập-Tự Do-Hạnh Phuc
BIÊN BẢN BUỔI HỌP NHÓM LẦN 3
Thời gian: 16h Ngày 20 Tháng 05 Năm 2011
Địa điểm: Ghế đá trước cửa thư viên
Các thành viên tham gia: đầy đủ
Các thành viên vắng mặt: 0 Ghi chú
Nội dung buổi thảo luận:
1) Tổng hợp và hoàn thành bài thảo luận.
2) Chuẩn bị và tập thuyết trình thảo luận trước lớp.
3) Chuẩn bị các tình huống phản biện của các nhóm bạn.
4) Đưa ra các câu hỏi phản biện cho nhóm bạn.
Đánh giá: các thành viên tích tham gia đóng góp ý kiến
Thư kí Nhóm trưởng
Trang 32giá giá 1