(Luận văn thạc sĩ) Quản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

101 132 0
(Luận văn thạc sĩ) Quản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng YênQuản lý di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM NGHỆ THUẬT TW HOÀNG XUÂN TRƯỜNG QUẢN DI TÍCH LỊCH SỬ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠCQUẢN VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM NGHỆ THUẬT TW HỒNG XN TRƯỜNG QUẢN DI TÍCH LỊCH SỬ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN VĂN HÓA Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hường Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng n, tỉnh Hưng n” cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thơng tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Đã ký Hoàng Xuân Trường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố DLVH Du lịch văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân LATS Luận án tiến sĩ LSVH Lịch sử văn hoá Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định QGĐB Quốc gia đặc biệt QLNN Quản nhà nước TTg Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hố thơng tin VH,TT&DL Văn hố, Thể thao Du lịch VHPVT Văn hóa phi vật thể VHVT Văn hóa vật thể MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Nội dung quản di tích quốc gia đặc biệt .22 1.2 Cở sở pháp để tiến hành quản 23 1.3 Tổng quan Khu di tích Phố Hiến 26 1.3.1 Khái quát thành phố Hưng Yên vùng đất Phố Hiến 26 1.3.2 Tên gọi, địa điểm phân bố, phân loại di tích Khu di tích Phố Hiến 31 1.3.3 Khái quát di tích nằm Khu di tích Phố Hiến 33 1.3.4 Giá trị vai trò Khu di tích Phố Hiến 38 Tiểu kết 47 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN DI TÍCH LỊCH SỬ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN 49 2.1 Các chủ thể quản 49 2.1.1 Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch 49 2.1.2 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Hưng Yên 50 2.1.3 Phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Hưng Yên .52 2.1.4 Ban Quản di tích tỉnh Hưng Yên 52 2.1.5 Ban quản Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến 54 2.1.6 Ban quản di tích sở 56 2.1.7 Cơ chế quản chủ thể quản 58 2.2 Công tác quản Khu di tích Phố Hiến .59 2.2.1 Sưu tầm, nghiên cứu, tư liệu hóa, xếp hạng di tích 59 2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật quảng bá giá trị di tích 60 2.2.3 Quy hoạch, bảo tồn di tích 61 2.2.4 Công tác tu bổ, tôn tạo di tích 65 2.2.5 Quản dịch vụ, giữ gìn an ninh, trật tự 67 2.2.6 Khai thác, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch 69 2.2.7 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản d i tích lịch sử văn hóa 75 2.2.8 Thanh tra, kiểm tra, tổ chức khen thưởng, kỷ luật cơng tác quản di tích 76 2.2.9 Sự phối hợp cộng đồng quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Phố Hiến 79 2.3 Đánh giá cơng tác quản Khu di tích Phố Hiến .82 2.3.1 Những kết đạt 82 2.3.2 Những mặt hạn chế 84 Tiểu kết 88 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN DI TÍCH LỊCH SỬ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN 90 3.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước quan điểm bảo tồn .90 3.1.1 Chủ trương quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 90 3.1.2 Các quan điểm bảo tồn di sản văn hóa .92 3.2 Phương hướng tỉnh Hưng Yên việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Phố Hiến 94 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản Khu di tích Phố Hiến 97 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức 97 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản nhà nước .98 3.3.3 Huy động nguồn lực kinh tế để phát huy giá trị di tích 105 3.3.4 Phát huy vai trò cộng đồng 106 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU chọn đề tài Hưng Yên vùng đất nằm châu thổ sông Hồng nơi có bề dày lịch sử, truyền thống văn hiến, cách mạng Tồn tỉnh có 1.210 di tích, có 01 di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Phố Hiến, 164 di tích xếp hạng quốc gia, 196 di tích cấp tỉnh 400 lễ hội dân gian [37, tr.4] Hưng Yên lưu giữ nhiều cổ vật, vật có giá trị thần tích, sắc phong, câu đối, văn bia Đây nơi kết tinh, lưu giữ nhiều giá trị trầm tích văn hóa vùng đồng Bắc Phố Hiến - Hưng Yên thời danh với câu ca "Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến" Theo liệu ghi lại, nơi có vị trí đặc biệt quan trọng gánh trách nhiệm tiền đồn, tiền cảng, vòng thành bảo vệ che chắn cho Kinh thành - Thăng Long Đồng thời, cửa ngõ giao thương đường thủy quốc tế kết nối với nhiều quốc gia như: Nhật Bản, Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Vào khoảng kỷ XVI, XVII, Phố Hiến - Hưng Yên tiếng thương cảng Đàng Ngoài, sánh ngang với Hội An Ðàng thời Chúa Nguyễn Lúc ấy, Phố Hiến có thị trải dài theo bờ tả ngạn sông Hồng Văn bia chùa Thiên Ứng, dựng năm Vĩnh Tộ thứ (1625, đời Vua Lê Thần Tông) ghi rằng: “Phố Hiến tiếng bốn phương tiểu Tràng An” Lời văn bia chẳng khác bao nhiều so với dân gian: “Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Tràng An, Kinh Kỳ, Kẻ Chợ tên gọi Thăng Long - Ðông Ðô - Hà Nội xưa Nơi thương gia nước ý tiến hành lập thương điếm đất Phố Hiến để làm ăn bn bán Cũng từ đó, sống sinh hoạt nếp sống văn hóa thương gia ngoại quốc để lại cho nơi di sản văn hóa quý giá, vừa có kiến trúc văn hóa Việt, vừa có tính đa dạng nhiều nước Trải qua thăng trầm lịch sử, Phố Hiến lưu giữ bảo tồn 100 di tích lịch sử văn hóa có giá trị Đặc biệt, Khu di tích Phố Hiến gồm 16 di tích lịch sử xếp hạng di tích cấp quốc gia như: Văn Miếu Xích Đằng, Đền Mây, chùa Chuông, chùa Hiến… Với giá trị đặc biệt lịch sử, kiến trúc - nghệ thuật, ngày 31/12/2014, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 2408/QĐ-TTg, cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Phố Hiến Qua biến đổi thời gian, Phố Hiến thời vang bóng thời bị rơi vào quên lãng Các di tích phần bị thời gian tàn phá, phần quan tâm nhân dân quyền địa phương nên hạng mục khơng giữ ngun vẹn với giá trị vốn có Việc trả lại phần di sản theo định Thủ tướng Chính phủ việc tơn vinh Phố Hiến di tích quốc gia đặc biệt vô cần thiết để đánh thức tham gia vào đời sống với tư cách động lực phát triển cho tỉnh Hưng Yên nói chung thành phố Hưng Yên nói riêng Đồng thời, góp phần đánh thức ý cho nhà nghiên cứu đến tìm hiểu, khám phá, tìm giá trị tốt đẹp nhằm tôn vinh phát huy giá trị văn hóa di tích Kể từ di tích cơng nhận theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, nhận quan tâm đặc biệt cấp quyền nhân dân nơi Tuy nhiên, công tác quản trùng tu, tôn tạo, phục dựng, bảo vệ di tích nhiều hạn chế như: Việc khoanh vùng bảo vệ di tích, chống xuống cấp, xử lấn chiếm xâm phạm di tích, lấy cắp cổ vật tượng Phật; vai trò quan nhà nước việc tuyên truyền, quản nhiều hạn chế chưa thực đồng bộ, hợp lý… Đây vấn đề đặt người làm cơng tác quản văn hóa? Làm để bảo tồn phát huy di sản văn hóa Phố Hiến tương xứng với tiềm vị lịch sử nó, góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp quyền người dân di sản đặc biệt Đáp ứng yêu cầu đó, học viên lựa chọn đề tài: “Quản di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” cho luận văn Thạc sĩ chun ngành Quản văn hóa Để thuận lợi cho việc trình bày, thể thức văn thống tên gọi, sau tác giả xin gọi “Khu di tích Phố Hiến” để thay cho tên gọi “Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” Lịch sử nghiên cứu Phố Hiến từ lâu vào lịch sử Việt Nam tâm thức dân gian với câu ca quen thuộc “Thứ Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Những cơng trình có ghi chép Phố Hiến sử liệu biên niên triều đình phong kiến biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử Thông giám cương mục… Tuy nhiên, ghi chép sơ lược, chủ yếu phản ánh sách quyền chúa Trịnh thương thuyền nước ngoài, ghi việc chúa Trịnh cho phép thương nhân Hoa kiều, Nhật Bản phương Tây lưu trú lập hội quán, thương điếm Phố Hiến Dưới triều Nguyễn, Phố Hiến ghi chép chi tiết nhiều địa chí lớn Phan Huy Chú phần Dư địa chí bách khoa thư Lịch triều hiến chương loại chí có mơ tả địa Phố Hiến phần ghi phủ Khoái Châu, trấn Phố Hiến từ lâu dành quan tâm nhà nghiên cứu phương diện mặt đời sống văn hóa - xã hội, riêng vấn đề nghiên cứu di tích có liên quan đến Khu di tích Phố Hiến, tác giả xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu sau: Đại Nam thống chí phần viết tỉnh Hưng n có ghi chép Phố Hiến nơi đặt trụ sở cũ trấn Sơn Nam Các bến đò ngang, đò dọc đoạn sông Hồng chảy qua Phố Hiến liệt kê tỉ mỉ với hệ thống chợ Phố Hiến khu vực xung quanh Những chi tiết góp phần giúp người nghiên cứu hình dung Phố Hiến xưa với hoạt động sở thu thuế, hệ thống chợ buôn bán phương thức vận chuyển hàng hóa Đồng thời, thơng tin ghi chép địa chí sử liệu trực tiếp để nghiên cứu lịch sử vùng đất Hưng Yên kỷ XIX - giai đoạn hậu Phố Hiến Hưng Yên xây dựng Hưng Thành (Thành Hưng) vào thời Minh Mạng mô tả Đại Nam thống chí với liệt kê chợ, phố, cầu, bến, đường đê, số di tích tiêu biểu địa điểm đặt lỵ sở huyện Kim Động, Tiên Lữ Đây sử liệu quan trọng để hình dung diện mạo thị hậu Phố Hiến, từ nhận định suy tàn thương cảng Phố Hiến, so sánh để thấy chuyển biến Phố Hiến từ đô thị thương cảng sang thị hành vào kỷ XIX Tất cơng trình dừng lại việc ghi chép Phố Hiến số mặt với tư cách sử liệu quan trọng chưa phải cơng trình nghiên cứu Phố Hiến Năm 1939, học giả Kim Vĩnh Kiện (Triều Tiên) hoàn thành chuyên khảo Phố Hiến với tên gọi Phố Khách Hưng Yên xứ Bắc Kỳ thuộc Đông Pháp (Tokyo 1939) Tác giả Kim Vĩnh Kiện cho niên đại hình thành Phố Hiến liên quan đến sách dồn dân Hoa kiều chúa Trịnh Điều cho thấy tác giả khơng nhìn Phố Hiến thị người địa Họ cho Phố Hiến đô thị kinh tế thương nhân ngoại quốc, hình thành phát triển gắn liền với cộng đồng người Hoa xuất thương điếm Hà Lan năm 1637 Ngoài ra, Phố Hiến đề cập đến rải rác viết quan hệ buôn bán phương Tây Đàng Ngoài tác giả P.Villai, Ch.Maybon, W.J.Buch Trong cơng trình này, Phố Hiến gọi tên gọi khác : Hean, Heen, Hiên Nội, Hiến Nam hay Vạn Lai Triều Vị trí, diện mạo thị phác dựng Những thập kỷ cuối kỷ XX, Phố Hiến học giả quan tâm nghiên cứu nhiều Phố Hiến nhắc đến đánh giá cơng trình nghiên cứu ngoại thương Việt ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW HOÀNG XUÂN TRƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT KHU DI TÍCH PHỐ HIẾN, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN... dân di sản đặc biệt Đáp ứng yêu cầu đó, học viên lựa chọn đề tài: Quản lý di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên cho luận văn Thạc sĩ chuyên... & Du lịch tỉnh Hưng Yên 50 2.1.3 Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Hưng Yên .52 2.1.4 Ban Quản lý di tích tỉnh Hưng Yên 52 2.1.5 Ban quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến

Ngày đăng: 04/03/2019, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan