SKKN Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 – THCS

29 1.6K 3
SKKN Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 – THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM " XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI 12, 13, 14, 16 - SINH HỌC 6 Ở TRƯỜNG T RUNG HỌC CƠ SỞ " HảI dương, tháng 10 – 2005 Lời cảm ơn Bài tập tốt nghiệp “Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS” được hoàn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình trực tiếp của thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , sự cộng tác nhiệt thành của các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh học trong huyện Kim Thành, các anh chị em sinh viên lớp đai học Sinh- KTNN khoá 2 Hải Dương và các đồng nghiệp khác. Tác giả của bài tập xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh học, các anh chị em sinh viên và các đồng nghiệp khác đã tạo diều kiện giúp dỡ. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian, năng lực của bản thân và những điều kiện khách quan khác nên không trành khái những thiếu xót trong bài tập, Kính mong thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh học, các đồng nghiệp khác tiếp tục giúp đỡ , đóng góp ý kiến để bài tập ngày càng hoàn thiện hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nước "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài", thực hiện hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hải Dương, Ngày 03 tháng 10 năm 2005 Sinh viên Trần Anh Công Bảng chữ viết tắt: + Phát huy năng lực tự lực: PHNLTL. + Học sinh: HS. + Giáo viên: GV. + Sinh học 6: SH6. + Trung học cơ sở: THCS. + Nội dung: ND. + Xây dựng: XD. + Sư phạm: SP. + Câu hỏi: CH. Mục lục Lời cảm ơn 2 Mục lục 4 Phần I - mở đầu Error! Bookmark not defined. 1. LÝ do chọn đề tài. 6 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Phương pháp nghiên cứu 8 Phần II: Kết quả nghiên cứu 9 1. Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng CH theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh 9 1.1 Khái niệm về Câu hỏi 9 1.2 Vai trò của câu hỏi 9 1.3 Các loại câu hỏi 10 1.4 Các loại CH phát huy năng lực tự lực. 12 2. Phân tích tiềm năng xây dựng CH theo hướng PHNLTL trong các bài 13, 14, 16, 18 - SH6 13 3. Thực trạng xây dựng câu hỏi. 16 3.1 Cách tiến hành điều tra. 16 3.2 Kết quả 16 3.3 Nhận xét kết quả: 17 3.4 Nguyên nhân của thực trạng trên. 17 4. Xây dựng câu hỏi 17 4.1 Cấu trúc của câu hỏi 17 4.2 Yêu cầu sư phạm của Câu hỏi 18 4.3 Quy trình xây dựng câu hỏi theo hướng PHNLTL của HS 19 5. Xây dựng Câu hỏi để dạy bài 13, 14, 16, 18. 21 5.1 Xây dựng các Câu hỏi để dạy bài 13: Cấu tạo ngoài của thân. 21 5.2 Các Câu hỏi để dạy bài 14 - Thân dài do đâu ? 23 5.3 Các Câu hỏi để dạy bài 16 - Thân to ra do đâu ? 24 5.4 Các câu hỏi để dạy bài 18 - Biến dạng của Thân 21 6. Xác định hiệu quả của những Câu hỏi đã đề xuất 25 6.1 Phương pháp xác định 25 6.2 Kết quả sau khi điều tra 25 6.3 Lời bình 26 Phần III: KếT LUậN Và KIếN NGHị 27 1. Kết luận: 27 2. Kiến nghị. 27 TàI liệu tham khảo 28 1. LÝ do chọn đề tài. 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi mới phương pháp dạy học. Trong tình hình xã hội hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin, khoa học phát triển như vũ bão đã tác động mạnh mẽ và làm thay đổi lớn lao đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước yêu cầu đổi mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy học để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn được Đảng và nhà nước ta quan tâm. Cụ thể được khẳng định trong nghị quyết trung ương 4 khóa II, nghị quyết trung ương 2 khóa III và được pháp chế trong luật Giáo dục - Điều 24.2. Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, ngành giáo dục và đào tạo nước ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục trên cả ba mặt: mục tiêu nội dung và phương pháp. Mục tiêu của giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung và chương trình trong SGK cũng dã và đang tiếp tục được thay đổi. Trước đay luật giáo dục coi SGK là pháp lệnh, điều đó đã buộc giáo viên không pháp huy được tính tích cực, tự lực của học sinh. Hiện nay SGK, SGV … là phương tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi thông tin một cách hợp lÝ, kết hợp với phương pháp dạy học để pháp huy, năng lực tư duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn. Đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Như vậy đổi mới phương pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy như thế nào. Phải dạy cho học sinh phương pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. 1.2 Xuất phát từ vai trò của việc xây dựng CH. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực (PHNLTL) tích cực của học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi được giáo viên thường xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chương, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chương…Việc xây dựng câu hỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thường xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết được những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời. Vì vậy tăng cường xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay. 1.3 Xuất phát từ tiềm năng xây dựng CH đối với các bài 12, 13, 14, 16 - SH6 Nội dung chương trình sinh học 6 nói chung. Đặc biệt là các bài12, 13, 14, 16 được trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học tăng cường hoạt động tích cực của học sinh, cấu trúc bài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ như vậy giáo viên có thể xây dựng được hệ thống câu hỏi một cách phù hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tượng học sinh. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học thì biện pháp xây dựng câu hỏi là rất phù hợp và có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao. 1.4 Xuất phát từ thực tiễn xây dựng CH của giáo viên hiện nay. Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phương pháp dạy học thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi mới phương pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi chưa sát với đối tượng học sinh, không kích thích phát huy được năng lực tự lực sáng tạo của học sinh, chưa định hướng vào giải quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các biện pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh là lÝ do tôi chọn đề tài "Xây dựng CH theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 - SH6 - Trung học cơ sở" 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là xác định biện pháp (quy trình) để xây dựng câu hỏi theo hướng tự lực trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 -SH6-trung học cơ sở 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1- Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. 3.2 Phân tích nội dung các bài 12, 13, 14, 16- SH6 - trung học cơ sở làm cơ sở cho việc xây dựng câu hỏi. 3.3 Xác định thực trạng việc xây dựng câu hỏi trong dạy các bài 12, 13, 14, 16- SH6 - trung học cơ sở 3.4 Xây dựng các câu hỏi để dạy các bài 12, 13, 14, 16 - SH 6 3.5 Lấy ý kiến của các đồng nghiệp về giá trị của câu hỏi đã xây dùng cho từng bài phù hợp về kỹ thuật, chính xác về mặt khoa học chưa, có vừa sức học sinh và phát huy năng lực tự lực của học sinh không? Có đạt được những mục tiêu giáo dục đã đề ra không? 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu các đề tài có liên quan đến vấn đề xây dựng câu hỏi - Đọc những tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học - Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách nâng cao về bộ môn sinh học. 4.2 Điều tra - Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hoặc trực tiếp trao đổi với giáo viên về việc xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh. 4.3 Phương pháp chuyên gia. - Lấy ý kiến của đồng nghiệp về việc xác định quy trình xây dựng câu hỏi thành công ở mức độ nào? (tốt, khá, hay chưa đạt) - Giá trị của câu hỏi: Bao nhiêu những câu hỏi sử dụng được, bao nhiêu những câu hỏi không sử dụng được. Phần II: Kết quả nghiên cứu 1. Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng CH theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh 1.1 Khái niệm về Câu hỏi Khái niệm về câu hỏi đã xuất hiện từ thời triết học cổ Hy Lạp Arixtot là người đầu tiên đã phân tích câu hỏi dưới góc độ logic ông cho rằng đặc trưng của câu hỏi là buộc người bị hỏi phải lựa chọn cách hiểu này hay cách hiểu khác (câu hỏi lựa chọn) Nghiên cứu của Arixtot được cụ thể hoá theo công thức sau: Câu hỏi = cái đã biết + cái chưa biết (cần tìm) Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng chứa đựng cả hai yếu tố: sự có mặt của cái không rõ và nguyện vọng nhu cầu của người muốn hỏi. Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề diễn đạt bằng ngôn từ nhằm yêu cầu được giải quyết. Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm câu hỏi nhưng đều có điểm chung làm thành đặc trưng của câu hỏi: Sự xuất hiện cái không rõ và một yêu cầu phải giải quyết. Sự tương quan giữa cái đã biết và chưa biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết của con người. Để hiểu biết thêm về vấn đề nào đó con người phải xác định rõ cái mình đã biết và cái mình chưa biết từ đó mới đặt câu hỏi: cái gì ? như thế nào ? vì sao?. . . lúc này câu hỏi thực sự trở thành nhiệm vụ của quá trình nhận thức. Câu hỏi chịu ảnh hưởng của động cơ, nhu cầu hiểu biết của con người ngày càng lớn thì việc đặt ra câu hỏi ngày càng nhiều. Vì vậy trong câu hỏi luôn chứa đựng động cơ, nhu cầu của con người muốn hỏi. Trong dạy học việc xác định những điều đã biết, chưa biết hoặc còn đang nghi ngờ để đặt ra những câu hỏi phù hợp là điều không thể thiếu. 1.2 Vai trò của câu hỏi Câu hỏi là phương tiện dùng trong dạy và học, là nguồn để hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Khi tìm được câu trả lời là người học đã tìm ra được kiến thức mới, rèn được kỹ năng xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng được những điều kiện đã cho, như vậy là vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững và mở rộng kiến thức. Câu hỏi là phương tiện để rèn luyện và phát triển tư duy. Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm đòi hỏi phải suy nghĩ logic. Người học phải luôn luôn suy nghĩ do đó tư duy được phát triển. Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lôi cuốn thu hút người học vào nhiệm vụ nhận thức do đó người học luôn cố gắng. Câu hỏi phát huy năng lực tự lực nếu được giáo viên sử dụng thành công còn có tác dụng gây được hứng thú nhận thức khát vọng tìm tòi dựa trên năng lực tự lực cho học sinh. Cho phép giáo viên thu được thông tin ngược về chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh. (không chỉ là chất lượng kiến thức mà cả về chất lượng tư duy). Những thông tin này giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học một cách linh hoạt. Câu hỏi phát huy năng lực tự lực được sử dụng phổ biến thích hợp cho hầu hết các bài và thường được sử dụng phối hợp với các phương pháp dạy học khác góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 1.3 Các loại câu hỏi - Câu hỏi vô cùng đa dạng, trong dạy học câu hỏi được sử dụng trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên trong dạy học không phải với nội dung nào của bài học đều có sẵn những câu hỏi phù hợp với mọi đối tượng học sinh. Vì vậy trong những trường hợp khác nhau giáo viên phải tự xây dựng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu để phát hiện kiến thức. Khi lựa chọn và xây dựng câu hỏi giáo viên phải nắm vững các dạng câu hỏi. Câu hỏi chỉ phát huy được tác dụng dạy học khi ta sử dụng câu hỏi phù hợp với mục tiêu bài học đồng thời vừa sức đối với học sinh. Có những câu hỏi sau: 1.3.1- Câu hỏi để kiểm tra kết quả thực hiện mục tiêu bài học, bao gồm có những loại sau: - Câu hỏi để kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học. - Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững bản chất của kiến thức (nghĩa là nêu lại, giải thích nội dung kiến thức đã hội đỉnh). - Câu hỏi kiểm tra vận dụng kiến thức vào giải quyết một nhiệm vụ nhận thức mới. - Câu hỏi để kiểm tra sự nắm vững nội dung của kiến thức nghĩa là xác định được vai trò, ý nghĩa của kiến thức trong lÝ luận và thực tiễn. - Câu hỏi để kiểm tra thái độ, hành vi sau khi học tập một chủ đề nào đó. [...]... huy nng lc t lc ca hc sinh Khi dy qua cỏc bi 12, 13, 14, 16, núi riờng v dy Sinh Hc 6 núi chung l rt cn thit v cú hiu qu cao cn c giỏo viờn chỳng ta quan tõm nõng cao cht lng bi dy trong bộn mụn sinh hc hin nay Phn III: KT LUN V KIN NGH 1 Kt lun: Sau mt thi gian nghiờn cu v thc hin ti Xõy dng cõu hi theo hng phỏt huy nng lc t lc ca hc sinh khi dy cỏc bi 12, 13, 14, 16SH 6 - THCS Tụi ó tng kt v rút... lm tr cu, t vt, ti sao? 6 Xỏc nh hiu qu ca nhng Cõu hi ó xut 6. 1 Phng phỏp xỏc nh Sau khi xõy dng cõu hi theo hng phỏt huy nng lc t lc, khi dy cỏc bi 12, 13, 14, 16 v trong khi son bi tụi ó xõy dng mt h thng cõu hi c th cỏc bi ú nh sau: - Bi 12 - Bin dng ca r: Bao gm 11 cõu hi T cõu 5.1.1 - 5.4.11 - Bi 13 - Cu to ngoi ca thõn: bao gm cú 19 cõu hi T cõu 5.2.1 - 5.2.19 - Bi 14 - Thõn di do õu: bao gm... cụng vic xõy dng cõu hi ng thi cha cú lý thuyt ch o khi xõy dng cõu hi nờn t l cõu hi t mc tiờu cha cao Qua vic nghiờn cu xõy dng ti Xõy dng cõu hi theo hng phỏt huy nng lc t lc ca h sinh trong dy bi 12, 13, 14, 16 Sinh hc 6 - THCS tụi cú mt s kin ngh sau: 2.1 Vic hc tp lý lun dy hc cn chuyờn sõu hn na trong chng trỡnh hc trng i hc S phm v dnh qu thi gian cho chuyờn ny nhiu hn na 2.2 Nh xut bn Giỏo... nhõn (x) vo nhng thõn cõy di ra nhanh a Mng ti d- Đậu ván h-ổi b Mp e- Tre i- Nhãn c Bớ g- Mít k- Bạch đàn 5.4 Cỏc Cõu hi dy bi 16 - Thõn to ra do õu ? ND1 - M bi 5.4.1 Vy thõn to ra nh b phn no ? 5.4.2 Thõn cõy g trng thnh cú cu to nh th no ? ND2 - Tng phỏt sinh 5.4.3 Quan sỏt H 16. 1, Cu to ca thõn trng thnh cú gỡ khỏc vi cu to trong ca thõn non ? 5.4.4 Theo em nh b phn no m thõn to ra c (v tr gia ,... sau: 1.1 - Xỏc nh c c s lý lun v c sỏ thc tin trong quỏ trỡnh ging dy vi vic xõy dng cõu hi phỏt huy nng lc t lc lm c sỏ xut nhng bin phỏp xõy dng cõu hi 1.2 - Phõn bit c c im cu trỳc ni dung c bn ca cỏc bi 13, 14, 16, 18 - SH 6 1.3 - Xõy dng c h thng cõu hi theo hng phỏt huy nng lc t lc cú hiu qu cao gúp phn nõng cao cht lng gi hc 1.4 - Xỏc nh c cỏc bin phỏp s dng cõu hi Trong ging dy sinh hc 6 núi... hi theo hng PHNKTL tụi ó tin hnh iu tra, quan sỏt s phm, d gi trao i vi cỏc ng nghip v tham kho ý kin cui cựng xin ý kin úng gúp ca 20 giỏo viờn ca 10 trng THCS huyn Kim Thnh 3.2 Kt qu Cõu hi 1: Khi dy cỏc bi 12, 13, 14, 1 6- SH 6 thy(cụ) ó xõy dng nhng dng cõu hi phỏt huy nng lc t lc no di õy: Dng cõu hi do giỏo viờn xõy dng - Cõu hi hỡnh thnh kin thc mi - Cõu hi cng c v hon thin kin thc mi - Cõu... loi trờn ta thy rng cõu hi núi chung, cõu hi phỏt huy nng lc t lc núi riờng u cú vai trũ rt quan trng i vi quỏ trỡnh dy hc 2 Phõn tớch tim nng xõy dng CH theo hng PHNLTL trong cỏc bi 12, 13, 14, 16 - SH6 Bi Ni dung c bn Bi 12: bin dng ca r 1- M u - 2 Cõu hi hỡnh thnh kin thc mi - 1 Cõu hi kim tra kin thc v hon thin kin thc - 1 Cõu hi liờn h thc t - 1 Cõu hi kim tra s nm vng giỏ tr ca kin thc (xỏc... dng nờu ra vn hc tp - Cõu hi phi c din t gn, sỳc tớch, rừ rng cha ng hng tr li - Cõu hi phi din t iu cn hi - Cõu hi phi cú tỏc dng kớch thớch t duy phỏt huy nng lc t lc ca hc sinh 4.3 Quy trỡnh xõy dng cõu hi theo hng PHNLTL ca HS 4.3.1 - Nguyờn tc chung - Cõu hi tp trung vo võn nghiờn cu - Cõu hi mang tớch chỏt nờu vn , buc hc sinh phi luụn trng thỏi cú vn - H thng cõu hi - li gii ỏp th hin mt... trong b mụn sinh hc NXB Giỏo dc, H Ni - 2000 9 Nguyn c Thnh (2005) Chuyờn t chc hot ng hc tp trong dy hc Sinh hc trng THPT 10 Sinh hc 6 - Sỏch giỏo viờn Nh xut bn Giỏo dc 11 Thit k bi ging sinh hc 6 Nh xut bn ĐH quc gia H Ni 12 Bi son ca cỏc giỏo viờn: Nguyn Th Hng Anh, Nguyn Th Bn, Phm Hu Duynh, Nguyn Th Sc, Nguyn Th ỳt, Nguyn Th Sinh, Nguyn Th Hng 13 Sinh hc 6 - Sỏch giỏo khoa Nh xut bn Giỏo dc ... hc 1.4 - Xỏc nh c cỏc bin phỏp s dng cõu hi Trong ging dy sinh hc 6 núi riờng v b mụn sinh hc núi chung 1.5 - Kt qu ca phng phỏp chuyờn gia khng nh c hiu qu ca bin phỏp xõy dng cõu hi theo hng phỏt huy nng lc t lc ca hc sinh 1 .6 - cỏc trng THCS giỏo viờn xõy dng cõu hi theo quy trỡnh kin thc cht ch da trờn c sỏ lý thuyt cũn hn ch ti ó nh hng cho giỏo viờn bin phỏp xõy dng cõu hi c th cú hiu qu giỳp . dương, tháng 10 – 2005 Lời cảm ơn Bài tập tốt nghiệp Xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS được hoàn. cực, năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh là lÝ do tôi chọn đề tài " ;Xây dựng CH theo hướng phát huy năng lực tự lực của học sinh trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 - SH6 - Trung học cơ. câu hỏi trong dạy các bài 12, 13, 14, 1 6- SH6 - trung học cơ sở 3.4 Xây dựng các câu hỏi để dạy các bài 12, 13, 14, 16 - SH 6 3.5 Lấy ý kiến của các đồng nghiệp về giá trị của câu hỏi đã xây

Ngày đăng: 19/04/2015, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan