1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình

114 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 470 KB

Nội dung

Chính sự đa dạng về tộc ngườinày đã tạo nên nền văn hoá Hoà Bình phong phú, đa dạng và mang bản sắcriêng, cùng với các di sản văn hoá vật thể ở trên, tạo nên sắc thái đa dạng vàphong phú

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Văn hoá vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trongquá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môitrường tự nhiên và xã hội của mình Văn hoá là nét đặc trưng riêng mà chỉ conngười mới có được, nhờ đó, thế giới con người khác với phần còn lại của thếgiới Văn hoá là sản phẩm do con người sáng tạo ra và có vị trí, vai trò to lớntrong cuộc sống của con người đối với sự tồn tại của mỗi quốc gia, dân tộc

Hoà Bình là một tỉnh miền núi phía Bắc, là cửa ngõ của khu vực TâyBắc Vị trí này khiến Hoà Bình trở thành đầu mối giao thông quan trọng nốiliền các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với vùng châu thổ sông Hồng Do nhữngthuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, cách đây hàng vạn năm, đấtHoà Bình được con người cổ xưa chọn làm nơi sinh sống Cho tới hiện nay,nhiều bằng chứng khảo cổ học về dấu tích cư trú của loài người trong thời kỳ

cổ đại, với nhiều di chỉ thuộc “văn hoá Hoà Bỡnh”, tồn tại từ cuối Pleistoceneđến giữa Holocene, từ khoảng 30.000 năm đến 4.000 năm cách ngày nay.Tỉnh Hoà Bình là một trong các tỉnh ở miền núi phía Bắc có nhiều dân tộcthiểu số sinh sống, với 15 dân tộc sinh sống Chính sự đa dạng về tộc ngườinày đã tạo nên nền văn hoá Hoà Bình phong phú, đa dạng và mang bản sắcriêng, cùng với các di sản văn hoá vật thể ở trên, tạo nên sắc thái đa dạng vàphong phú của các di sản văn hoá phi vật thể

Tháng 11/1979 công trình thuỷ điện Hoà Bỡnh đã được khởi công vàsau 15 năm xây dựng, tháng 12/1994 công trình cơ bản hoàn thành Côngtrình thuỷ điện Hoà Bình không chỉ đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia nóichung và tỉnh Hoà Bình nói riêng; mà nó cũn cũn thổi vào nền văn hoá HoàBình một sức sống mới; đó là văn hoá vùng hồ, với sự kết hợp giữa các di sảntruyền thống và đương đại, tạo nên một quần thể di tích có sức thu hút du

Trang 2

khách, mang lại những giá trị sinh thái, xã hội và văn hoá cho du khách thôngqua những điểm nhấn vô cùng đặc biệt và thú vị, với sự kết hợp hoạt độngbảo tồn di sản với khai thác, sử dụng chúng trong quá trình phát triển du lịchvùng hồ thuỷ điện Hoà Bình

Tỉnh Hoà Bình còn là một tỉnh miền núi có trình độ phát triển còn thấpnhưng lại đang sở hữu thắng cảnh vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình nổi tiếngkhông những ở trong nước, trong khu vực, mà còn mang tầm quốc tế, tuynhiên, quá trình khai thác và sử dụng di sản văn hoỏ vựng hồ trong nhữngnăm qua đã đặt ra những vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn cần hoàn chỉnhhơn nữa hoạt động bảo tồn và khai thác các giá trị của di sản văn hoỏ vựng hồthủy điện, phục vụ phát triển du lịch Bảo tồn cái gì; bảo tồn như thế nào; ai làchủ nhân của tiến trình bảo tồn đó Từ tiềm năng di sản để tạo nên các sảnphẩm du lịch, các vấn đề về quản lý di sản và phát triển du lịch sẽ được vận

dụng ở đây như thế nào… Với những lý do trờn, tụi chọn đề tài “Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình” làm luận văn Cao học của mình.

Những công trình nghiên cứu, bài viết đứng từ nhiều góc độ nhìn nhậnkhác nhau, cách tiếp cận khách nhau như dân tộc học, lịch sử, văn hoá … tất

cả những công trình nay từng bước giúp ta nhận diện các di tích văn hoá cũ vàmới trong quần thể di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình một cách dễ

Trang 3

dàng hơn; tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt nào về di sảnvùng hồ Hoà Bình gắn với việc phục vụ phát triển du lịch.

Trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu phục vụ cho luận văn, tácgiả nhận thấy một số tài liệu công trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đề ra

sẽ tiếp tục kế thừa để từng bước làm sáng tỏ các giá trị di sản văn hoá vùng hồHoà Bình

3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

3.1 Tìm hiểu thực trạng bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá vùng hồthuỷ điện Hoà Bỡnh trên cơ sở điều tra, khảo sát các di tích vật thể và phi vậtthể thuộc vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình

3.2 Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng các di sản văn hoá vùng hồHoà Bình cho phát triển du lịch

3.3 Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo tồn và pháthuy di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình phục vụ phát triển du lịch

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Các vấn đề về bảo tồn di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình, bao gồmcác di sản văn hoá vật thể, phi vật thể và nghệ nhân

4.2 Các vấn đề về sử dụng và phát huy di sản phục vụ công tác pháttriển du lịch thuộc trung tâm du lịch nhà mỏy… và của người dân

4.3 Các quan điểm, tầm nhìn, định hướng cho bảo tồn và phát huy disản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình phục vụ cho phát triển du lịch

4.4 Phạm vi nghiên cứu

4.4.1 Phạm vi về không gian: nghiên cứu các di sản văn hoá và di sảnthiên nhiên thuộc vùng hồ thuỷ điện hiện nay, trong đó tập trung vào các disản văn hoá truyền thống, di sản văn hoá tộc người, di sản văn hoá mới trongkhu vực vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình

Trang 4

4.4.2 Phạm vi về thời gian: Đề tài xin giới hạn vào việc nghiên cứutrong thời gian từ năm 2003 đến 2008, với thời gian là 5 năm, vừa phù hợpvới mục tiêu nghiên cứu của đề tài, vừa phù hợp với nguồn dữ liệu hiện có.

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong luận văn này sử dụng các phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp quan sát - thâm nhập

- Phương pháp mô tả dân tộc học

- Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp đánh giá swot

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

Từ trường hợp về vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình, luận văn đã góp phầnvào việc đánh giá hiện trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hoỏ vựng lũng hồthuỷ điện phục vụ phát triển du lịch, một đề tài chưa có tác giả nào khai thác

và nghiên cứu Ngoài giá trị tư liệu, luận văn là một minh chứng cho việc ápdụng các lý thuyết về quản lý di sản vào phát triển du lịch bền vững trong bốicảnh của Việt Nam và tỉnh Hoà Bình, xõy dựng các giải pháp phát triển chomột điểm đến của du lịch Việt Nam

7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bốcục gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về di sản và quản lý di sản văn hoá vùng hồThuỷ điện Hoà Bình

Chương 2: Hiện trạng bảo tồn, phát huy di sản văn hoỏ vùng hồ chophát triển du lịch

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và phát triển

du lịch di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÒ DI SẢN, QUẢN LÝ DI SẢN VÙNG HỒ THUỶ ĐIỆN HOÀ BèNH

1.1 KHÁI NIỆM DI SẢN VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ

1.1.1 Khái niệm di sản trong luật di sản văn hoá

Di sản văn hoá là tài sản do các thừ hệ đi trước để lại, có vai trũ vụcựng quan trọng trong diễn trình văn hoá của một dân téc nói riêng, và hiểutheo nghĩa rộng là của cả nhân loại nói chung Phần mở đầu của luật di sản

văn hoá của Việt Nam đã viết: “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng cỏc dân téc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sù nghiệp dựng nước và giữ nước của nhõn dân ta”[24,tr.5].

Để tìm hiểu khái niệm di sản văn hoá trước hết cần phải hiểu thừ nào làvăn hoá Đa số học giả hiện nay cho rằng, văn hoá là tổng thó những giá trịvật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển của

mình còng được xem là di sản văn hoá và “Giá trị tinh thần và vật chất của văn hoá thừ giới hay mét quốc gia, một dân téc để lại: di sản văn hoỏ”; tuy

nhiờn phải những gì có giá trị mới được công nhận là di sản [52,tr.254]

Luật sè 214 ngày 1/7/1975 của Nhật Bản vò bảo vệ di sản văn hoá làmét minh chứng Khái niệm di sản văn hoá ở đây được hiểu là: Những nhàcửa, các tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc, những tác phẩm nghệ thuật thựcdụng, những công trình có khắc chữ, các kho sách cổ điển, những tài liệu cổ

và những sản phẩm văn hoá vật thể khác đều có giá trị lịch sử và nghệ thuậtcao của đất nước; bao gồm những khu vực đất đai và những vật liệu khác, gắn

bó với nhau chặt chẽ và được đóng góp một giá trị tương đương, những mẫuvật khảo cổ và những hiện vật lịch sử khác có giá trị khoa học được gọi là di

Trang 6

sản văn hoá vật chất Nghệ thuật và kỹ thuật sử dụng trong sân khấu, âmnhạc, nghệ thuật ứng dụng và những sản phẩm văn hoá phi vật chất khác, đềucho đất nước một giỏ trị lịch sử, nghệ thuật được gọi là di sản văn hoá phi vậtchất.

Những phong tục tập quán về ăn, mặc, ở, sinh hoạt, những tín ngưỡng,lòng tin tôn giáo, hội hè , những cuộc trình diễn dân gian, cùng y phục, dụng

cụ, nhà ở và những đồ dùng khác, trong phạm vi này đều cần thiết cho việctìm hiểu những thay đổi về đời sống của nhân dân Nhật, gọi là các di sản vănhoá dân gian

Những đồi mộ cổ, vỏ sò, vỏ hến, những mộ cổ, những phong cảnh cungđiện, những pháo đài, lâu đài, những ngôi nhà lớn và những cảnh quan khácđều có một giá trị lịch sử khoa học lớn Những vườn, cầu, cống, bãi biển, đồinúi và các cảnh quan đẹp khác; những động vật, những cây cỏ và nhữngnguồn địa chất và mỏ đều có một giá trị cao về khoa học được gọi nhữngcụng trình lưu niệm [49,tr.14]

Hay công ước về bảo vệ Di Sản văn hoá và thiên nhiên thế giới(Conservation Concerning the protection of the World cultural and Natural

Heritage) của UNESCO năm 1972 những loại hình được coi như là “di sản văn hoỏ” và “di sản thiên nhiên” đều có đặc điểm chung là “có giá trị nổi tiếng toàn cầu” (“ Which are of outstanding universal value”) [62].

Luật di sản văn hoá Việt Nam tại điều 1 đã nêu rõ di sản văn hoá “bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoỏ, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” [23,tr.6].

Trang 7

Đây có thể xem là khái niệm về di sản văn hoá được sử dụng chungnhất ở nước ta hiện nay, hoàn toàn tương tù nh khái niệm di sản văn hoá được

sử dụng trên thế giới Điều đó có nghĩa di sản văn hoá cũng là của cải, là tàisản quốc gia và mọi công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn

Nh vậy, di sản văn hoá tồn tại dưới 2 dạng: di sản văn hoá vật thể và disản văn hoá phi vật thể Theo điều 4 chương I Luật di sản văn hoá Việt Nam:

di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hoá khoahọc, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng,truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồmtiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyềnmiệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết và nghề thủcông truyền thống, trí thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá Èm thực, vềtrang phục truyền thống dõn tộc và những tri thức dân gian khác

Di sản văn hoá thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoỏ, khoahọc, bao gồm di tích lịch sử văn hoỏ, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảovật quốc gia

Tuy nhiên, sự phân định này cũng chỉ mang tính tương đối, nhằm đểnghiên cứu những những đặc tính riêng của từng di sản, còn trang thực tế yếu

tố vật thể và phi vật thể gắn kết chặt chẽ với nhau cùng tồn tại để làm nên giátrị của một di sản Khi đó di sản văn hoá phi vật thể là linh hồn, là cốt lõi, làbiểu hiện tinh thần của di sản văn hoá vật thể; cũn cỏi hiện hữu, cái làm nên

di sản văn hoá vật thể thì tồn tại như là biểu hiện vật chất của di sản văn hoáphi vật thể Êy

Cũng vì thế người ta cũn cú cỏch phân loại thứ hai là căn cứ trên giá trịcủa di sản để phân chóng thành những nhóm di sản có giá trị đặc biệt quantrọng cấp quốc gia và nhóm di sản có tầm quan trọng cấp địa phương

Trang 8

Những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế là những di sản văn hoáthế giới hoặc là những di sản được nhà nước lập hồ sơ gửi UNESCO xem xétcông nhận là di sản văn hoá thế giới.

Nhúm các di sản thuộc cấp quốc gia bao gồm những di sản được xếphạng di tích quốc gia quan trọng, một sè làng nghề truyền thống nổi tiếng,những lễ hội lớn mà tầm ảnh hưởng của nó vượt khỏi phạm vi một tỉnh haymột vùng

Nhúm các di sản thuộc cấp địa phương bao gồm những di tích văn hoálịch sử được xếp hạng cấp địa phương mà tầm ảnh hưởng và thu hót củachúng không vượt qua khỏi giới hạn tỉnh hoặc huyện, thị xã

Dù phân loại thế nào chăng nữa, các di sản văn hoá có những điểmchung đó là:

- Tính biểu trưng đại diện cho mỗi nền văn hoá của mét quốc gia, mộtdõn tộc

- Tính lịch sử với những đặc trưng của thời đại và đại diện cho thời đạisinh ra chúng, nền văn minh và kỹ thuật tái tạo chúng

- TÝnh truyền thống lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Khôngchỉ bản thân di sản mà cả những giá trị phi vật thể đi cùng với chóng cũngđược truyền sang thế hệ sau bằng mô phỏng, phát triển và sáng tạo mới trênnền của di sản cũ

- Tính nhạy cảm, dễ bị ảnh hưởng dưới tác động khác nhau dễ dàng bị

hư háng, bị phá huỷ và bị mai một đi do những tác động khác nhau của conngười, điều kiện thời tiết, các phản ứng hoá học… Trong quá trình đấu tranhdựng nước và giữ nước cha ông ta đã sáng tạo và để lại hàng nghìn di tích cógiá trị Tuy nhiên nhiều di tích đang bị xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơmai một vì nhiều nguyên nhân như: sự tàn phá của chiến tranh, thiên tai, nhận

Trang 9

thức chưa đầy đủ về giá trị của di tích Vì vậy vấn đề cấp thiết đang đặt ra làphải hoạch định chiến lược, nhanh chóng xây dựng các chính sách và giảipháp để bảo tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng của di tích ở Việt Nam nóichung và Hoà Bình nói riêng Trong giai đoạn phát triển mới của đất nướcmột cách hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và góp phần phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương trong đó có hoạt động của ngành du lịch.

1.1.2 Quản lý di sản và phát triển.

Có nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm về quản lý, xuấtphát từ hiệu quả và chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quantâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản lý Tuy vậy,tất cả những khái niệm về hoạt động quản lý đều tập trung vào hai vấn đề cơbản sau:

- Quản lý là một hoạt động có hướng đích của chủ thể quản lý tác độngđến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức

- Quản lý là phương thức làm cho những hoạt động hoàn thành với hiệuquả cao bằng và thông qua những người khác

Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân hay một nhóm người, mét tổchức Đối tượng quản lý cũng có thể là một cá nhân hay mét nhóm ngườicộng đồng người hay một tổ chức nhất định

Quản lý phải là một quỏ trình liờn tục có tổ chức, có hướng đích củachủ thể quản lý tới đối tượng quản lý sao cho sử dụng một cách tốt nhất mọitiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định vàthông lệ hiện hành

Với ý nghĩa đó, chúng ta có thể đưa ra khái niệm quản lý nh sau:

Trang 10

“Quản lý là quá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu nhất định thông qua hệ thống luật pháp

và các quy định có tính pháp lý ”

Nội dung cơ bản của quản quản lý hiện nay cũng có nhiều học giả, nhànghiên cứu đưa ra nhiều nội dung song tập trung nhất vẫn là nội dung cơ bảnsau: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo (điều khiển), kiểm tra

Cấp độ quản lý cũng có hai cấp độ cơ bản sau:

- Quản lý cấp vĩ mô - dưới góc độ văn hoá: Quản lý văn hoá vĩ mô

- Quản lý cấp vi mô (chuyên ngành) - Dưới góc độ văn hoá: Quản lýcác cấp nh: Thư viện, bảo tàng, nghệ thuật, di tích, danh thắng…

Nh vậy quản lý di sản nhìn dưới góc độ văn hoá cũng chính là bảo tồn

và phát huy di sản

1.1.3 Cân bằng giữa bảo tồn và phát huy di sản.

Nh trờn đã trình bày, quản lý là quá trình hoạt động có mục đích củachủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được mục địch nhất định

Mục đích ở đây chính là thông qua quản lý để bảo tồn và phát huy giá

trị của di sản văn hoỏ Bảo tồn không có nghĩa là “hoài cổ, hoài niệm” có

tính chiêm ngưỡng đơn thuần mà bảo tồn để phát triển, phát huy Trong pháttriển, phát huy có phát huy về giá trị tinh thần (giáo dục giá trị truyền thốngcội nguồn, bản sắc) và một điều hết sức quan trọng chớnh là phát triển và pháthuy về giá trị kinh tế (tăng trưởng kinh tế trong tỉ trọng nền kinh tế)

Sự tăng trưởng và phát triển Êy không tự di sản làm nên mà phải thôngqua yếu tố du lịch Thông qua hoạt động du lịch trên cơ sở những giá trị của

di sản (về tham quan, dịch vụ du lịch, dịch vụ lưu trú, sản phẩm du lịch…) đểtăng cường nguồn thu, phát triển kinh tế Sự phát triển và tăng trưởng Êy

Trang 11

muốn bền vững phải thông quan hoạt động quản lý Đó là sự tác động của chủthể (hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra) đến đối tượng quản lý (di sảnđến các tổ chức, cá nhân đang trực tiếp quản lý, khai thác các giá trị của disản).

Về nguyên tắc, sản phẩm du lịch tuy cũng là một thứ hàng hoá chịu sựchi phối sâu sắc bởi các quy luật kinh tế thị trường nhưng chất lượng của nókhông phải chỉ là những “giỏ trị” trao đổi bình thường mà phải là những “giỏtrị văn hoỏ” đích thực (giá trị nhận thức, nhân bản, thẩm mỹ…) Cái tạo nên

“đặc sản” độc đáo, lý thó cho sản phẩm Êy đồng thời là cái có thể đáp ứng tốtnhu cầu văn hoá tinh thần của các loại du khỏch… Vì vậy, để thực sự có chấtlượng và có đủ khả năng phát triển bền vững có sức cạnh tranh cao đối vớicác sản phẩm du lịch (thông qua di tích, danh thắng) mang lại những giá trị cả

về kinh tế và văn hoá tất yếu phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với

di sản văn hoá trong phát triển du lịch và ngược lại

Với ý nghĩa đó chúng ta có thể đưa ra khái niệm cân bằng giữa bảo tồn

và phát huy di sản nh sau:

Là quá trình tác động liên tục của chủ thể (Nhà nước: Bé Văn hoá, Thểthao và Du lịch, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hoá Thông Tin và Du Lịch,các ngành hữu quan, chính quyền các cấp) lên đối tượng quản lý (di sản vănhoỏ, các tổ chức cá nhân đang trực tiếp quản lý, khai thác di sản) bằng hoạchđịnh cơ chế, chính sách, bằng pháp luật, bằng tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra đểnhằm đạt được mục đích bảo tồn và phát huy giá trị của di sản (cả giá trị tinhthần lẫn giá trị kinh tế) thông qua hoạt động du lịch và ngược lại

Sự cân bằng giữa bảo tồn và phát huy di sản là vô cùng quan trọng vìbảo tồn và phát huy là sự tương tác qua lại hỗ trợ lẫn nhau Nếu thiếu mộttrong hai vế chúng ta sẽ thấy một là sẽ không thu hót được khách du lịch

Trang 12

(không phát triển được kinh tế); hai là nếu chỉ có phát huy mà không chú ýđến bảo tồn thì di sản văn hoá sẽ dần xuống cấp và có nguy cơ biến mất.

1.1.4 Quản lý di sản bền vững.

Ở nước ta di sản văn hoá (các di tích, danh thắng) gắn bó mật thiết vớihoạt động du lịch Có thể xem di sản là cơ sở, là nguồn lực để phát triển dulịch Các lễ hội lớn tại các địa điểm di tích, danh thắng thường thu hót lượngkhách lớn tham quan, thưởng ngoạn, lễ bái, cầu phóc, cầu tài, cầu léc, cầutự… Bởi lẽ di sản văn hoá vật thể luôn luôn chứa đựng trong mình những giátrị vô hình, nơi con người gửi gắm được đức tin và tôn thờ một đáng thiêngliêng nào đó, là không gian văn hoá cho nhân dân trong những ngày lễ hộitruyền thống, lễ hội tôn giáo Những di tích lịch sử cách mạng là nơi hướngmọi người tìm về cội nguồn, tìm về quá khứ hào hùng của dõn tộc Đõy cũng

là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ Đối với di sản văn hoá phi vật thểthì tự thân nú cũng đã mang trong mình thông điệp của quá khứ và khi thamgia vào đời sống văn hoá hiện tại sẽ làm cho văn hoá của mỗi dõn tộc không

bị tách rời khái truyÒn thống Nó giữ lại những giá trị tự thân đồng thời tạonên những giá trị bên trong của cốt cách, bản lĩnh, năng lực của mỗi dõn tộc.Những hệ giá trị này có tính ổn định và bền vững tương đối, có sức mạnh tolớn đối với cộng đồng… và cũng vì thế các di sản văn hoỏ đặc biệt là (các ditích, danh thắng) luôn được xem là nguồn tài nguyên du lịch

Nh trờn đã trình bày, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để pháttriển du lịch Thực tế cho thấy tài nguyên du lịch càng phong phú càng đặcsắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả du lịch càng cao bấy nhiêu

Di sản văn hoá ở nước ta nhiều về số lượng, đa dạng về loại hỡnh nờn

đó tạo sức hấp dẫn đối với rất nhiều du khách trong và ngoài nước Đi đầutrong sự hấp dẫn du lịch là các di sản thế giới Những tiêu chí này đáp ứngcác tiêu chí di sản thế giới theo quy định tại công ước về bảo vệ Di sản văn

Trang 13

hoá và thiên nhiên thế giới của UNESCO là những di sản phân bố trên nhữngkhông gian rộng lớn, bao gồm nhiều hạng mục công trình Do giá trị nổi bậttoàn cầu các di sản thế giới hàng năm đón từ hàng vạn cho đến hàng triệu lượtkhách tham quan, nghiên cứu, học tập Quan sát sự phát triển du lịch tại cáckhu di sản thời gian qua chóng ta thấy rằng danh hiệu di tích cấp quốc giahoặc di sản thế giới đã tạo cho di sản có một sức hót mạnh mẽ đối với kháchtham quan du lịch trong và ngoài nước Lễ đón bằng di tích quốc gia và di sảnthế giới đã trở thành những ngày hội lớn tại địa phương Đó là dịp thuận lợi

để quảng bá hình ảnh di sản thu hót du lịch và là bước ngoặt đầu tiên của các

di sản trên con đường phát triển du lịch với tư cách là di tích quốc gia hoặc disản thế giới

Khi đạt được danh hiệu di tích quốc gia, di sản thế giới, nhiều hoạtđộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản được các cấp chính quyền từtrung ương tới địa phương, các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước,khách tham quan du lịch, các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ, cáchọc giả, các nhà nghiên cứu, sưu tầm… đặc biệt quan tâm, bộ mặt di sản đượccải thiện thông qua các công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi, tạo điều kiệnthuận lợi để phát triển du lịch Nói một cách khác việc bảo tồn, gìn giữ, pháthuy giá trị các di sản liên quan mật thiết đến quá trình phát triển kinh tế củađịa phương và đất nước trong đó có ngành du lịch

Du lịch nội địa và quốc tế cho đến nay là mét trong những phương tiệnhàng đầu để trao đổi văn hoỏ, tạo cơ hội cho mỗi người được trải nghiệmkhông chỉ những gì quá khứ còn để lại mà cả cuộc sống và xã hội đương đạicủa người khác Du lịch có thể nắm bắt các đặc trưng về kinh tế của di sản và

sử dông chóng vào việc bảo vệ di sản và thiên nhiên văn hoỏ Du lịch có thểnắm bắt các đặc trưng về kinh tế của di sản và sử dụng chúng vào việc bảo vệbằng gây quỹ, giáo dục cộng đồng và tác động đến chính sách Đây là một bộ

Trang 14

phận chủ yếu của nhiều nền kinh tế quốc gia và khu vực và có thể là một nhân

tố quan trọng trong phát triển khi được quản lý hữu hiệu

Bản thân du lịch đã trở thành một hiện tượng ngày càng phức tạp hơn,đóng một vai trò chủ yếu trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá,giáo dục, sinh thái và thẩm mỹ Để thành thục được mối tương tác có lợi giữamong đợi và ước muốn của khách tham quan và cộng đồng chủ nhà hoặc địaphương mà có khi là xung đột nhau - là cả một thử thách và cơ hội

Di sản thiờn nhiên và văn hoá cũng như tính đa dạng của các nền vănhoá đang tồn tại là những hợp lực to lớn mà một kiểu du lịch cực đoan hoặcquản lý tồi và sự phát triển tuỳ tiện tuỳ thuộc vào du lịch có thể đe doạ tínhtoàn vẹn của hình thể tự nhiên và ý nghĩa của di sản Sự viếng thăm liên tụccủa khách du lịch cũng có thể làm cho hệ sinh thái, văn hoá và lối sống cộngđồng chủ nhà bị xuống cấp

Đại hội đồng ICOMOS họp lần thứ 12 ở Mexico, tháng 10 - 1999 đãthông qua công ước quốc tế về du lịch văn hoá trong đó nhấn mạnh:

Du lịch phải đem lại lợi Ých cho cộng đồng chủ nhà và tạo cho họ mộtphương thức quan trọng và một động lực để chăm nom và duy trì di sản vàcác tập tục văn hoá của họ Sự tham gia và hợp tác giữa các cộng đồng địaphương hoặc bản địa đại diện, các nhà bảo tồn, các điều hành viên du lịch,chủ sở hữu tài sản, các nhà hoạch định chính sách, các nhà làm kế hoạch pháttriển quốc gia và các nhà quản lý di tích là cần thiết để thực hiện được mộtngành kinh doanh du lịch bền vững và nâng cao việc bảo vệ các nguồn lựccủa di sản cho các thế hệ tương lai [26,tr.8]

Theo luật du lịch Việt Nam, “du lịch là hình thức du lịch dùa vào bản sắc và văn hoá dõn téc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống” Du lịch không chỉ dùa vào văn hoá để

Trang 15

phát huy mà còn mang sứ mệnh tôn vinh văn hoỏ, bảo vệ những giá trị vănhoá tốt đẹp của nhân loại Đồng thời làm giàu thêm văn hoá chính bằng cáchoạt động của mình thông qua sù giao lưu văn hoá làm cầu nối cho sự tiếpxúc, tiếp nhận những tinh hoa văn hoá của dõn tộc Phát triển du lịch văn hoákhông chỉ đơn thuần thu được những lợi Ých kinh tế như một hoạt động kinhdoanh mà còn nhằm những mục tiêu cao cả như góp phần thực hiện nhữngmục tiêu phát triễn xã hội, bảo tồn và phát huy những giá trị các di sản vănhoá dõn téc truyền thống, góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức về nền vănhoá dõn téc Tất cả các giá trị tốt đẹp của văn hoá thông qua hoạt động du lịch

có thể tạo nên sự phát triển tích cực nhất đối với con người và xã hội nhưng disản văn hoá tinh thần phải được khai thác tốt nhất trong hoạt động du lịch.Kinh tế du lịch phát triển đem lại nhiều cơ hội cho sự nghiệp bảo tồn và pháthuy giá trị di sản được triển khai Bởi vậy có thể nói kinh tế du lịch phát triểntạo điều kiện đÓ bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hoá của di sản Sựnhất quán vào cuộc của các cơ quan quản lý từ trung ương tới địa phương, cácngành liên quan là cơ sở để quản lý di sản một cách bền vững

1.2 Quản lý di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bỡnh.

1.2.1 Danh thắng vùng hồ.

Hoà Bình không chỉ là cái nôi của người Việt tiền sử với nền văn hoáHoà Bình nổi tiếng Những điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã tạo cho mảnh đấtnày những cảnh sắc thiên nhiên hấp dẫn và kỳ vĩ Sông Đà là nhánh lớn nhấtcủa Sụng Hồng bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc, có hạ lưu là đồng bằngBắc Bộ, một vùng cư dân đông đúc

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một tổ hợp công nghiệp khổng lồ vớinhiều hạng mục quan trọng như đập đất, đá, hầm dẫn nước vào tua bin, hệthống hầm giao thông, hầm gian máy, vận hành trạm biến áp, hệ thống kỹ

Trang 16

thuật, hệ thống bảo vệ, gian máy với tổ máy vận hành với công suất lên tới

240 MW toàn bộ công suất nhà máy đạt 1.920 MW

Ngoài ý nghĩa là một công trình công nghiệp quan trọng của đÊt nước,đóng góp sản lượng điện bằng 1/3 tổng sản lượng điện trong cả nước Nhàmáy thuỷ điện Hoà Bình còn là một điểm tham quan du lịch hấp dẫn đối với

du khách gần xa khi đến thăm Hoà Bình Nhà máy có nhiều hạng mục côngtrình có giá trị như: nhà truyền thống, nơi lưu giữ bức thư gửi thế hệ mai sau,đài tưởng niệm những công nhân Việt Nam và chuyên gia Liờn Xụ hy sinhtrên công trình hồ thuỷ điện Hoà Bình Hồ thuỷ điện Hoà Bình với dung tíchgần 10 tỷ KM3 và bề dài mặt hồ chạy suốt 200km nối liền với tỉnh Sơn La.Đặc biệt năm 1995 trên một quả đồi cao cạnh đập thuỷ điện Hoà Bình, nhànước đã khánh thành tưởng đài Hồ Chí Minh Đây là tượng đài về Bác Hồ cóquy mô lớn nhất nước ta hiện nay, với chiều cao 18m bằng đá granit trắng.Công trình đã trở thành một địa điểm du lịch đặc biệt không thể thiếu trongquần thể kiến tróc văn hoá- xã hội trên Sông Đà Ngược lòng hồ là một quầnthể di tích gồm (Bia Lê Lợi - Đền Thác Bờ), một vùng non nước mênh mangđan xen những di tích danh thắng tạo nên một quần thể văn hoá làm say đắmlòng người

1.2.2 Di tích Thỏc Bờ - Bia Lê Lợi.

Trước khi xây dựng đập thuỷ điện Hoà Bình, đền Thác Bờ vị trí ở đoạnngang giữa của thác Bờ Nhân dân địa phương đã chuyển đền lên cao nhườngchỗ cho khu vực lòng hồ Sông Đà

Ở bên trái Sông Đà, đền Thác Bờ được dựng lại trên đỉnh đồi hangThầu thuộc xã Vầy Nưa - huyện Đà Bắc

Ở bên bê trỏi Sông Đà, Đền Thác Bờ được dựng lại tại quả đồi thuộc xãThung Nai - Huyện Kỳ Sơn

Trang 17

Tương truyền năm 1431 1432, vua Lê Lợi đi dẹp giặc ở Mường Lễ Sơn La qua đoạn Thác Bờ hiểm trở đã được nhân dân địa phương giúp đỡ tậntình, trong đó có hai bà: bà Đinh Thị Vân - người ở xã Hào Tráng và một bàngười Dao ở Mó Nẻ, xã Vầy Nưa giúp nhà vua về quân lương, phương tiện,thuyền bè vượt thác Khi hai bà mất vua Lê Lợi đã truy phong công trạng củahai bà và ban chiếu cho lập đền thờ Tuy nhiên đây cũng chỉ là tương truyền

-mà thôi chứ thực tế cho đến nay chưa tìm được một tài liệu lịch sử nào ghichép về việc này

Ngày lễ hội chính thức của đền Thác Bờ là ngày mùng 07 tháng giêng

âm lịch hàng năm Trong đền hiện có 38 pho tượng lớn nhỏ trong đó có 02pho tượng đồng Các pho tượng này hiện đã được sửa chữa, bổ sung làm mớimột phần

Đến với đền Thác Bờ du khách đi bằng đường thuỷ từ bến Cảng lênđập thuỷ điện Hoà Bình, khoảng 01h đồng hồ ngồi trên thuyền thưởng ngoạnphong cảnh làng hồ Sông Đà mênh mông, kỳ thó, thuyền sẽ đưa du khách đếnhai ngôi đền “Chỳa Thỏc Bờ” nói trên

Bia Lê Lợi (Bia cổ Hào Tráng)

Theo sách Đại Nam nhất thống trớ, Lê Thái Tổ khi qua đõy đã làm mộtbài thơ và bài tiểu dẫn ước kia, bia Lê Lợi ở núi đỏ bờn Thỏc Bờ thuộc xãHào Tráng - huyện Đà Bắc đề rằng:

“Năm Nhâm Tý 1432 Thuận Thiên thứ 05, tháng 03 ngày tốt ta đi đỏnh đốo Cỏt Hón về đây làm một bài thơ để đời sau được biết về đạo lý đánh giặc Bọn phân nghịch Mường Lễ mặt người dạ thó, nếu ngang ngạnh không chịu theo đức hoá thì phải dẹp ngay cho dứt Ta chẳng ngại

gì hiểm trở và sơn lâm chướng khí Nh thế là vì lo nghĩ đến sinh linh trong

Trang 18

thiên hạ Còn phương lược ra quân thì hai đạo Thao - Đà Đường thuỷ là đường tiến binh tốt nhất”.

“Đường hiểm gập ghềnh không ngại khó Tuổi già, ta vẫn còn tấm gan sắt đá Nghĩa khí quét sạch ngàn đám mây mù Trỏng tâm san cách muôn trùng núi Phải trù liệu phương lược làm tốt việc biên phòng Phải toan tính sao cho xã tắc dài lâu yên ổn

Ba trăm khúc thác ghềnh nguy hiểm - lời nói Êy kể chi, nay ta chỉ thấy nước chảy thuận dòng”[7,tr.607].

Khi tiến hành ngăn sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình,toàn bộ khu vực Thác Bờ thuộc lòng hồ Sông Đà bị ngập nước Để bảo tồn ditích Sở Văn hoá Thông Tin Hà Sơn Bỡnh đó di chuyển Núi Thơ (Bia Lê Lợi)

về bảo quản tại bảo tàng Hoà Bình

1.2.3 Di tích tượng Bác - đài tưởng niệm những người có công xây dựng thuỷ điện - Bức thư thế kỷ.

Tượng đài Bác Hồ - công trình thuỷ điện Hoà Bỡnh được khởi côngxây dựng vào ngày 08-01-1996, sau hơn một năm thực hiện chính thức khánhthành long trọng vào ngày 01-02-1997 Tượng đài Bác Hồ lấy ý tưởng từ năm

1962 khi Bác Hồ về thăm Hoà Bình chỉ tay xuống dòng sông Đà hung dữ và

nói “Phải biến thuỷ tặc thành thuỷ lợi” Mục đích cuối cùng là phải chinh

phục dòng sông có lợi Ých lâu dài cho toàn dân Tác giả Nguyễn Vũ An Giảng viên Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội đã thực hiện hình tượng Bác Hồtheo ý tưởng đó Tượng cao 18 m (kể cả bệ) ở tư thế đứng trên cao (đỉnh đồiông Tượng cao 182 m so với mực nước biển) nhìn xuống, bàn tay phải chỉ về

Trang 19

-vùng đất mọc lên công trình thế kỷ Phía dưới chân tượng đài là bệ đứng đượcghi bốn câu thơ nổi tiếng của Bác:

“”Không có việc gỡ khú Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nờn”

Ở phần dưới bệ tượng, dưới bài thơ nhiều hoa võn cỏch điệu tượngtrưng cho sóng nước Sông Đà, phía trên sau chõn Bỏc là hình ảnh đám mâyhồng bồng bềnh hoà quyện với những đám mây của thiên nhiên thường xuyênxuất hiện ở đây làm cho hình tượng Bác nổi lên hoành tráng, nên thơ giữavùng sông nước mây trời hùng vĩ

Toàn bộ khối tượng được làm bằng chất liệu bê tông granite (siêu cao)không bị ố mốc, không bị phong hoá, mài mòn với thời gian Tượng có trọnglượng hơn 400 tấn, móng lớn của tượng được khoan trụ sâu xuống đỉnh núi10m, đường kính 2,5m Khi khoan gặp đá gốc mới dừng lại

Tác giả phần kết cấu công trình là kỹ sưu Ngô Thanh Cẩn (Bộ xâyDựng), phần tổng thể kiến trúc do kiến trúc sư trưởng người Nga V.MSERBRIANS - KI đảm nhiệm Để đảm bảo công trình ở trên cao, một phươngpháp chống sét độc đáo do khoa Hệ Thống Điện - Trường ĐHH Bách Khoa

Hà Nội đưa ra Đó là giải pháp sử dông ba điểm tiếp diện trước đặt ở đỉnhtượng và vai tạo ra sù an toàn mà không ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ của tácphẩm

Phối hợp với trường ĐH Bách Khoa là đơn vị cú các tác giả của hệthống chống sét đường dây 500 KV Bắc Nam Phần chiếu sáng mà bằng cảtấm lòng, tình cảm thiêng liêng với vị lãnh tụ kính yêu , người cha già củadõn tộc Việt Nam

Trang 20

Tượng đài Bác Hồ đứng trên đồi cao khu vực thuỷ điện Hoà Bình, làmột kiểu tượng hết sức hoành tráng mang đầy đủ ý nghĩa: Công trình vĩ đại,

tư tưởng sâu sắc Chúng ta đã thực hiện được lời dạy của Bác Hồ thành hiệnthực Dòng điện ở nơi đõy đó toả sáng đi khắp mọi miền đất nước, mang ánhsáng văn minh và no Êm hạnh phóc đến với mọi nhà

Nhà máy thuỷ điện Hoà bình rất đỏng tự hào là một công trình có ýnghĩa về Kinh tế - chính trị - văn hoá to lớn của tỉnh Hoà Bình cũng như củađất nước ta Đây cũng là địa chỉ văn hoỏ tiên tiến và khu công nghiệp hiện đạiđang thu hót được nhiều du khách bốn phương về hội tụ, chiêm ngưỡng métcông trình vĩ đại và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ

Đài tường Đài tường niệm những người có công xây dựng thuỷ điện

Thuỷ điện Hoà Bình ngày nay dưới tượng đài Bác Hồ có đài tưởngniệm 168 người con Việt Nam - Liờn Xô cũ ngã xuống cho dòng điện Sông

Đà toả sáng Sự hi sinh của các đồng chí đã tạc vào lịch sử xây dựng đấtnước, trí tuệ và lồng quả cảm đó sẽ mãi mãi toả sáng cùng với dòng điện Sông

Đà soi rọi tới tương lai Đó cú một nhà bảo tàng thuỷ điện Hoà Bình trong đó

có nhúm hiện vật độc đáo Đó là phiến bê tông ngăn sông, nơi lưu giữa bứcthư của những người xây dựng thuỷ điện Hoà Bình gửi tới các thế hệ mai sau

mà tới ngày 01 tháng 01 năm 2100 mới được lật mở Đó là nhóm máy khoan,máy đào đã lập nên kỳ tích mở đường trong lòng núi đá ở mức kỷ lục ViệtNam cả về âm độ lẫn cao độ với cốt O O

Với mét công trình mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn lao như thuỷđiện Hoà Bình, hàng năm thu hót hàng chục vạn người tham quan du lịch thìviệc chú ý đến giá trị Văn hoá của nã cần có sự quan tâm đặc biệt Điều cầnthiết trong những năm đầu thế kỷ XXI là phải xây dựng phương án xả lũ hạlưu để đối phó với tần suất lũ một phần vạn Đồng thời hoàn chỉnh tổng thểcảnh quan Cần xây dựng gấp rút những hạng mục công trình Văn hoá du lịch

Trang 21

xung quanh đồi ông Tượng, toàn bộ đồi Ba Vành, khu vườn hoa bờ trỏi Sụng

Đà, khu lõm viờn dọc đường lờn Bớch Hạ, Cảng Hoà Bỡnh trờn hồ Sông Đà,

có như vậy công trình thuỷ điện Hoà Bình mới thật sự là địa danh văn Kinh Tế của thế kỷ XXI

hoá-1.2.4 Các di sản văn hoá của cỏc téc người thiểu số: Mường, Thỏi,

H’Mụng, Tày, Dao.

Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm trong vùng Tây Bắc Việt Nam.Phía Bắc và Tõy giỏp tỉnh Phú Thọ và Sơn La, Phía Đông và Đông Nam giáptỉnh Hà Tây và Hà Nam, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình Và Thanh Hoá Vị trínày khiến cho Hoà Bình trở thành đầu mối giao thông quan trọng, nối liền cáctỉnh thuộc vùng Tây Bắc với vùng Đồng Bằng Sông Hồng Đông Bắc và BắcTrung Bộ Hiện nay Tỉnh hoà Bỡnh có 11 huyện thị trong đó có 02 huyệnvùng cao còn lại đều là những huyện thị miền núi

Hoà Bỡnh cú 832.543 dõn (thỏng 7/2009) Theo kết quả chính thứcđiều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hoà Bình chỉ có 786.964 người

Theo thống kê dân số toàn quốc năm 1999, trên địa bàn tỉnh có 6 dõntộc sinh sống, đông nhất là người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh)chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người tàychiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; ngoài ra có người Hoa sống rải rác ởcác địa phương trong tỉnh Người Hoa trước đây sống ở Ngọc Lương, YênThuỷ; nhưng năm 1979 còn lại một số gia đình và hiện sống phân tán ở cỏc

xó Yờn Trị, Ngọc Lương và Phú Lai, huyện Yên Thuỷ Ngoài ra, cũn cú một

số người thuộc cỏc dõn tộc khỏc chủ yếu do kết hôn với người Hoà Bình côngtác ở các tỉnh miền núi khác

Nhắc tới các di sản văn hoỏ các téc người thiểu số Hoà Bình người ta

thường nói đến bộ sử thi đồ sộ của người Mường “Đẻ đất đẻ nước” tiếp đến

Trang 22

là Mo Mường Mo Mường có những giá trị to lớn cả về văn hoá nghệ thuậtlấn giá trị nhân văn Cùng với Mo Mường nhiều giá trị văn hoỏ khác như: Lễhội, nghệ thuật cồng chiêng, trang phục (nổi bật nhất là chiếc cạp váyMường) Kiến trúc, Èm thực và đặc biệt là lịch Mường… đã đóng góp mộtvai trò đáng kể trong kho tàng văn hoá của cỏc dõn tộc anh em trên dải đấthình chữ S này.

Nếu nh người Mường có bộ sử thi “Đẻ đất đẻ nước” thì người Thái

cũng có một tác phẩm đồ sộ: Ẳm ệt Dõn ca Thái là một loại hình nghệ thuậtđáng kể trong kho tàng văn học dân gian Việt nam cùng với truyện cổ và cácloại hình văn hoỏ khác Trong nghệ thuật của người Thái có lẽ nổi bật hơn cả

là các điệu xoố Xoố Thỏi phong phú với nhiều điệu Ngoài ra người Thỏi cũn

cú một số lễ hội tiêu biểu nh: Lễ cóng cơm mới, lễ hội chá chiờng…

Người Dao (ở Hoà Bỡnh cú Dao tiền và Dao Quần chẹt) đóng góp vàovăn hoá tỉnh Hoà Bỡnh cỏc sinh hoạt nghi lễ phong phú của mình như: làmchay, cấp sắc, lễ hội, các trang phục áo, quần, váy, mũ, với những tua, ngù,các vòng vàng, bạc đeo trên tay, cổ và vai Đặc biệt là người Dao có lễ hộicấp sắc là một trong những lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất trong tín ngưỡng

và văn hoỏ dân gian của người Dao Quần Chẹt Lễ đặt tên - cấp sắc (đằng maisẩy cò - thênh sẩy cò) Lễ hội này thuộc gia đình nhưng cả họ và cả làng cùngchung sức thực hiện Ngoài ra người Dao quần Chẹt cũn cú một số sinh hoạttín ngưỡng nhưng lại mang đậm tính lễ hội đó là Tết nhảy nhưng thường được

tổ chức vào thời gian trước tết âm lịch và người tham gia trong nghi lễ chỉ làđàn ông, phụ nữ chỉ tham dự và phục vụ

Người Mụng thỡ góp vào những điệu khèn say đắm lòng người vào cácdịp hội hè hay những dịp sinh hoạt của thanh niên nam nữ Người Mụng cú lễ

“úa nhô đang” Lễ “úa nhô đang” là lễ giỗ của người Mông Đen ở xã Pà Cò.

Trang 23

Lễ này do ông trưởng dòng họ tổ chức Đây là một lễ giỗ có quy mô lớn nhấttrong dòng họ Người Mụng cũn cú tục cướp vợ rất độc đáo.

Có thể nói cho đến thời Pháp thuộc tuy có những lối sống, phong tục,tập quán và những sinh hoạt văn hoỏ nghệ thuật riêng song chủ nhân văn hoácủa Hoà Bình là những người tiếp nối truyền thống văn hoá Hoà Bình trongquá khứ

1.2.5 Các di sản khảo cổ học.

Trống đồng là một thứ tài sản quý giá được coi là báu vật mà cha ông

để lại cho chóng ta hôm nay, là biểu tượng của nền văn minh văn hoá việtNam thời dựng nước Hoà Bình là một trong những tỉnh phát hiện và lưu giữnhiều trống đồng nhất trong cả nước Tại Hoà Bình, trống Đồng Sông Đà làchiếc trống được phát hiện sớm nhất do phó sứ Muliờ tỉnh Hoà Bình lấy đượctại nhà người vợ goá của viên quan lang Mường vựng Sụng Đà vào năm

1887 Sau đó trống đồng sông Đà được đưa về Pháp trưng bày tại hội chợquốc tế Pari năm 1889

Hiện nay trống đồng sông Đà được lưu giữ tại bảo tàng Ghimờ thuộccộng hoà Pháp Trống có đường kính mặt trống 78cm, cao 61cm và cũn khỏnguyên vẹn Đây là trống loại I theo phân loại của Heger và là trống Đông Sơnnhóm A kiểu I, theo sự phân loại của các tác giả nghiên cứu về trống ĐôngSơn

Cho đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, kể cả trống Sông Đàtại Hoà Bỉnh đó cú tới 20 chiếc trống đồng được người Pháp phát hiện Bêncạnh ý nghĩa nghiên cứu khoa học không thể không kể đến chủ tâm vơ vétbáu vật từ thời thuộc địa đưa về chính quốc của nhiều quan chức thực dân

Trang 24

Từ sau năm 1945, đặc biệt là từ sau năm 1960 tại Hoà Bỡnh đó pháthiện và lưu giữ khoảng 66 chiếc trống đồng Theo sự phân loại của Heger -mét học giả người Áo đưa ra từ năm 1902 trống đồng Hoà Bình được xếpvào loại trống Heger II Heger đó dựa vào tài liệu nghiên cứu hàng trăm trốngđồng của các khu vực và quốc gia khác nhau trên thế giới để làm căn cứ phânloại Cỏch phõnloại này của ụng đó được số đông học giả trên thế giới còng

nh các nhà khoa học Việt Nam chấp nhận trong việc nghiên cứu về trốngđồng Việt Nam nói chung, trống đồng Hoà Bình nói riêng

Trống loại Heger II ở Hoà Bình chiếm số lượng lớn (trên 100 chiếc).Những trống thuộc nhóm A, B (xuất hiện sớm nhất) là trống lớn, hoa văn trangtrí theo xu hướng hình học hoá Trống nhóm C là trống có nhiều sáng tạo hơn

cả về tạo dáng và trang trí hoa văn Nhóm trống này mang nhiều dấu Ên củathời đại, tiêu biểu cho Việt Nam thời phong kiến tự chủ Nhóm D có kỹ thuậtđúc “ba giê dọc”, mỏng, dẻo, Ýt bị ụxy hoỏ Cỏc hoa văn trang trí trên trốngHeger II khá phong phú, đi từ xu hướng hình học hoá, cách điệu hoá đến xuhướng tả thực và ở giai đoạn cuối lại quay về lối trang trí hoa văn hình học hoá

Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, trống đồng Heger II xuất hiện

và phát triển trong một thời gian dài, phõn bố trông một thời gian khá rộngbao gồm các tỉnh: Phú Thọ, Hoà Bình, Vùng núi Ninh Bình, Thanh Hoá,Nghệ An, ngày nay tập trung ở cỏc vựng cư trú người Mường Các nhà

nghiên cứu sử dông thuật ngữ “Không gian Mường” (Giáo sư Trần Quốc

Vượng) để xác định sự phân bố của trống đồng Hoà Bỡnh Dù ngày nay vấn

đề tìm hiểu, kết luận một cách chính xác nguồn gốc (kỹ nghệ chế tạo, mụcđích chế tạo, chủ nhân sử dụng…) chưa có được lời giải đáp thoả đáng song

sự hiện diện của loại trống đồng Heger II (chủ yếu) trờn vựng cư trú củaNgười Mường trong gần mét thiên niên kỷ là một bằng chứng hùng hồn củatruyền thống Đông Sơn, là sự tiếp nối và sáng tạo của nền văn hoá, văn minhViệt cổ Với ý nghĩa đó trống Heger II có thể gọi là trống Mường

Trang 25

Sự hiện diện của trống đồng Heger II trong “không gian Mường”, trong

đời sống tâm linh, văn hoá, tín ngưỡng cũng như ý nghĩa, vai trò xã hội của nãtrong cộng đồng dõn tộc Mường và Việt Mường đủ để xác định vị trí củatrống đồng trong nền văn hoá Hoà Bình nói riêng và trong tiến trình lịch sửcủa quốc gia nói chung

Tóm lại trống đồng Heger II là một hiện tượng văn hoỏ, lịch sử quantrọng trờn vựng đất cư trú của người Mường mà trước kia đã từng là một khốiViệt - Mường chung để tiếp tục duy trì, phát triển ngay cả sau khi khối Việt -Mường phân tán

Trống đồng Heger II hay là trống đồng Việt - Mường là một cứ liệulịch sử quan trọng gắn liền với tiến trình phát triển của nền văn hoá Việt cổ, làmột bộ phận cấu thành dòng chảy lịch sử - văn hoá Việt Nam không thể chiatách

Tìm hiểu trống đồng Việt - Mường là nhằm vén lên bức màn thời giansoi rọi thêm lịch sử dân téc và các công việc bền bỉ, lâu dài, tâm huyết, thậntrong, vô tư… để có thể thêm một cái nhìn đầy đủ hơn, toàn diện hơn, logichơn về nền văn minh Việt cổ

Tổ hợp di vật tại Hoà Bình, đa số các địa danh khảo cổ là hang độnghoặc núi đá phân bố trong vùng núi đá vụi Cỏc hang động này cao, rộng, khô

và thoáng Là địa điểm cư trú lý tưởng cho cư dân tiền sử Hoà Bình Tại cáchang động người ta phát hiện ra vết tích của bếp, dấu tích của nghệ thuật(những vết khắc hình lá cây, hình động vật trên xương, trờn đỏ…) và đặc biệtnhất, đặc trưng nhất của văn hoá Hoà Bình là tổ hợp các di vật bao gồm đá,

đồ xương và đồ gốm, trong đó chủ yếu là di vật đá Di vật đá có số lượng lớn

và là đối tượng nghiên cứu chủ yếu để từ đó tìm hiểu đặc trưng, kỹ nghệ củavăn hoá Hoà Bình Đó là việc sử dụng đá quậy sông, suối để chế tỏc cụng cụ

Tổ hợp công cụ đá Hoà Bình phong phú và ổn định trong một số loại hình

Trang 26

đặc trưng Công cụ mảnh tước không chỉ về số lượng mà còn nghèo về hìnhloài Trong khi đó công cụ cuội nhiều về số lượng và ổn định về hình loại.

Trên cơ sở phân tích loại hình và kỹ thuật chế tác công cụ đá có thể xácnhận rằng, đặc trưng cơ bản loại hỡnh cụng cụ văn hoá Hoà Bình là nhữngcông cụ dài chặt đốc được làm từ cuội nguyên hoặc cuội bổ và chủ yếu đượcghè mét mặt

Công cụ xương, công cụ bằng vá chai trong văn hoá Hoà Bỡnh cú rất

Ýt Bước đầu xác nhận ở đây có mặt rìu xương, đục xương, mòi nhọn xươngnạo cẩn thận, trên một số rìu xương được khắc vạch

So với công cụ xương vá chai, đồ gốm được tìm thấy nhiều hơn trongcác di vật gốm có 02 loại gốm nặn tay, có gốm bàn xoay được trang trí vănđập, vặn thừng, văn khắc vạch, trổ lỗ và in Ên

Đó là những đặc trưng mang tính thống nhất trong tổ hợp di vật của nềnvăn hoá Hoà Bình

Ở Hoà Bỡnh, cỏc nhà khảo cổ đã tìm thấy các tổ hợp di vật thuộc vănhoá khảo cổ học Hoà Bình trong các động, hang, núi đá bao gồm: Động Can,hang Bai Téc Kon, hang Chiêng, hang Đắng, hang Đỡn, hang Dơi, hang ĐồngGiẽ, hang Đủn Đỉn, hang Giàng, hang Giã, hang Hoà, hang Hủi, hang KhấuPhục, hang Khoải, hang Khụ Thàng, hang Lam gan, hang Làng Đồi, hangLàng gạo, hang Làng Mỵ, hang Làng Nỡo, hang Làng Tiếng, hang Chổ hayLàng Vố, hang Làng Vôi, hang Láng, hang Mạ, hang Mõm Trâu, hangMuối…

Tóm lại tổ hợp di vật tại Hoà Bình là vô cùng phong phú và đa dạngđược phân bố rải rác trong vùng núi đá vôi và hang động trờn vựng cư trú củangười Mường trong gần một thiên niên kỷ

1.3 Đặc trưng, giá trị các di tích và danh thắng vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình.

Trang 27

1.3.1 Các giá trị về sinh thái.

Vùng phòng hộ và hồ Hoà Bình là một thể thống nhất, gắn kÕt vớinhau phát triển kinh tế - sinh thái tự nhiên vùng núi cao, nơi thượng lưunhững con sông, suối và vùng phòng hộ đầu nguồn xung yếu có nhiệm vụđảm bảo cho nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vận hành bền vững Lượng nướccủa hồ Hoà Bình phụ thuộc vào cỏc sụng, suối từ thượng lưu đổ về Hồ HoàBình rộng khoảng 15000 km2 với diện tích mặt nước ngập 220.00 ha, dungtích hồ chứa khoảng 9,5 tỷ m3 nước, cung cấp nước cho nhà máy thuỷ điệnHoà Bình và có nhiệm vụ phòng hộ vùng đồng bằng Sụng Hồng bằng việcđiều tiết nước cho cỏc sụng, trỏnh lũ lụt về mùa mưa, cạn kiệt nước vào mùakhô

Vựng lòng hồ sông Đà được đánh dấu bằng việc di dời dân cư của 23

xã gồm 9.214 hộ với 52.772 nhân khẩu Trong đó 1.551 hộ dịch chuyển tạichỗ xung quanh ven hồ Đây là vùng phòng hộ xung yếu vì vậy việc trồngrừng phòng hộ và bảo vệ rừng là trọng tâm

Trên cơ sở giao đất, giao rừng đến từng hộ, cá nhân và đơn vị sản xuấtviệc trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng được các chủ nhận khoán thựchiện Từ nguồn vốn của nhiều công trình, dự án phát triển của vùng như: côngtrình 327, công trình 135, dự án PAM, dự án 747… diện tích rừng của tỉnhtrong đó có rừng phòng hộ của vùng một đã ngày càng tăng Từ năm 1990đến năm 2000 diện tích rừng phòng hộ của vùng 1 từ 55.466 ha đã tăng lên60.463,54 ha Năm 2000 diện tích rừng phòng hộ của vùng 1 đã chiếm76,12% diện tích rừng phũng hé của toàn tỉnh Trong đó có 52.106,53 ha rừng

tự nhiên (chiếm 75,3 % diện tích rừng phòng hộ tự nhiên trong tỉnh)

Ngoài phát triển lâm nghiệp vựng cũn được coi là trung tâm phát triểnthuỷ sản của tỉnh Dân cư ven hồ đã tận dụng mặt nước hồ để nuôi trồng, đánh

Trang 28

bắt thuỷ sản Nghề nuôi cá lồng được phát triển mạnh sau khi hồ Hoà Bình bịngập nước.

Như trên đã trình bày, hồ Hoà Bình có nhiều chức năng như vậy nênviệc quản lý và khai thác hò phức tạp hơn so với nhiều hồ khác Mặt khác, hồchứa Hoà Bình cũng là một nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự cân bằngsinh thái vốn cã trước đây Có thể coi hồ Hoà Bình bắt đầu ảnh hưởng đến môitrường sinh thái từ khi chặn dũng tớch nước Sự ảnh hưởng này sẽ ngày càngsâu sắc kéo dài cùng với sù vận hành của hồ chứa Nhà máy thuỷ điện HoàBình

Việc xây dựng đập thuỷ điện Hoà Bỡnh đó làm cho diện tích mặt hồ bịthay đổi lớn, những vùng đất ngập nước tăng lên làm cho diện tích rừng tựnhiên bị thu hẹp, đồng thời làm suy thoái các hệ sinh thái trong khu vực kéotheo đó là sự biến đổi cận tiểu khí hậu của vùng Đập nước Hoà Bình có tácdụng rất to lớn trong việc điều tiết lũ lụt cỏc vựng hạ lưu

Từ khi có đập, các đỉnh lũ của sông Hồng đã giảm được từ 0,1- 2m.Việc điều tiết nước từ hồ đập Hoà Bỡnh đó nõng đủ mực nước sông Hồngđảm bảo cho các trạm bơm vận hành được đều đặn, phục vụ việc cung cấpnước cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng Về việc giao thông thuỷ lợi do có sựđiều tiết nước nờn cỏc tàu vận tải có trọng tải lớn đi lại được ở hạ du đập vàtạo được đường giao thông đường thuỷ hơn 200 km từ đập thuỷ điện HoàBình ngược lên Sơn La và Lai Châu Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việclưu thông phân phối cũng như việc giao lưu đi lại của vùng Tây Bắc Ngoài rađập thuỷ điện Hoà Bỡnh cũn tạo cơ hội rất tốt cho việc khai thác các tiềmnăng du lịch, nuôi trồng thuỷ sản cũng như việc điều tiết khí hậu khu vực

Tác dụng điều tiết của hồ Hoà Bình có thể trình bày như sau:

Trang 29

Về phòng lũ: sự điều tiết nước của đập thuỷ điện Hoà Bỡnh đó cắt đượcnhững con lũ lớn, đặc biệt với cơn lũ ngày 18-08-1996, đập Hoà Bỡnh đó giữlại trên hồ một lượng nước khá lớn, giảm lưu lượng 9.535 m3/ s hạ thấp mựcnước lũ cho thị xã Hoà Bình và giảm lũ đáng kể cho các tỉnh hạ lưu.

Về chống hạn: Đập Hoà Bình đi vào hoạt động đã giải quyết cơ bản vềnhu cầu nước tưới cho vùng hạ lưu, đặc biệt là mùa khô năm 1993, thời tiếtkhô hạn kéo dài nhiều ngày làm cho tình trạng thiếu nước sản xuất và sinhhoạt xảy ra nghiêm trọng trên diện rộng Hồ Hoà Bình phải hỗ trợ trên 128,5triệu m3 nước phục vụ cho các địa phương vùng hạ du (cả hạ lưu sông Đà và

hạ lưu sông Hồng) đảm bảo gieo cấy về thời vụ

Về giao thông thuỷ: việc điều tiết đảm bảo cho hạ lưu thường xuyên cólưu lượng dòng chảy > 680 m3/s đã cải thiện rất nhiều cho hệ thống giaothông thuỷ vùng hạ du, chấm dứt tình trạng tàu bè mắc cạn trong mùa kiệt vàtình trạng không an toàn trong mùa mưa bão trước đây

Bên cạnh các lợi Ých có được hồ còn có tác động mạnh mẽ đến vớimôi trường sinh thái nói chung và tài nguyên nước nói riêng Theo chuỗi sốliệu 40 năm của thuỷ văn Hoà Bình cho thấy: các tháng đầu năm từ tháng 01đến tháng 06 độ đục trung bình của sông Đà từ 25 - 50g/ m3, từ tháng 05 đếntháng 08 độ đục trung bình từ 500 - 2000 g/m3, sau đó tiếp tục giảm đến tháng

09 và đến tháng 12 thì độ đục trung bình thỏng còn 100g/ m3 Độ đục lớn nhất

đo được ngày 27 /7/ 1967 là 12 kg/m3 và độ đục nhỏ nhất đo được ngày 01- 1978 là 0,6g /m3 Giá trị đục trung bình năm đo được tại trạm thuỷ vănHoà Bình cho thấy: Thời kỳ 1958 - 1985 dao động trong khoảng 800 -2.700g/m3, giảm còn 100 -160g/ m3 Trong các năm 1986 - 1995 độ sâu trung bìnhcủa mặt cắt thời kỳ 1989 - 1991 mỗi năm tăng khoảng 0,18 m Như vậy việctăng độ sâu cũng có xu hướng giảm dần Độ rộng của lòng sông đối với mựcnước cao hầu nh thay đổi không đáng kể Thay đổi rõ nhất đối với mực nước

Trang 30

31H < 20,5 m Đặc biệt là đối với mực nước 31H < 15m Trong hai năm 1989

-1990, độ rộng của lòng sông đã tăng khoảng 20 m Đến năm 1991 lòng sôngcòn tăng khoảng 15m Từ năm 1992 - 1993 độ rộng của lòng sông hầu nhkhông tăng

Tốc độ trung bình mặt cắt ngang phụ thuộc vào sự thay đổi diện tíchmặt cắt, cụ thế là độ sâu trung bình của mặt cắt và độ rộng của dòng sông

Ở cùng một mực nước, nếu độ sâu trung bình tăng sẽ dẫn đến tốc độtrung bình tăng, trong khi đó nếu độ rộng của sông tăng thì tốc độ trung bình

sẽ giảm Số liệu quan trắc được tại trạm thuỷ văn Hoà Bình cho thấy ứng vớimực nước H = 16 m thời kỳ 1989 - 1993 trung bình mỗi năm tốc độ trungbình của dòng chảy tăng khoảng 0,15m/s điều này chứng tỏ vào những nămđầu vận hành hồ Hoà Bỡnh, lũng sụng ở khu vực hạ lưu của đập bị xúi sõu làchủ yếu

Do có đầu mối thể lực (đập thuỷ điện Hoà Bình), chế độ thuỷ văn ở hạlưu đập thay đổi một cách mạnh mẽ, nhất là ở thị xã Hoà Bình Đó cũng lànguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác phát triển kinh tế và việc bảo vệ cáccông trình ở trên sống và ven sông Đà, đặc biệt trong phạm vi 6 km chân đậpthuộc địa phận của thị xã Hoà Bình

1.3.2 Các giá trị về văn hoá téc người.

Có thể khẳng định rằng nói đến văn hoá Hoà Bình tiền sử là nói đến béphận người Việt cổ sống trờn vựng đất Hoà Bình với những đặc trưng vănhoá riêng để tạo ra một nền văn hoá khảo cổ học có tên tuổi Nó chứng minhrằng đây là nơi con người sớm định cư, tồn tại và phát triển với văn hoá hangđộng, thung lũng để dần dần tiến xuống cỏc vựng đồng bằng Châu thổ HoàBình như là một cửa ngõ của người Việt cổ tiến dần ra biển cũng như sau này

nó là cửa ngõ quan trọng của vùng Tây Bắc Việt Nam

Trang 31

Do vậy, nói đến văn hoá Hoà Bình ta hiểu có một nền văn hoá từ thờitiền sử mang tên Hoà Bình và sau này là nền văn hoá do cỏc dõn tộc sống trênđất này cùng nhau xây dựng nên nền văn hoá của tỉnh Hoà Bình Đươngnhiên, nền văn hoá Hoà Bình hiện nay là mét sù tiếp nối liên tục của nhữngchủ nhân từ xưa đến nay sáng tạo nên Nếu không có nền tảng văn hoá HoàBình thời tiền sử thì sau này không có một sự phát triển mạnh mẽ của văn hoátỉnh Hoà Bình Suốt thời kỳ phong kiến, từ khi thành lập tỉnh cho đến ngàynay Thành tựu của ngày hôm nay được xây dựng trên cơ sở của bao truyềnthống do các thế hệ đã từng đổ máu và nước mắt trên mảnh đất Hoà Bình này.

Từ thời Hùng Vương đến lập nghiệp ở mảnh đất này là những “Quan lang khởi tổ, từ cuối đời Văn Lang là những con thứ, cháu thứ nhà vua, chia phong cho họ là: Đinh, Quách, Bạch, Hà, Xa, Cao, sáu họ làm quan lang đều đem những người nhà trai, gái vào những chỗ rừng lớn, thung lũng mở mang ruộng vườn, chiờu dõn, lập Êp rồi sau con cháu sinh sản nhiều, giàu mãi ra, mới lập nên châu, tổng xó, thụn Lỳc bấy giê họ nhà Lang cha truyền con nối”

Thực tế này tồn tại cho đến cách mạng Tháng tám năm 1945 Trongsuốt thời phong kiến cho đến khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các chínhquyền đều phải dùa vào các nhà Lang, đặt họ nh là những phên, giậu của đấtnước lúc thời bình lẫn khi thời chiến Để vỗ về vào việc lôi kéo các Lang vàoviệc mở rộng, củng cố và bảo vệ lãnh thổ đất nước, các triều đại phong kiếnđều tìm cách phong tước cho các lang Mường hoặc tìm cách thắt chặt quan hệ

với họ bằng việc hôn nhân “ Đời Vua Lý Nhõn Tụng, cỏc quan Lang, sư Mường đều đội ơn ban thưởng cho làm tước, công, hầu, bá, tử, nam Phong ngự sử phò mã, quân công, ông nào được công to đến khi mất rồi được truy tặng tước Đại Vương” Bằng cách này bàn tay của triều đình được nối dài ra

Trang 32

cỏc vựng biên ải của tổ quốc, thu phục nhân tâm, đồng thời cũng thu nhậnđược nhiều cống nạp, những sản vật.

Chớnh sù tồn tại bền vững và ổn định này của người Mường trờn đấtHoà Bình với các sứ Bi, Vang, Thàng, Động đã tạo ra một truyền thống vănhoá riêng đặc sản của vùng này Trong các tỉnh có người mường sinh sống,không ở đâu có sự hình thành ra các xứ mường như ở Hoà Bình Điều này tạo

ra các sắc thái văn hoá riêng, mặt khác hình thành nên những truyền thốngvăn hoá xã hội riêng biệt và bền vững của người Mường Hoà Bình

Vì vậy khi nói đến văn hoá Hoà Bình cho đến tận ngày nay không thểkhông nói đến văn hoá của người Mường, một dõn tộc chủ thể của tỉnh này

Mét trong những giá trị văn hoá đặc sắc nhất của người Mường HoàBình phải kể đến Mo Mường hay như lời chuyên gia mét sè một về văn hoáMường ở Việt Nam - Phó giáo sư Từ Chi gọi là tang ca Mường Mo Mường

là mét áng sử thi nói về sinh hoạt cộng đồng của người Mường trước sự chialìa vĩnh cửu của một thành viên trong Mường mà còn bao gồm cả mét triết lýsống lịch sử hỡnh thành và phát triển của bộ tộc Mường cũng như tâm tư, tìnhcảm, khát vọng cháy bỏng của những con người đã và đang sinh sống ở vùngđất này của tổ quốc Vì thế mà qua Mo Mường sau này các nhà nghiên cứu ởnhiều lĩnh vực khác nhau như: lịch sử, dõn tộc học, tâm lý học, tôn giáo, tínngưỡng, văn học, nghệ thuật, đã khai thác được rất nhiều những giá trị quýgiá để phục vụ cho cuộc sống hôm nay Những buổi làm ma cho người chết,những lời tụng ca không chỉ vỗ về, an ủi cho hồn người chết được thanh thản

ra đi mà còn là sự, chia sẻ, cảm thông, khuyên nhủ đối với người sống phảisống tốt hơn, phải vững vàng đối mặt với cuộc sống hiện tại còn nhiều thửthách đang ở phía trước Dịp này cũng là lúc cả cộng đồng cố kết lại bênnhau, củng cố thêm sức mạnh bằng cả tinh thần lẫn vật chất để tất cả cùng

Trang 33

vươn tới Mo Mường có những giá trị to lớn cả về văn hoá nghệ thuật lẫn giátrị nhân văn là như vậy.

Cùng với Mo Mường nhiều giá trị văn hoá khác như: Lễ hội, nghệ thuậtcồng chiêng, trang phục (mà nổi tiếng là chiếc cạp váy Mường) kiến trúc, Èmthực và đặc biệt là lịch Mường đã đóng góp một vai trò đáng kể trong khotàng văn hoá của cỏc dõn tộc anh em trên dải đất hình chữ S này NgườiMường khái quát toàn bộ truyền thống văn hoá của mình trong câu nói: “Cơm

đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lựi, thỏng tới”

Nói tới văn hoá Hoà Bình không thể không kể đến cỏc dõn tộc khácnhau chung sống khá lâu đời với người Mường ở Hoà Bình như: Thái, Dao,Tày, Nùng và Mông Tuy nhiên phải là những dõn tộc chiếm đa số ở đây.Song họ đó cú những đóng góp đáng kể vào bức tranh chung của tỉnh Mườngtrước hết phải kể đến văn hoá của người Thái

Nếu nh người Mường có sử thi Đẻ ĐÊt đẻ nước thì người Thỏi cú mộttác phẩm đồ sộ “Ẳm ệt” Dân ca Thái là loại hình nghệ thuật đáng kể trongkho tàng văn học dân gian Việt Nam cùng với truyện cổ và các loại hỡnhkhác Trong nghệ thuật của người Thái nổi bật hơn cả có lẽ đó là điệu xoè.Xoố Thái rất phong phú với nhiều điệu xoè nh: xoè tay, xoè hoa, xoè khăn…Ngoài những giá trị nghệ thuật, xoố Thỏi còn là một sinh hoạt cộng đồng mà

ở đó khi đá vào vũng xoố con người hết sức bình đẳng với nhau cùng nhaucộng cảm mà không phân biệt đẳng cấp, địa vị giàu sang hay nghèo hèn.Nghệ thuật trang phục của người Thái với những chiếc vỏy, ỏo đặc biệt làkhăn Piờu là những sản phẩm hết sức độc đáo

Người Dao (ở Hoà Bỡnh cú Dao Tiền và Dao quần chẹt) đóng góp vàovăn hoá tỉnh Hoà Bỡnh cỏc sinh hoạt nghi lễ phong phú của mình như làmchay, cấp sắc, lễ hội, các trang phục áo quần, váy, mũ với tua, ngù, cỏc vòngvàng, bạc đeo trên tay, trên cổ và tai

Trang 34

Người Mụng thỡ góp vào những điệu khèn say đắm lòng người các dịphội hè hay những sinh hoạt của thanh niên nam nữ Tương tù nh vậy, ngườiTày cũng góp vào bức tranh văn hoá dõn téc tỉnh Hoà Bình những mảng màuriêng của mình Người Thái ở Hoà Bình có hai ngành: Thái Đen và TháiTrắng Người Tày ở Hoà Bình thuộc ngành Thái Đỏ Vì vậy văn hoá NgườiTày và người Thái ở Hoà Bình có nhiều nét tương đồng.

1.3.3 Các giá trị về Lịch sử - Văn hoá.

Tỉnh Hoà Bình nằm trên địa bàn cư trú của người dân Việt Nam, giápranh giữa vùng rừng núi Tây Bắc với đồng bằng Bắc Bộ và Thanh - Nghệ -Tĩnh Mảnh đất Hoà Bình có vị trí chiến lược quan trọng trong quá trình dựngnước và giữ nước mấy ngàn năm của dõn tộc ta

Về cấu trúc địa hình và cảnh quan sinh thái, vùng đất Hoà Bình baogồm những dải nói đá vôi, đồi thấp, suối, bãi bồi, thung, thềm cỏ tiếp giáp vớiđồng bằng Trong các dải nói đá vôi ở đây cớ nhiều hang động, mỏi đỏ.Chớnh ở đây là nơi cư trú và sinh sống của cư dân nguyên thuỷ Hoà Bình thờitiền sử, sơ sử Họ sinh sống bằng nghề hái lượm, săn bắt các thực vật và độngvật hoang dã Bề dày lịch sử tô cư của họ đã tạo ra nền văn hoá Hoà Bình nổitiếng với việc chế tác các công cụ bằng đá được Đại hội lần thứ nhất các nhàtiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội vào tháng giêng năm 1932 thừa nhận

Văn hoá Hoà Bỡnh cú niên đại C14 sớm nhất từ 16.470 = 80 năm đến18.420 = 150 năm trước Công nguyên và tồn tại đến khoảng 7500 năm trướcCông nguyên Căn cứ vào các di tích phát hiện trên địa bàn Hoà Bỡnh, cỏcnhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện ra rằng: “Vào cuối thời kỳ đá giữa cáchngày nay khoảng trên một vạn năm, cư dân Hoà Bỡnh đó biết làm nghề nôngnguyên thuỷ Nh vậy có thể nói cư dân Hoà Bình là một trong những cư dân

Trang 35

đầu tiên phát minh ra nông nghiệp trồng trọt và Việt Nam - Hoà Bình là mộttrong những trung tâm phát minh nông nghiệp sớm nhất thế giới

Lịch sử Hoà Bình là một quá trình phát triển liên tục Nhưng các di tíchphát hiện được chưa được cho phép chắp nối các giai đoạn chuyển từ thời đồ đá

cũ sang thời đại kim khí, từ văn hoá hang động sang văn hoá nhà sàn và quátrình vươn ra chinh phục miền đồng bằng với nghề trồng lúa nước trên địa bànTỉnh Hoà Bình Song điều đó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng là với sự phát minh

ra nghề trồng lúa nước, một bộ phận người Lạc Việt đã di chuyển dần về đồngbằng sông Hồng, Sụng Mó, Sụng Lam, sinh sống bằng nghề trồng lúa nước làchủ yếu Mét bộ phận vẫn cư trú trên địa bàn tỉnh Hoà Bình sinh sống du canh,

du cư bằng nghề trồng lúa nước, làm nương kết hợp với hái lượm, săn bắn

Kinh tế lúa nước phát triển, bằng sự ưu việt của nó đã dẫn tới sù thànhlập nhà nước Văn Lang và tiếp đó là Âu Lạc, kinh đô chuyển từ miền núi vềđồng bằng với sự phổ biến của đồ đồng và tiêu biểu là trống đồng Vào thờiđiểm này, Hoà Bình thuộc địa giới bộ Gia Ninh Trên địa bàn Hoà Bỡnh đóphát hiện ra nhiều trống đồng nổi tiếng, đặc biệt là trống đồng Sông Đà do sứPháp MonLie cướp của một gia đình quan lang vựng Sụng Đà

Trống đồng sông Đà được trưng bày tại hội chợ quốc tế Pari năm 1889,hiện nay trống đồng được lưu giữ tại Bảo tàng Ghimờ (Cộng Hoà Pháp)

Sự khác nhau về nguồn sống của người Lạc Việt ở đồng bằng và ởmiền trung du, miền núi là cơ sở kinh tế của sự phõn hoỏ Việt - Mường vốn

có chung một nguồn gốc Có quan điểm cho rằng “Quá trình phõn hoá Việt Mường diễn ra trong thời kỳ Bắc thuộc, tức trong thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên” ngược lại có quan điểm cho rằng “Phải đến thế kỷ XII - XIII mới là bước khởi đầu cho sự tách Mường khái khối Việt - Mường chung”.

-Vào năm 179 trước Cụng nguyên, nước Âu Lạc của An Dương Vương

bị Triệu Đà xâm chiếm Từ đó nước ta bị phương Bắc đô hộ gọi là thời kỳBắc Thuộc kéo dài hơn 1000 năm Đến năm 938 chiến thắng Bạch Đằng vang

Trang 36

dội do Ngô Quyền lãnh đạo đã chấm dứt hơn 1.000 năm áp bức của phongkiến phương Bắc trong thời kỳ Bắc Thuộc, Hoà Bình nằm trong quận VũBình (thời Thuộc Ngô và Tần); huyện Tây Vu (thuộc thời Tõy Hỏn) huyệnLong Bình và huyện Gia Linh (thời Thuộc Tuy) Đến thế kỷ X nước ta dànhđược độc lập từ đó Hoà Bình thuộc quận Phong Châu (hay còn gọi là ThượngOai) Hoà Bình trải qua thời kỳ phong kiến độc lập cho đến thế kỷ XIX khithực dân Pháp thiết lập chế độ cai trị thực dân trên đất nước (trừ 20 năm nước

ta bị nhà Minh xâm lược và đô hộ vào đầu thế kỷ XV)

Trong thời kỳ Bắc Thuộc, còng nh trong thời kỳ phong kiến tự chủ, đốivới các vùng rừng núi, nhà nước đô hộ phương Bắc và nhà nước phong kiếnTrung ương thường giao quyền tự quản cho các thủ lĩnh địa phương Triềuđình giao việc cai trị các Mường (vựng), sỏch, động cho các động chủ, phụ

đạo huyện, thổ tự, cỏc “Man”, trưởng - tù trưởng, quan lang ở địa phương.

Cách tổ chức xã hội khác nhau, cơ sở kinh tế cho sự tồn tại môi trườngsinh thái khác nhau càng là điều kiện thuận tiện cho sự phõn hoỏ rõ rệt giữahai cộng đồng Việt - Mường

Vậy các Mường hình thành từ bao giờ? Đõy là vấn đề chưa có kiếngiải cũng tương tù nh vấn đề Làng người Việt hình thành tự bao giê Quaphương pháp điều tra hồi cố, ta biết trên địa bàn tỉnh Hoà Bỡnh cú 04 Mườnglớn: Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động và cũng có 04dòng họ lớn là: Đinh, Quách, Bạch, Hoàng Ở Mai Châu, Đà Bắc có 02 dòng

họ Xa và Hà Trải qua quá trình phát triển lịch sử lâu dài, trong cộng đồngngười Mường đã hình thành xã hội Mường với chế độ nhà Lang và trong cộngđồng người Thái hình thành chế độ nhà Tạo

Khi mới ra đời, chế độ nhà Lang, nhà Tạo do quan Lang, quan Tạođứng đầu là một bước phát triển tiến bộ của xã hội, đảm bảo sự tồn tại củacộng đồng người thời tiền sử, sơ sử Về sau nó bị tha hoá trở thành xiềngxớch đối với cộng đồng

Trang 37

Khi thực dân Pháp xâm lược và thống trị nước ta chúng càng lợi dụngchế độ nhà Lang, nhà Tạo để chia rẽ dõn tộc, chống lại sự thống nhất phongtrào kháng chiến của nhân dân ta ở miền Bắc với miền đồng bằng sông Hồng

và các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh Hoà Bỡnh đó cựng nhân dân cả nước nổi lênchống ách đô hộ của thực dân Pháp Đất Hoà Bỡnh đó nhuộm máu đào củabiết bao nghĩa sĩ trong các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Quang Bích, NguyễnVăn Giáp, của nghĩa quân Sông Đà: Đề Kiều, Đốc Ngữ, của những người conanh hùng chân đi đất, mình mặc áo vải: Tổng Kiêm, Đốc Bang Nhưng tất cảcác cuộc nổi dậy của đồng bào cỏc dõn tộc Hoà Bình đều bị dìm trong bể mỏu

vỡ thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn

Chỉ đến khi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước vàtruyền bá chủ nghĩa Mác- Lờnin về nước dẫn đến việc thành lập Đảng CộngSản Việt Nam ngày 03 /02/ 1930 thì cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nướcmới chấm dứt Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, nhân dân cỏc dõn tộctỉnh Hoà Bỡnh phỏt huy truyền thống nghĩa quân Sông Đà, đã vùng lên chống

đế quốc, phong kiến, cùng nhân dân cả nước giành lại độc lập trong cáchmạng tháng Tám năm 1945

Nhưng thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa Hưởng ứng

lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Thực hiện chính sách Đại Đoàn kết của

Đảng, nhân dân cỏc dõn tộc Hoà Bỡnh đó tập hợp xung quanh mặt trận ViệtMinh kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược Thực dân Pháp hai lần đánhchiếm Hoà Bình, thiết lập vành đai trắng, hành lang Đông Tây, phòng tuyếnSông Đà Lợi dụng bọn quan Lang phản động chúng dựng lên cái gọi là “XứMường tự trị”, “Xứ Thái tự trị” Nhưng dưới sự lãnh đạo sáng suốt của TØnh Uû,nhõn dân Tỉnh Hoà Bỡnh cựng quân chủ lực đã dũng cảm ngoan cường chiếnđấu hai lần đánh bại thực dân Pháp và nguỵ quân, nguỵ quyền, giải phóng quê

Trang 38

hương Năm 1952 Hoà Bình được giải phóng, đồng bào được tự do, chính quyềnnhân dân được tái lập Các tàn dư của chế độ nhà Lang khắc nghiệt bị loại trừ.

Được giải phóng, nhân dân tỉnh Hoà Bỡnh đó góp phần to lớn trongchiến dịch giải phóng miền Tây Bắc, đặc biệt là trong “chiến thắng Điện BiênPhủ chấn động toàn cầu” Thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơnever, kếtthúc chiến tranh, một nửa đất nước được giải phóng Dưới sự lãnh đạo củaĐảng và chủ Tịch Hồ Chí Minh, cỏc dõn tộc tỉnh Hoà Bình phấn khởi bắt tayvào xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa

Bị thất bại nặng nề ở miền Nam, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh bằngkhông quân, hải quân phá hoại miền Bắc Hoà Bình là một trong những trọngđiểm bắn phá của địch Nhân dân Hoà Bình vừa sản xuất, vừa chiến đấu, đảmbảo giao thông thông suốt, thùc hiện khẩu hiệu” thóc thừa cõn, quõn thừangười” để chi viện cho miền Nam Trên địa bàn Hoà Bình, quân, dõn đãchăng sẵn lưới lửa, hễ máy bay Mỹ xâm phạm vùng trời là đồng loạt nổ súng.Chỉ tính trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất từ ngày 05/08/1965 đếnngày 01/11/1968 quân dân Hoà Bỡnh đó đánh tan trên 1000 trận, bắn rơi 39máy bay Mỹ Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai, quân dân Hoà Bìnhlại bắn rơi 10 máy bay nữa Bị thất bại đau đớn trong” chiến tranh đặc biệt”,

“chiến tranh cục bộ”, “ chiến tranh phá hoại”, đế quốc Mỹ buộc phải đơn

phương tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhận ngồi đàmphán với ta tại Paris và buộc phải ký hiệp định Paris, rút hết nửa quân viễnchinh về nước, nhưng vẫn tiếp tục thực hiện chiến lược” Việt Nam hoá chiếntranh” Miền Bắc không còn chiến tranh Nhân dân cỏc dõn tộc Hoà Bình lạibắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá, tích cực viện trợ

cho miền Nam, quyết “ đánh cho Nguỵ nhào”, thống nhất đất nước.

Trang 39

Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa xuân năm 1975 đãgiải phóng hoàn toàn miền Nam và thống nhất đất nước Đất nước bước sangthời kỳ mới - thời kỳ cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, chế độ quan liêu bao cấp thờichiến bắt đầu bộc lé sức kìm hãm đối với nền sản xuất trong nước Mọi ngànhsản xuất bị sa sút Hàng hoỏ tiờu dựng thiếu thốn nghiêm trọng Đời sống củanhân dân hết sức khó khăn Nhân dân Hoà Bình cũng nằm trong tình trạng đó.Tình hình khó khăn Êy, đồng bào cỏc dõn tộc Hoà Bình vẫn giữ vững niềmtin vào Đảng, vào chính phủ, sẵn sàng chấp nhận mọi hi sinh để xây dựng một

cơ sở vật chất hết sức quan trọng cho chủ nghĩa xã hội - thuỷ điện sông Đà.Đây là một công trình thế kỷ, có sự đóng góp của cả nước, nhưng trước hếtphải kể đến cống hiến to lớn của đồng bào cỏc dõn tộc Hoà Bình

Các giá trị lịch sử, văn hoỏ vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình nói riêng vàtỉnh Hoà Bình nói chung đã đóng góp vô cùng lớn lao vào lịch sử - văn hoácủa đất nước; một lần nữa khẳng định thêm bề dày lịch sử, văn hoá của đấtnước, con người Việt Nam tự chủ Đó là niềm tự hào của mỗi người dân ViệtNam

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 1 đã hệ thống khái quát những quan niệm cơ bản về di sản vănhoá, di sản văn hoá vật thể và phi vật thể; làm rõ khái niệm về di tích, danhthắng, khái niệm về du lịch, tài nguyên du lịch và sự phát triển bền vững, vàcân bằng giữa bảo tồn và phát triển Đồng thời luận văn cùng đi sâu phân tíchkhái niệm quản lý và trình bày quan niệm quản lý gắn với phát triển kinh tế

du lịch Trên cơ sở phân tích mối quan hệ biện chứng giữa di sản văn hoá (ditích, danh thắng) với phát triển du lịch bền vững, luận văn đã khẳng địnhrằng: muốn phát triển du lịch bền vững thì phải dùa vào văn hoá, nuôi dưỡng

Trang 40

văn hoá Văn hoá nói chung, di tích, danh thắng nói riêng, chính là nguồn lực,

là động lực để phát triển du lịch và ngược lại, kinh tế du lịch phát triển tạođiều kiện để bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích; danh thắng (nóiriêng) và văn hoá (nói chung) Việc làm rõ vai trò của di tích, danh thắngtrong sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động du lịch chính là cơ sở

để đưa ra những chính sách và giải pháp để bảo tồn, tôn tạo và khai thác ditích, danh thắng trong giai đoạn phát triển mới của đất nước

Chương này cũng đề cập đến lịch sử và quá trình hình thành và tồn tạicủa di tích, danh thắng vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình, đặc trưng giá trị các ditích và danh thắng vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình, nhằm mục đích xã hội hoá.Mỗi công dân Việt Nam nói chung và cư dân sống trên cùng lòng hồ nói riêngđều có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ những giá trị quý giá của di sản mà chaông để lại

Ngày đăng: 19/04/2015, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hoá, Huế 2. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh (1994), "Đất nước Việt Nam qua các đời", Nxb Thuận Hoá, Huế"2." Đào Duy Anh (2006), "Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hoá, Huế 2. Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 2006
3. Quách Văn Ạch (2005), Báo cáo khoa học của đề tài: Điều tra, sưu tầm, đề xuất các giải pháp bảo tồn lễ hội dân gian cổ truyền ”, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quách Văn Ạch (2005), "Báo cáo khoa học của đề tài: Điều tra, sưu tầm,đề xuất các giải pháp bảo tồn lễ hội dân gian cổ truyền
Tác giả: Quách Văn Ạch
Năm: 2005
4. Quách Văn Ạch (1995), 36 báo cáo điểm lễ hội tỉnh Hòa Bình, Sở Khoa học Công nghệ, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quách Văn Ạch (1995), "36 báo cáo điểm lễ hội tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Quách Văn Ạch
Năm: 1995
5. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hòa Bình (1999), Hòa Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp chà đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hòa Bình (1999), "Hòa Bình lịch sử kháng chiếnchống thực dân Pháp chà đế quốc Mỹ
Tác giả: Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1999
6. Bộ Văn hóa Thông tin (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian cỏc dõn tộc thiểu sè thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa Thông tin (2007), "Bảo tồn lễ hội dân gian cỏc dõn tộc thiểu sèthời kỳ đổi mới
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2007
11. Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Duy Đức (2009), "Phát triển văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổimới hiện nay
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
12. Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020. Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Duy Đức (2010), "Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010 -2020. Những vấn đề phương pháp luận
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
13. Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Duy Đức (2010), "Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóaViệt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010)
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
14. Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Thị Minh Đức (2007), "Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2007
15. Ban Chỉ đạo Trung ương (2004), Một sè kinh nghiệm về triển khai phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Cục xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ đạo Trung ương (2004), "Một sè kinh nghiệm về triển khai phongtrào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa
Tác giả: Ban Chỉ đạo Trung ương
Năm: 2004
16. Bộ Văn hóa Thông tin (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, Nxb Văn hóa dõn tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hóa Thông tin (1995), "Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống vănhóa ở cơ sở
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa dõn tộc
Năm: 1995
17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng, Nxb Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), "Giáo trình lý luận vănhóa và đường lối văn hóa của Đảng
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
18. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, "Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
19. Chu Huy (2008), Tâm thức người Việt qua lễ hội đền chùa, Nxb Phụ nữ 20. Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Huy (2008), "Tâm thức người Việt qua lễ hội đền chùa", Nxb Phụ nữ"20."Nguyễn Văn Huyên (2005), "Văn minh Việt Nam
Tác giả: Chu Huy (2008), Tâm thức người Việt qua lễ hội đền chùa, Nxb Phụ nữ 20. Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Phụ nữ"20."Nguyễn Văn Huyên (2005)
Năm: 2005
21. Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khanh (1992), "Bảo tàng di tích lễ hội
Tác giả: Phan Khanh
Nhà XB: Nxb Thông tin
Năm: 1992
22. Vũ Khiêu (1993), Phương pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển , Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Khiêu (1993), "Phương pháp luận về vai trò của văn hóa trong phát triển
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1993
23. Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn và trùng tu, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Đạo Kính (2002), "Di sản văn hóa bảo tồn và trùng tu
Tác giả: Hoàng Đạo Kính
Nhà XB: Nxb Văn hóaThông tin
Năm: 2002
25. Hoàng Nam(2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa Dõn téc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Nam(2005), "Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Vănhóa Dõn téc
Năm: 2005
26. Hữu Ngọc (2006), Lễ hội mùa xuân ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hữu Ngọc (2006), "Lễ hội mùa xuân ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Hữu Ngọc
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
27. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc (2002), "Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w