Lý do chọn đề tài Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về chiến tranh nhân dân và kế thừa truyền thống chống giặc ngoại xâmcủa tổ tiên, trong cuộc kháng chiế
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về chiến tranh nhân dân và kế thừa truyền thống chống giặc ngoại xâmcủa tổ tiên, trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâmlược (1946 – 1954, Đảng ta đã phát động, lãnh đạo một cuộc chiến tranhnhân dân rộng lớn, huy động được sức mạnh toàn dân đánh giặc với LLVT 3thứ quân Quát triệt tư tưởng cách mạng bạo lực trong kháng chiến chốngPháp, Đảng ta đã khéo kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang,trong đó lấy đấu tranh vũ trang làm trọng tâm, lấy bạo lực cách mạng đểchống lại bạo lực phản cách mạng
Trải qua 9 năm trường kì kháng chiến, dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản Việt Nam, LLVT nhân dân ta đã chiến đấu vô cùng gan dạ, mưu trí,dũng cảm trở thành lực lượng nồng cốt đánh bại âm mưu thủ đoạn của kẻthù, đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi hoàn toàn Thắng lợi này có ýnghĩa rất to lớn: “ Lần đầ tiên tro ng lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đãđánh thắng một nước thực dân hùng mạnh Đó là một thắng lợi vẻ vang củanhân dân Việt Nam, đồng thời là một thắng lợi của các lực lượng hoà bình,dân chủ và CNXH [ 32.13 ]
Trong cuộc chiến tranh đó, bên cạnh tác chiến chính quy của bộ độichủ lực thì LLVT địa phương đóng vai trò hết sức quan trọng Thắng lợi củdân tộc chính là sự chung lưng góp sức của các địa phương Lịch sử địaphương chính là một bộ phận cấu thành lịch sử dân tộc, tri thức lịch sử địaphương vừa phản ánh sinh động, trung thực những nét riêng biệt lịch sử từngđịa phương vừa là sự biểu hiện cụ thể, đa dạng lịch sử dân tộc, muốn tìmhiểu lịch sử dân tộc không thể không tìm hiếu lịch sử địa phương
Trang 2Nghiên cứu lịch sử địa phương để làm sáng tỏ lịch sử dân tộc là mộtnhiệm vụ có ý nghĩa thiết thực đối với các nhà nghiên cứu và giảng dạy, họctập lịch sử.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 195 4) VĩnhPhúc có một vị trí chiến lược hết sức quan trọng, ở phía bắc thủ đô, làm cầunối giữ Hà Nội với chiến khu kháng chiến Việt Bắc, là địa bàn tranh chấp ácliệt giữa ta và địch
Để bảo vệ và xây dựng hậu phương Vĩnh Phúc vững mạnh yêu cầuLLVT Vĩnh Phúc phải có đủ sức chiến đấu chống lại sự tàn phá của thựcdân Pháp
LLVT Vĩnh Phúc ra đời khá sớm, ngay từ thời kì tiền khởi nghĩa Đểđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên đề ra, trong suốt 9 năm kháng chiến LLVTluôn được đẩy mạnh xây dựng đủ điều kiện tập luyện chiến đấu và chiếnthắng LLVT đã luôn giữ vai trò nòng cốt đi đầu trong sự nghiệp đấu tranhgiữ vững hậu phương, phục vụ tích cực cho tiền tuyến
Thêm vào đó, suốt thời gian dài sau kháng chiến chống Pháp đến nay,
dã có nhiều cuốn sách, tư liệu viết về cuộc kháng chiến chống Pháp ở VĩnhPhúc Nhưng chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứuriêng và toàn diện về quá trình ra đời hoạt động, đặc điểm nổi bặt của LLVTVĩnh Phúc trong thời kì này Bởi vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu LLVTVĩnh Phúc trong kháng chiến chống Pháp là một việc làm cần thiết có ýnghĩa khoa học và cả thực tiễn lớn lao
Nghiên cứu đề tài này còn góp phần bổ sung cho việc nghiên cứu lịch
sử Vĩnh Phúc, giáo dục truyền thống yêu quê hương đất nước cho nhân dândặc biệt là cho thế hệ trẻ
Với ý nghĩa khao học và thực tiễn nói trên tôi đã chộn đề tài “LLVT Vĩnh Phúc trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954); làm khoá luận tốt
nghiệp
Trang 3Cuốn "Lịch sử kháng chiến thực dân Pháp của quân và dân VĩnhPhúc" (1945 - 1954) của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Vĩnh Phúc, xuất bản năm
1999 là công trình khoa học ghi lại sự kiện và tổng kết toàn bộ cuộc khángchiến chống thực dâm Pháp xâm lược trên địa bàn Vĩnh Phúc của nhân dânVĩnh Phúc nói chung, LLVT Vĩnh Phúc nói riêng, dưới sự lãnh đạo trực tiếp,toàn diện của Đảng bộ địa phương Tuy nhiên, cuốn sách chưa đi sâu tìmhiểu về hoạt động của LLVT Vĩnh Phúc thời kỳ này
Cuốn "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc" (1930 - 2005), Nxb CTQG
Hà Nội, 2007 đã trình bày sự lãnh đạo của Đảng bộ Vĩnh Phúc trong đó cógiai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) với những hoạt động củanhân dân Vĩnh Phúc nói chung và LLVT Vĩnh Phúc nói riêng
Cuốn "Quân khu II - 50 năm xây dựng chiến đấu, trưởng thành" (1946
- 1996) viết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân vàdân Quân khu II, trong đó có đề cập đến cuộc kháng chiến chống Pháp vàhoạt động của LLVT Vĩnh Phúc Tuy nhiên, đây chỉ là một cuốn thông sử vềcuộc kháng chiến chống Pháp quân dân quân khu II nên chưa trình bày đượcsâu sắc và toàn diện về LLVT Vĩnh Phúc
Cuốn "Quân khu II một số trận đánh trong chiến tranh giải phóng
1945 - 1975 (tập I) đã trình bày những trận chiến đấu do các LLVT quân khuthực hiện trong kháng chiến chống Pháp trong đó có một số trận đánh của
Trang 4LLVT Vĩnh Phúc từ đó rút ra những bài học thành công cũng như thất bạicho LLVT Vĩnh Phúc trong quá trình tổ chức chiến đấu.
Cuốn "Vĩnh Phú lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945 1954" đã trình bày khá đầy đủ và toàn diện về cuộc kháng chiến chống Phápcủa nhân dân Vĩnh Phú trong đó có cuộc kháng chiến của nhân dân và LLVTVĩnh Phúc
-Tác phẩm "Tổng kết lịch sử chiến tranh du kích tỉnh Vĩnh Phúc" xuấtbản năm 1962 do Ban nghiên cứu lịch sử đảng Vĩnh Phúc thực hiện đã đi sâuvào nội dung diễn biến các cuộc chiến tranh du kích
Tác phẩm "Chiến thắng đầu xuân ở Vĩnh Phúc" của Ty Thông tinVĩnh Phúc 1951 là một tư liệu hồi ký về diễn biến cuộc chiến tranh chốngPháp trong những năm 1951 - 1952
Tác phẩm "Những trận đánh điển hình của bộ đội địa phương và dânquân du kích Vĩnh Phúc trong kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 của Bộchỉ huy quân sự tỉnh đã tổng kết và thể hiện cụ thể diễn biến chính củanhững trận đánh tiêu biếu ở Vĩnh Phúc
Những tác phẩm sử học nói trên đã ghi lại cuộc đấu tranh bảo vệ chínhquyền kháng chiến chống Pháp của quân dân tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 1945 -
1954 một cách toàn diện dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh là những tài liệu rất
bổ ích cho tôi trong quá trình tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu khoá luận này
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiêncứu đầy đủ, toàn diện và hệ thống về LLVT Vĩnh Phúc trong kháng chiếnchống Pháp Do vậy nghiên cứu đề tài này là một việc làm cần thiết và có ýnghĩa khoa học đối với đề tài
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài
3.1 Đối tượng
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về LLVT Vĩnh Phúc trong cuộckháng chiến chống Pháp 1946 - 1954
Trang 53.2 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian từ 1946 - 1954
- Không gian: trong tỉnh Vĩnh Phúc
3.3 Nhiệm vụ của đề tài
Dựa trên việc xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trungvào các nhiệm vụ sau:
- Khôi phục lại một cách có hệ thống theo tiến trình lịch sử những hoạtđộng của LLVT Vĩnh Phúc trong kháng chiến chống Pháp trong các lĩnhvực: hoạt động chiến đấu và xây dựng hậu phương
- Tìm hiểu những đóng góp chuủyếu của LLVT Vĩnh Phúc đối vớicuộc kháng chiến của cả dân tộc nói chung
- Rút ra một số đặc điểm của LLVT Vĩnh Phúc, những điểm khác biệtcủa LLVT tỉnh nhà đối với LLVT ở các địa phương khác trong cuộc khángchiến chống Pháp Đồng thời rút ra được những bài học kinh nghiệm trongđấu tranh của LLVT
4 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1 Nguồn tài liệu
- Các tác phẩm, bài viết của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước như
Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh… về quân đội nhân dân, vềđấu tranh vũ trang và LLVT…
- Văn kiện của Đảng và Nhà nước từ năm 1930 đến 1954
- Các báo cáo tại UBND tỉnh, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc về tình hình các mặthàng năm từ 1946 - 1954
- Các cuốn thông sử, lịch sử địa phương có viết về lịch sử kháng chiếnchống Pháp của dân tộc ta nói chung và ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng
- Các tài liệu về LLVT Vĩnh Phúc nói chung
4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận sử học mát xít và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
Trang 6- Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic
Bên cạnh đó tôi còn sử dụng một số phương pháp khác như: thống kêtổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, sưu tầm và chọn lọc tài liệu
5 Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phục lục Nội dungchính của khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về Vĩnh Phúc và lực lượng vũ trang Vĩnh Phúc
trước cuộc kháng chiến chống Pháp
Chương 2: Lực lượng vũ trang Vĩnh Phúc trong cuộc kháng chiến
chống Pháp (từ tháng 12 năm 1946 đến năm 1950)
Chương 32: Lực lượng vũ trang Vĩnh Phúc trong cuộc kháng chiến
chống Pháp (từ năm 1950 đến tháng 12 năm 1954)
Trang 7Vùng đồng bằng nằm ở phía nam tỉnh gồm các huyện Đông Anh, YênLãng, Yên Lạc …tiếp giáp thủ đô Hà Nội Vùng gò đồi chủ yếu ở huyện LậpThạch liền một giải từ lưu vực sông Cầu đến sông Lô
Do vị trí địa lý như vậy, Vĩnh Phúc từ rất sớm đã là địa bàn tập kết, trúquân, khởi sự của nhiều cuộc đấu tranh yêu nước Đó là thời kỳ các VuaHùng chống quân xâm lược Triệu Đà đã có thành Cổ Loa, đất Mê Linh –Nơi khởi nghĩa Hai Bà Trưng và sau là Cố Đô: Tiếp đến là Hồ Điển Triệt(Vùng Tứ Yên – Lập Thạch) căn cứ của Lý Bí chống quân nhà Lương thế
kỷ thứ 6; Thành Đền, thành Quận Hẻo gắn với khởi nghĩa Nguyễn DanhPhương Thời kỳ Pháp xâm lược nước ta, sau khi bình định xong các tỉnhBắc Kỳ, trong đó có Vĩnh Phúc, bọn thực dân đã xây dựng một số đồn binh ởLập Thạch như Bắc Bình, Liễn Sơn nhằm chống lại nghĩa quân ta ở dãy núiSáng Sơn Những năm đầu thế kỷ 20, Đội Cấn và Đề Thám đã từng xây
Trang 8dựng căn cứ kháng Pháp ở vùng núi Tam Đảo Đến Cách mạng tháng 8,Trung ương Đảng ta cũng nhận rõ vị trí chiến lược quân sự ở Vĩnh Phúc nên
đã cử nhiều cán bộ về xây dựng phong trào ngay từ năm 1930 Trước khởinghĩa, địa bàn tỉnh Phúc Yên cũ được Trung ương chọn xây dựng ATK (Antoàn khu) chính thức của ban thường vụ Trung ương Đảng; Tỉnh Vĩnh Yênđược chọn làm ATK dự bị cho xử uỷ Bắc Kỳ Đồng thời từ tỉnh Vĩnh Yên;trung ương lập một đường dây liên lạc giữa trung ương với căn cứ địa BắcSơn – Vũ Nhai (đi qua bắc Tam Dương – Lập Thạch) Về phía địch; Thời kỳnày chúng cũng xây dựng sân bay, trại lính, xưởng chế tạo vũ khí, đặt trườnghuấn luyện nguỵ quân toàn bắc kỳ và tổ chức nhiều lần diễn tập quân sự trênđất Vĩnh – Phúc Yên
* Điều kiện tự nhiên
Nét tiêu biểu trong điều kiện tự nhiên Vĩnh Phúc là có 3 vùng sinh thái
rõ rệt: Đồng bằng, trung du và miền núi
Vùng đồng bằng nói chung ruộng đất tươi tốt phì nhiêu, từ trước đếnnay vẫn được coi là vựa lúa của tỉnh, bao gồm các huyện: Vĩnh Tường, YênLạc, Mê Linh, Bình Xuyên nằm phía nam của tỉnh
Vùng gò đồi đất đai tuy kém màu mỡ nhưng có nhiều khả năng pháttriển một số cây công nghiệp, một số cây lấy sợi… Vùng gò đồi nằm “ đancài” xen kẽ nhau từ đông sang tây, từ lưu vực sông Cầu đến lưu vực sông Lô
Vì vậy nó có vị trí hết sức quan trọng
Vùng rừng núi: Tuy có diện tích không lớn nhưng có giá trị kinh tếcao Vùng này nằm phía bắc của tỉnh tiếp giáp với núi rừng của 2 tỉnh TháiNguyên và Tuyên Quang, tạo thành thế chân kiềng vững chắc
Ba phía đông,Nam,Tây đều có sông bao bọc,sông Cầu ở phía Đông,sông Lô ở phía Tây và có nhiều sông ngòi chạy qua chân núi Tam Đảoxuống vùng đồng bằng, trong đó có hai con sông chạy dọc giữa Vĩnh Yên –Phúc Yên: sông Phó Đáy và sông Cà Lồ
Trang 9Để khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước ta thựcdân Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông từ những buổi đầu đểphục vụ cho việc khai thác đi lại thuận tiện hơn đối với chúng.Với vị tríchuyển tiếp giữa các vùng đồng bằng sông Hồng với các vùng lân cận, VĩnhPhúc có hệ thống giao thông khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt vàđường thuỷ Trong tỉnh có hai đường quốc lộ chạy qua: Quốc lộ 2: Hà Nội,
Hà Giang chạy qua Vĩnh Phúc hơ 50 km, đương này chạy song song vớiđường sắt Hà Nội – Lào Cai qua Vĩnh Phúc hơn 40km; Quốc lộ 3:qua VĩnhPhúc 16km, song song với đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên cũng chạy quaVĩnh Phúc 16km Sông ngòi ở Vĩnh Phúc nhiều nên mạng lưới giao thôngđường thuỷ trên các sông: sông Lô, sông Hồng, sông Đáy, sông Cầu đi cáctỉnh miền Bắc thuận lợi cả bốn mùa
Trong thời gian chống Pháp – Nhất câu kết cai trị nước ta chúng đặcbiệt chú ý việc xây dựng mạng lưới giao thông đường hàng không ở VĩnhPhúc.Chúng cho xây dựng một sân bay Hương Gia(thuộc huyện Kim Anh)làm sân bay quận sự phục vụ cho nhu cầu chiến tranh của chúng
Như vậy, Vĩnh Phúc trở thành địa bàn quan trọng cả về kinh tế, chínhtrị và quân sự, do đó, đây là nơi giành giật quyết liệt giữa ta và địch trongcác cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước từ thời cổ trung đại đến nay Nhất
là bọn thực dân Pháp – một tên thực dân cáo già về bóc lột, đàn áp thuộc địa,chúng đã coi Vĩnh Phúc là một kho người và của có thể thoả mãn nhu cầukhai thác của chúng
Trang 10Tân Xương; nhà Tấn đặt thuộc quận Tân Xương; nhà Đường đặt thuộc châuPhong.
Bước sang thời kỳ phong kiến tự chủ: Hệ thống các đơn vị hành chínhthời Ngô (938-965) vẫn như thời kỳ họ Khúc nắm quyền cai trị, đất VĩnhPhúc thuộc châu Quốc Oai
Đến thời nhà Trần đổi Châu thành các lộ và lộ Quốc Oai bao gồm HàTây và Vĩnh Phúc ngày nay
Đến đầu thời Lê, Thái Tổ chia nước làm 5 đạo: Nam Bắc Đông Tây và Hải Tây Đất Vĩnh Phúc ngày nay thuộc Tây Đạo Đến thời Lê ThánhTông đặt ra 12 đạo thừa tuyên và đất Vĩnh Phúc ngày nay thuộc tuyên QuốcOai và thừa tuyên Thái Nguyên Năm thứ 10 (1469) định bản đồ cả nước, gọithừa tuyên Quốc Oai là thừa tuyên Sơn Tây: Sơn Tây gồm 6 phủ, 24 huyện
-và Thái Nguyên gồm 3 phủ, 9 huyện -và 6 châu
Đối chiếu các huyện với bản đồ đời Hồng Đức (1470- 1497), có thểđoán định trí tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay bao gồm các phủ huyện
1 Phủ Tam Đái
- Huyện Yên Lãng: 62 xã, 1 sở, 1 châu, 3 phường
- Huyện Yên Lạc: 98 xã, 2 thôn, 6 châu
- Huyện Bạch Hạc: 63 xã, 2 thôn,4 phường
Trang 11Ngày 20-10-1890 toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập đạoVĩnh Yên gôm các huyện, phủ sau:
- Huyện Bình Xuyên tách từ phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên sang,
- Phủ Vĩnh Tường gồm 5 huyện: Bạch Hạc, Lập Thạch, Tam Dương,Yên Lạc và Yên Lãng từ tỉnh Sơn Tây sang
Đến ngày 12-4-1891, toàn quyền Đông Dương lại ra Nghị định bãi bỏđạo Vĩnh Yên, đưa đạo này trở về tỉnh Sơn Tây, kể cả huyện Bình Xuyên
Hơn 8 năm sau, ngày 29121899 toàn quyền Đông Dương Pôn Dume(Paul Moumé) ra nghị định số 1124 thành lập tỉnh Vĩnh Yên Điều 2ghi: “Tỉnh Vĩnh Yên bao gồm các huyên Bạch Hạc (trong đó có VĩnhTường), Yên Lạc, Yên Lãng, Lập Thạch, Tam Dương và Bình Xuyên”
-Như vậy tỉnh Vĩnh Yên được lập lại và đi vào hoạt động từ năm 1900.Còn đối với tỉnh Vĩnh Yên, đến 1901 chính quyền thực dân nhập vào tỉnhPhù Lỗ được thành lập theo nghị định của toàn Đông Dương ngày 6-10-
1901 Địa giới hành chính bao gồm địa bàn 3 huyện cắt từ Bắc Ninh là ĐaPhúc, Kim Anh, Xã Đông Khê (đến 1903 Đông Khê đổi tên là Đông Anh)cùng phủ Yên Lãng như đã nói ở trên Tỉnh lỵ đặt tại làng Phù Lỗ, nên gọitên tỉnh là tỉnh Phù Lỗ Ngày 18 tháng 2 năm 1904 tỉnh lỵ dời lên làng ThápMiếu, tổng Bạch Trữ, phủ Yên Lãng và đặt tên là tỉnh Phúc Yên
Ngày 7 tháng 3 năm 1913: Chính quyền thực dân đưa tỉnh Phúc Yênxuống cấp Đại Lý (gọi là Đại lý Phúc Yên) lệ thuộc vào tỉnh Vĩnh Yên
Ngày 28 tháng 12 năm 1915, Thống sứ Bắc Kỳ ra nghị định xoá bỏĐại Lý lập lại tỉnh Phúc Yên gồm hai phủ Đa Phúc và Yên Lãng, hai huyện
là Đông Anh và Kim Anh Phúc Yên trở thành một tỉnh độc lập và là tỉnhnhỏ nhất sứ Bắc Kỳ
Ngày 12 tháng 2 năm 1950: Chính phủ nước VNDCCH ra nghị định
số 03 – TTG hợp nhất tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 12Từ khi hợp nhất năm 1950 đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc nhiều lần thay đổi
về địa giới hành chính:
Trong cải cách ruộng đất năm 1955, huyện Phổ Yên của tỉnh TháiNguyên nhập vào tỉnh Vĩnh Phúc nhưng chỉ 2 năm sau (1957) huyện này lạitrở về tỉnh Thái Nguyên
Tháng 6-1957, thị trấn Bạch Hạc và đến tháng 7-1977 hai thôn MộChu Hạ và Lang Đài của xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường chuyển về thành phốViệt Trì (tỉnh Phú Thọ)
Tháng 6-1951, huyện Đông Anh cùng xã Kim Chung(huyện YênLãng) và thôn Đoài, xã Phù Lỗ (huyện Kim Anh), tách khỏi Vĩnh Phúcchuyển giao về thành phố Hà Nội
Tháng 2-1968: Hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ hợp nhất thành tỉnh VĩnhPhú Trong thời gian là tỉnh Vĩnh Phú: tháng 10-1977: các huyện trong tỉnh đềuhợp nhất thành huyện lớn Trên phạm vi tỉnh Vĩnh Phú cũ: hai huyện Kim Anh
và Đa Phúc hợp nhất thành huyện Sóc Sơn; huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc hợpnhất thành huyện Vĩnh Lạc: huyện Tam Dương và huyện Lập Thạch hợp nhấtthành huyện Tam Đảo: huyện Yên Lãng và huyện Bình Xuyên hợp nhất thànhhuyện Mê Linh, trong đó có thị trấn Phúc Yên
Tháng 12-1978 huyện Lập Thạch tách khỏi Tam Đảo trở về đơn vịhuyện cũ Lập Thạch: huyện Bình Xuyên tách khỏi Mê Linh nhập với TamDương thành đơn vị huyện Tam Đảo mới
Tháng 3-1979: toàn bộ tỉnh Vĩnh Phúc gồm hai huyện Sóc Sơn và MêLinh chuyển về thành phố Hà Nội
Tháng 10-1991: huyện Mê Linh lại tách khỏi Hà Nội trở về thuộc tỉnhVĩnh Phúc
1-1-1996: huyện Yên Lạc được tách thành hai huyện Vĩnh Tường Vàhuyện Yên Lạc
Trang 13Tháng 11-1996: Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Nghịquyết về việc cho tách một số tỉnh, trong đó co tỉnh Vĩnh Phú chia thành haitỉnh là tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ.
Sau gần 29 năm hợp nhất, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập và đi vào hoạtđộng tư ngày 1-1-1997, có 7 đơn vị hành chính là: thị xã Vĩnh Yên và 6huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên và MêLinh Ngày 9-12-2003: Thủ tướng Chính phủ ra nghị định số 153/2003/ NĐ-
CP thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo mới
Có thể nói, tính đến năm 2005, sau nhiều lần thay đổi về địa giới hànhchính tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính, trong đó có hai thị xã là thị xãVĩnh Yên và thị, Phúc Yên và bảy huyện: Lập Thạch, Tam Dương, VĩnhTường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Tm Đảo và Mê Linh Toàn tỉnh có 152 xã,phường, thị trấn, trong đó có hai huyện và 39 xã thuộc miền núi
Trong phạm vi khoá luận này, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu trongphạm vi địa bà tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ kháng chiến chống thực dânPháp(1946-1954) Vì vậy phạm vi nghiên cứu bao gồm địa bàn tỉnh VĩnhPhúc ngày nay và hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh thuộc thành phố Hà Nội
1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - VĂN HOÁ - XÃ HỘI
* Về kinh tế:
Do điều kiện tự nhiên quy định với 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng,trung du va miền núi đã tạo ra cho Vĩnh Phúc có một thế mạnh hoàn chỉnhcủa kinh tế về cả nông nghiệp, thủ công nghiệp, nghề rừng vá chăn nuôi
Trên mảnh đất này, cách đây khoảng 4000 năm, tổ tiên chúng ta đãxây dựng một cuộc sông tự lập, dần dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào môitrường tự nhiên Chúng ta có đầy đủ chứng cớ khoa học để khẳng định rằng,thời các vua Hùng, nhân dân ta đã trồng trọt chăn nuôi, tự sản xuất nguồnlương thực, thực phẩm, đóng được thuyền đi lại trên sông biển Trong đó nền
Trang 14tảng kinh tế ở đây chính là nông nghiệp trồng trọt mà cây lúa nước là chủđạo, vì vậy việc thuỷ lợi sớm là được coi trọng
Dưới thời thuộc Pháp, ngay từ khi đặt chân lên đất nước ta, cùngnhững phương thức cai trị nhằm tước đoạt mọi quyền tự do dân chủ của nhândân ta, thực dân Pháp còn thực hiện chính sách cai trị,vơ vét tài nguyên bóclột nhân công dẻ mạt, tước đoạt sức lao đông của nhân dân ta bằng chínhsách thuế khoá, phu phen, tạp dịch…biến nền kinh tế Việt Nam thành nềnkinh tế lệ thuộc “chính quốc”
Về nông nghiệp: chính sách chung của thực dân Pháp đối là lợi dụngchiến tranh chiếm đất lập đồn điền, bóc lột bằng kinh tế nông nghiệp
Thao thống kê của Thống xứ Phúc Yên gửi Thống xứ Bắc Kỳ, năm
1930 tỉnh Phúc Yên lúc đó có 116,861 mẫu đất, ba tên địa chủ người Pháp làGobe, Đờ Pereti và Benlăng đã chiếm mất 29,883 mẫu.Còn ở Vĩnh Yên,thống kê năm 1933 cho biết, 21 đồn điền của chủ người Pháp đã chiếm1,863ha(riêng tên Rinê chiếm 1520ha) Ngoài ra, còn công ty điền thổ vàcông ty địa ốc Ngân hàng Trung- Bắc Kỳ chiếm 1,082ha: địa chủ Hoa Kiềuchiếm 2,424ha [ 29.131 ]
Bên cạnh đó, thực dân Pháp còn thi hành một chính sách thuế khoá vôcùng hà khắc Chúng bắt nhân dân ta phải đóng rất nhiều thứ thuế: thuế thân,thuế ruộng, thuế môn bài, thuế chợ, thuế đò…thậm chí cả thuế chó, thuế lợn,trong đó thì thuế thân là loại thuế dã man nhất
Về công nghiệp thực dân Pháp không chú ý phát triển công nghiệp
mà chỉ xây dựng những cơ sở thật cần thiết phục vụ bộ máy thống trị củachúng, lệ thuộc vào kinh tế Pháp
Thủ công nghiệp do chính sách thống trị của thực dân Pháp ở ĐôngDương chủ yếu là khai thác nguyên liệu, bán hàng hoá nên những hàng thủcông bản địa không phát triển được
Trang 15Thương nghiệp nước ta thời kỳ này cũng lệ thuộc nền kinh tế Pháp,chúng độc quyền bán các mặt hàn chính như: muối, rượu Hậu quả nghiêmtrọng của chính sách này là làm cho đời sống nhân dân vô cùng khốn khổ:
“Dân Việt Nam bị một sự đói kém ghê gớm, họ bị bắt buộc phải hạn chế mộtmón ăn không thể nào không có: muối”[29.137]
Có thể nói, bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế Vĩnh Phúc thời kỳPháp thuộc là nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nông nghiệp tự cấp tự túc là chủyếu: công thương nhỏ yếu và lệ thuộc Nằm trong bức tranh của nền kinh tếtoàn quốc, kinh tế Vĩnh phúc đàu thế kỷ XX có sự biến đổi quan trọng - đó lànền kinh tế phong kiến dưới hình thức thực dân
* Về văn hoá:
Vĩnh Phúc là một miền đất thuộc Nhà nước Cổ đại đầu tiên của ViệtNam, nước Văn Lang của các vua Hùng Tại đây, các nhà khảo cổ học đãtìm thấy vết tích của nền vă minh đồng thau nổi tiếng (cách đây khoảng 4000năm), tiêu biểu là di chỉ Đồng Đậu ở xã Minh Tân và di chỉ Lũng Hoà ởLũng Ngoại ở huyện Vĩnh Tường….Như vậy, Vĩnh Phúc là vùng đất có bềdày lịch sử trải qua hàng nghìn năm dựng và giữ nước Con người và vùngđất nơi đây đã dể lại một kho tàng di sản văn hoá phong phú và đặc sắc, đó làmột tài sản vô giá của Vĩnh Phúc trong tiến trình phát triển của dân tộc
Trên nền tảng của một nền văn hoá như vậy, từ lâu Vĩnh Phúc đã đượcxem là nơi có truyền thống thông minh và hiếu học, Vĩnh Phúc là một trongnhững vùng đất khoa bảng nổi tiếng của quốc gia Đại Việt - Việt Nam thờiphong kiến Vĩnh Phúc có hàng chục làng khoa bảng, làng tiến sĩ nổi danhkhắp sứ Đoài như: Quan Tử, Phú Xuân, Tứ Trưng, Kim Hội…
Khi thực dân Pháp xâm lược và bình định, cũng như các địa phươngkhác, thực dân Pháp triệt để thi hành chính sách ngu dân, kiềm toả nhân dânVĩnh Phúc trong vòng tối tăm, ngu dốt Chúng còn đầu độc nhân dân bằngrượu cồn và thuốc phiện Các tệ nạn xã hội như mại dâm, cờ bạc, mê tín dị
Trang 16đoan được khuyến phát triển để đánh thuế để thu lợi Mục đích của tất cảnhững việc làm đó, thực dân Pháp nhằm xoá nhoà nền văn hoá lâu đời,lamlung lạc truyền thống đấu tranh chông ngoại xâm kiên cường của nhân dânVĩnh Phúc.
* Về xã hội:
Cùng với sự kìm hãm và bóc lột kinh tế, bộ máy thống trị, đàn áp vàcác chính sách ngu dân về văn hoá - y tế - giáo dục đã kìm hãm nhân dântrong vòng lạc hậu, nghèo đói và ngu dốt Tuy vậy trong lòng xã hội cũngdần có sự chuyển biến, phân hoá: Giai cấp nông dân là thành phần cơ bảnchiếm đại bộ phận nhân dân, đời sống ngày càng cực khổ; giai cấp địa chủvẫn được tư bản thực dân nuôi dưỡng và phát triển; giai cấp tiểu tư sản vốn
là những buôn bán nhỏ, công chức, giáo viên Trong bộ máy thực dân một số
tư sản đã hình thành chủ yếu là thương mại sống dựa vào đế quốc Tronglòng xã hội Vĩnh Phúc đã hình thành một bộ phận của giai cấp công nhânViệt Nam, bị đế quốc đàn áp bóc lột, có mối quan hệ mật thiết với giai cấpnông dân và có được tư tưởng của thời đại chỉ đạo nên giai cấp công nhânViệt Nam có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng nước ta giành tắng lợi
Với truyền thống yêu nước của dân tộc, với sự đói khổ và căm thù chủnghĩa thực dân Pháp thống trị, lại có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo Đóchính là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng sôi nổi của nhân dânVĩnh Phúc trong những năm bị thực dân Pháp thống trị và đến Cách mạngtháng 8 thành công
1.3 DÂN CƯ VÀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHỒNG NGOẠI XÂM CẢU NHÂN DÂN VĨNH PHÚC
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộcViệt Nam, Vĩnh Phúc được xem như là một vùng đất cổ sớm được ngườiViệt đến định cư và sinh sống Bên cạnh người Việt (Kinh) sinh sống ở VinhPhúc còn có 3 dân tộc thiểu số là: Sán Dìu, Sán Chay nhóm Cao Lan và Dao
Trang 17Trải qua mấy nghìn năm lịch sử đấu tranh chống thiên nhiên và giặcngoại xâm, từ thế hệ này đến thế hệ khác nhân dân các dân tộc ở Vĩnh Phúc
đã đem hết sức lực của mình đấu tranh để sinh tồn, để khai hoang lập địagóp phần làm nên một nền “Văn minh sông Hồng” phát triển rực rỡ Nhữngphẩm chất của cư dân nông nghiệp vùng đất cổ Văn Lang đã góp phầnxương máu đáng kể vào sự nghiệp 4000 năm giữ nước Nói như cố Thủtướng Phạm Văn Đồng: họ đã bảo lưu được nhiều nét đặc trưng của conngười Việt Nam truyền thống với… “những đức tính cổ truyền tốt đẹp: lòngyêu nước, tính đoàn kết, chí kiên cường bất khuất,…”
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dưới bất kỳ ách thông trị nào của bè
lũ phong kiến, thực dân đế quốc, nhân dân các dân tộc Vĩnh Phúc cũng đoànkết một lòng, đấu tranh kiên cường bất khuất để dựng nước và giữ nước
Ngay từ thế kỷ thứ III trước công nguyên, Thục An Dương đã chọnđất Cổ Loa(Đông Anh) để xây dựng kinh đô của nước Âu Lạc Nhân dânVĩnh Phúc thủa ấy đã đứng lên bảo vệ quê hương chống kẻ thù Phương Bắc.Mặc dù bị đàn áp đẫm máu nhưng sự quật cường ấy đã hun đúc nên truyềnthống bất khuất của nhân dân ta trong chiều dài lịch sử đấu tranh cho sự sinhtồn của dân tộc
Trên địa bàn tỉnh, trang sử hào hùng đầu tiên về giải phóng dân tộccủa nhân dân Vĩnh Phúc là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra những năm
40 - 43 sau công nguyên Cuộc khởi nghĩa của hai Bà là một mốc son chóilợi trong lịch sử dân tộc Nó mở đầu và soi sáng cho con đường truyền thốngbất khuất, kiên cường, quyết tâm dành độc lập của nhân dân Vĩnh Phúc nóiriêng và của nhân dân cả nước nói chung
Tinh thần yêu nước, truyền thống dân tộc còn tiếp tục diễn ra và sôinổi vào những năm 546 (thế kỷ thứ III) Nhân dân Vĩnh Phúc nổi dậy theo
Lý Bí chiến đấu quân xâm lược nhà Lương Ngày nay dấu vét Hồ Điển Triệtvẫn còn ở vùng Tứ Yên (Lập Thạch)
Trang 18Cuộc khởi nghĩa chống Tống dưới triều Lý, nhân dân vùng Kim Anh, ĐaPhúc đã tích cực tham gia xây thành, đắp luỹ, tạo nên tuyến phòng ngự chạy dài
từ sườn Đông Bắc dãy Tam Đảo đến sườn Tây Nam dãy núi Nham Biên (BắcNinh), góp phần cùng quân dân cả nước đánh tan quân Tống xâm lược
Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thế kỷ thứ VIII, nhândân Vĩnh Phúc đã tham gia nghĩa quân, chiến đấu kiên cường cùng quân độinhà Trần ở Bình Lệ Nguyên (Tam canh – Bình Xuyên), ở cầu Phù Lỗ thuthắng lợi ròn rã Những tên đất như Bãi Trận, cánh đồng Bình Lệ… dấu ấncủa bãi chiến trường xưa nay vẫn còn ở vùng Tam canh
Sau đó tiếp đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đầu thế kỷ XV của Lê Lợiđánh đuổi giặc Minh có hàng ngàn binh người Vĩnh Phúc tham gia do TrầnNguyên Hãn chỉ huy, lập căn cứ luyện tập ở rừng Thần (vùng Xuân Lôi –Lập Thạch) và sau này một số cùng Trần Nguyên Hãn vào tham gia trực tiếpkhởi nghĩa của Lê Lợi Về sau ông được Vua Lê Thái Tổ phong tới chức TảTướng Quốc
Thời kỳ khởi nghĩa nông dân chống phong kiến, nhân dân Vĩnh Phúccũng ghi đậm trang sử vẻ vang của mình Đó là khởi nghĩa Nguyễn DanhPhương (tức Quận Hẻo) diễn ra vùng Hợp Thịnh, Tam Dương mà dấu tíchngày nay còn như Quán Tiên, thành Quận Hẻo…
Khi Thực dân Pháp xâm lược nước ta, trên đất Vĩnh Phúc từ năm 1885đến năm 1893, hưởng ứng phong trào Văn Thân, các thổ hào trong tỉnh đãdấy binh nổi lên chống bọn thực dân được nhân dân các phủ, huyện tham giađông đảo Nhân dân Vĩnh Phúc không hề tiếc của cải, xương máu đã cùngnghĩa quân của các vị Văn Thân yêu nước đóng góp cho phong trào cứunước thủa đó
Sau phong trào Văn Thân, nhân dân Vĩnh Phúc lại sôi nổi tham giahoạt động của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) từ vùng Yên Thếchuyển về Tam Đảo
Trang 19Năm 1917 – 1918 nổ ra cuộc binh biến Thái Nguyên do Đội Cấn (tứcTrịnh Văn Cấn – người làng Vũ Di huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc) chỉ huy,sau bị đàn áp, ông đã đưa nghĩa binh về hoạt động ở vùng núi Tam Đảo vànhiều nơi khác như Liễn Sơn, Đạo Trù, Hoàng Xá Hạ, Thường Lệ, Tổ Bài,
Đa Phúc… nghĩa quân Đội Cấn được nhân dân Vĩnh Phúc ủng hộ lươngthực, các loại vũ khí thô sơ và hàng trăm nông dân đã tham gia các cuộcchiến đấu tại các vùng kể trên
Tiếp đó, mười năm sau vào các năm 1927 – 1930 nhiều người dânVĩnh Phúc đã tham gia phong trào chống Quốc Dân Đảng, một xu hướngquốc gia tư sản tiến bộ do Nguyễn Thái Học (người làng Thổ Tang – VĩnhTường) khởi xướng và chỉ huy
Nói chung, trên mảnh đất Vĩnh Phú đã diễn ra bao cuộc chiến đấu vì
sự nghiệp dựng nước và giữ nước, và nhân dân Vĩnh Phú đã phải hy sinhnhiều của nhiều người cho sự nghiệp ấy
Nhưng chỉ khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quangvinh, sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam nói chung,nhân dân Vĩnh Phú nói riêng mới thu được thắng lợi trọn vẹn
1.4 Khái quát về lực lượng vũ trang Vĩnh Phúc trước ngày toàn quốc kháng chiến:
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam, chính đảng củagiai cấp công nhân Việt Nam ra đời Chỉ sau mấy tháng thành lập Đảng đã
cử cán bộ về Vĩnh Yên, nơi có cơ sở của Hội Việt Nam cách mạng thanhniên từ những năm 1928 – 1929 để gây cơ sở và hoạt động Bởi vậy, phongtrào cách mạng khu vực tỉnh Vĩnh Yên cũ đã sớm hoà nhập với cao trào1930- 1931 của cả nước, tuy phạm vi còn hạn chế và mức độ còn nhỏ hẹp
Vĩnh Yên, sau những năm 1930 - 1931 bị kẻ thù đàn áp, trả thù gaygắt, cơ sở bị đứt mối liên lạc với Trung ương Cuối năm 1932 các Đảng viênvượt ngục về gây dựng phong trào ở vùng đồn điền Đa Phúc Và từ 2 ấp Tân
Trang 20Yên và Đông Thố, cơ sở cách mạng nhanh chóng lan rộng ra khắp các làng
ấp khác Tổ chức nông hội hình thành, đội tự vệ ấp - tiền thân của LLVT tỉnhđược thành lập Song song với các sự kiện ở đồn điền Đa Phúc là các hoạtđông không kém phần hiệu quả của nông hội và tự vệ tá điền ở đồn điềnTam Lộng - Vĩnh Yên Một điều đáng lưu ý là tất cả các cuộc đấu tranh vùng
Đa Phúc và Tam Lộng của nông dân tá điền đều có sự phối hợp gây áp lực,làm mâu thuẫn đấu tranh của tự vệ ấp Điều đó cho thấy phong trào cáchmạng của quần chúng ở Vĩnh Yên- Phúc Yên ngay từ những năm 1933 đã cóđược lực lượng bán vũ trang đầu tiên phối hợp
Ngày 1-9-1939 Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ Ở hai tỉnhVĩnh – Phúc Yên bị địch khủng bố dữ dội Ngày 30-10-1939, địch tập trunglực lượng một ngày khám xét tiến hành bắt bớ cán bộ, hội viên quần chúng ở
23 cơ sở ở các huyện và thị xã Phúc Yên Cuối năm đó, cơ sở in báo “ Giảiphóng” của Xử uỷ đặt tại làng Cổ Loa (Đông Anh) bị chúng phá.Ở tỉnh VĩnhYên hàng loạt cơ sở bị vở do địch khủng bố dã man
Từ năm 1939, trọng tâm công tác được chuyển về nông thôn theo chỉthị của Đảng, biến nông thôn thành căn cứ địa rộng lớn của cách mạng Vớichủ trương này cùng với bối cảnh và xu thế phù hợp, LLVT và đấu tranh vũtrang Vĩnh Phúc có điều kiện dễ tiến hành tổ chức và xây dựng song songvới các hoạt động chuẩn bị khởi nghĩa khác
Tháng 11-1939, Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ VI đặt nhiệm
vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và chủ trương “ Dự bị những điều kiệnbước tới bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc” Thi hành chủ trươngcủa Trung ương, hàng loạt cán bộ vừa của Xứ uỷ, của tỉnh khác đã về hoạtđộng ở hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên Cùng thời gian này, cơ quan Xứ uỷBắc Kỳ và khu uỷ Đ đã về đóng ở tỉnh Vĩnh Yên và đội công tác Trung ương
về Phúc Yên xây dựng ATK Trong điều kiện ấy, đoàn thể phản đế và tự vệđược thành lập ở phần lớn các huyện của tỉnh Vĩnh Yên và một số nơi trong
Trang 21tỉnh Phúc Yên (3-1940) Sự chỉ đạo của Đảng lúc này được kiện toàn với sự
ra đời của Tỉnh uỷ bí mật đầu tiên (Ban cán sự liên tỉnh Vĩnh- Phúc Yên).Nhờ vậy, phong trào cách mạng ở Vĩnh - Phúc Yên có sự chuyển hướngmạnh mẽ
Yêu cầu đấu tranh vũ trang giành độc lập dân tộc ngày càng trở nênbức thiết hơn khi phát xít Nhật xâm chiếm Đông Dương năm 1940 Tháng11-1940, Trung ương Đảng họp hội nghị VII, vạch rõ kẻ thù dân tộc lúc này
là Nhật - Pháp và quyết định duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, ra đời từcuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940), thành lập những đội du kích hoạt độngphân tán
Đến cuối năm 1940, hội viên mặt trận và các đoàn thể phản đế VĩnhYên - Phúc Yên lên tới 4000 người, tập trung ở những địa bàn quan trọngnhư thị xã Vĩnh Yên và một số đồn điền…lực lượng bán vũ trang gồm cácđội tự vệ phát triển mạnh ở những nơi này với số lượng lên tới 100 đội viên.Vùng nông thôn Vĩnh Tường, lực lượng bán vũ trang lấy tên là xích vệ đội –tên của thời Nghệ Tĩnh đỏ
Những năm 1940-1941 các hoạt động vũ trang, khảo sát chủ trươngphản đế của Đảng Thực tế thời kỳ này ở Vĩnh - Phúc Yên thấy rõ kết quảcủa việc chuyển hướng sau năm 1939: đấu tranh quyết liệt hơn, tổ chức cóhiệu quả hơn và đang đi tới bước phát triển của thời kỳ mặt trận Việt Minh
và cao trào kháng Nhật, thời kỳ mà LLVT được tổ chức theo một chủ trươnglớn, có tính độc lập Mặc dù ở đây chưa có nơi nào phát triển tới trình độ dự
bị khởi nghĩa như Nam Kỳ, Bắc Sơn, song phong trào vũ trang Vĩnh Phúcnhững năm này đã đủ để làm điều kiện cho giai đoạn mặt trận Việt Minh vàcao trào kháng Nhật Tự vệ, xích vệ đỏ, nếu như thời kỳ 1933-1934 chủ yếuphát triển ở vùng xuôi - Vĩnh Yên và Phúc Yên -thì đến những năm 1940-
1941, đã dần đều ra cả 3 tỉnh
Trang 22Phối hợp với phong trào cách mạng cả nước, tổ chức hoạt động quân
sự Vĩnh - Phúc Yên được phát triển gắn liền với công tác xây dưng Đảng,
mở rộng cơ sở quần chúng, các đoàn thể trong mặt trận Việt Minh; đẩy mạnhđấu tranh chính trị và xây dựng lực lượng chính trị dưới sự chỉ đạo của tỉnh
uỷ bí mật, các ban cán sự và Xứ uỷ Bắc Kỳ, khu uỷ Đông
Tuy vậy, phong trào cách mạng nói chung và việc xây dựng lực lượng
vũ trang ở Vĩnh Phúc chính trong thời gian này phải gặp những khó khănnghiêm trọng, bị đàn áp dữ dội Mặc dù Đảng đã có những cố gắng lớn thờigian cuối năm 1942 và giữa năm 1943, song phải từ năm 1944 trở đi, khi liênlạc giữa địa phương với Trung ương và Xứ uỷ được nối lại và cán bộ đượctăng cường nhiều hơn thì công tác khôi phục cơ sở, xây dựng mặt trận ViệtMinh ở tỉnh Vĩnh Phúc mới thực sự có chuyển biến rõ rệt Từ cuối năm
1941, Trung ương quyết định lấy Phúc Yên lam địa điểm xây dựng ẠKchính thức Nhiệm vụ chủ yếu đối với ATK là bảo vệ Ban thường vụ Trungương và các cơ quan trung ương Trong địa bàn ATK đoàn thể Việt Minh,đội tự vệ phát triển mạnh và vững vàng Tên thực tế, tự vệ Phúc Yên đã thựchiện phương diện cảnh vệ vũ trang trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Đó lànhững hạt nhân của LLVT tập trung của địa bàn
Như vậy, trước khi bước vào cao trào kháng Nhật, LLVT Vĩnh Phúc, vớihình thức tự vệ, xích vệ đã dần dần hình thành và phát triển Mức độ của nó caohơn, rộng hơn so với các thời kỳ trước Điều đó chứng tỏ rằng tinh thần phảnkháng, ý thức cách mạng của nhân dân đã lên tới trình độ mới và chủ trươngtiến tới bạo động vũ trang dành chính quyền của Đảng ta là rất đúng đắn
Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp để độcchiếm Đông Dương Đến tháng 4-1945: Hội nghị quân sự cách mang Bắc Kỳđược tổ chức và hội nghị đã quyết định thống nhất các LLVT thành “Việt Namgiải phóng quân”; phát triển các đội tự vệ; mở trường quân chính kháng Nhật;xây dựng 7 chiến khu lớn và lập thêm những căn cứ du kích nhỏ ở các tỉnh
Trang 23Thi hành chủ trương của Trung ương, các Ban cán sự Vĩnh Phúc sớmtriển khai kế hoạch chuẩn bị khởi nghĩa trong phạm vi toàn tỉnh.
Mở đầu cao trào kháng Nhật là các cuộc biểu tình phá kho thóc, chốngthuế, diễn ra mạnh mẽ và liên tục khắp Vĩnh Yên - Phúc Yên Những nơi không
có điều kiện biểu tình thì lực lượng du kích các căn cứ trực tiếp phá kho thócchia cho dân nghèo Trong cao trào, lực lượng tự vệ phát huy tác dụng lớn, thực
sự là chỗ dựa cho quần chúng biểu tình, phá kho thóc, chống thuế
Từ sau tháng 4-1945 cuộc đấu tranh của nhân dân Vĩnh Phúc biểu hiện ở
ba hình thức chủ yếu: một là đấu tranh bán vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị,biểu tình, tuần hành, thị uy; hai là hoạt động tương đối độc lập của tự vệ, du kích,
tổ chức các trận đánh trực tiếp vào lực lượng đich; thứ ba xây dựng được lựclượng tập trung như: du kích chiến khu, bước đầu có phiên chế, trang bị, huấnluyện làm chỗ dựa và mở đường cho khởi nghiã quần chúng
Với các hình thức biểu hiện đó, hoạt động vũ trang được tổ chức vớinhiều hình vẻ Nhiều lớp huấn luyện quân sự cấp tốc được mở, đào tạo cán bộchỉ huy cho cơ sở Để chuẩn bị cho vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền cácchiến khu kháng Nhật đã hình thành trong cả nước từ sau 4-1945 trở đi Ở VĩnhPhúc, 2 căn cứ du kích lớn ra đời: Bắc Tam Dương - Lập Thạch (Vĩnh Yên),Ngọc Thanh (Phúc Yên) Đó là đội quân tập trung đầu tiên của tỉnh
Các chiến khu trong tỉnh như vừa kể trên, trong những ngày trướckhởi nghĩa đã thực sự là những bàn đạp khởi động cho cao trào khởi nghĩa ởmỗi tỉnh Thực tế các vùng trong chiến khu và căn cứ du kích cùng với một
số xã phía Bắc huyện Lập Thạch, Tam Dương nằm trong khu giải phóngViệt Bắc đã là những nơi thuộc về ta, do ta làm chủ từ cuối thán 6-1945
Du kích quân các chiến khu kháng Nhật là lực lượng tập trung đầu tiên,tuy chưa tách hẳn thành một cơ quan quân sự riêng song đó là bước gần nhất cho
sự ra đời chính thức của các đội vũ trang của tỉnh sau ngày 2 - 9-1945
Trang 24Sự lớn mạnh của lực lượng chính trị và vũ trang Vĩnh Yên – Phúc Yêntrong cao trào toàn quốc đã làm cho các cuộc đấu tranh của cả tỉnh mãnh liệthơn, dồn đập hơn, từ đấu tranh chính trị két hợp với vũ trang tiến lên khởinghĩa vũ trang từng phàn ở nhiều nơi Tháng 5 và tháng 6, tự vệ Nam Lý,Đôn Nhân tước súng của lính bảo an đi tuần, tự vệ Lập Thạch và Đa Phúcphối hợp với đơn vị tuyên truyền vũ trang do đội công tác Trung ương xâydựng đã bao vây, bức dút đồn Liễn Sơn và đầu cầu Đa Phúc…Ngày 16 - 7,trung đội Giải phóng quân Phạm Hồng Thái phối hợp với binh sĩ yêu nướctiêu diệt gọn một tiểu đội Nhật ở Tam Đảo, giải phóng hơn 100 tù nhân gồm
cả người Pháp và người Việt Chiến thắng đó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thầnchống Nhật trong nhân dân, thôi thúc thanh niên địa phương tham gia quân
du kích
Song song với các hoạt động trên, tự vệ, du kích chiến khu và địa phươngcòn tiến hành liên tiếp các đợt trấn áp các đảng phái phản động, bộ máy chínhquyền của địch ở huyện, thôn, xã, trừng trị những tên tay sai phản động, ngănchặn hành động chống phá cách mạng của Đại Việt, Quốc dân đảng…
Sự khởi sắc mạnh mẽ của các hoạt động vũ trang kháng Nhật sự ra đờicủa lực lương quân sự tập trung các chiến khu Bắc Tam Dương – Lập Thạch,Ngọc Thanh, trong những ngày trước khởi nghĩa tháng 8 là một thành cônglớn của sự nghiệp cách mạng vận động độc lập và dân chủ ở Vĩnh Yên –Phúc Yên Lực lượng và những hoạt động quân sự ấy vừa là dấu hiệu vừa là
sự mở đường cho khởi nghĩa và tổng khởi nghĩa ở tỉnh
Với tất cả những cố gắng lớn lao, những chuẩn bị cần thiết cho thời cơgiải phóng, tháng 8-1945, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dântoàn quốc đã diễn ra và thắng lợi nhanh chóng
Trên địa bàn hai tỉnh, bắt đầu từ 17 - 8 đến 24 - 8 khởi nghĩa ở cấphuyện đã hoàn thành thắng lợi trọn vẹn và không bị đổ máu Sau khi khởinghĩa giành chính quyền cấp huyện thắng lợi, UBNDCMLT các huyện cử
Trang 25cán bộ về các làng xã và địa phương giải tán chính quyền cũ, lập ra chínhquyền mới và tiến hành điều hành mọi hoạt động kinh tế xã hội ở cơ sở.
Ở Phúc Yên, tuy cuộc khởi nghĩa thắng lợi từ ngày 19-8 nhưng sau đó
ta phải trực tiếp chiến đấu với lính Quốc dân đảng phối hợp với bọn bảo anbinh tráo trở Cuộc chiến đấu của tự vệ và nhân dân Phúc Yên đêm 27-8 diễn
ra rất quyết liệt và một đại đội lính Quốc dân đảng bị tiêu diệt
Riêng thị xã Vĩnh Yên, khởi nghĩa giành chính quyền của ta khôngthành công, bị bọn phản động Quốc dân đảng, Đại Việt cấu kết với bảo anbinh được Nhật giúp đỡ vũ khí đã cướp chính quyền trước ta, đàn áp bắt bớcác hội cứu quốc, chiếm đóng thị xã và lập chính quyền phản động Cuộckhởi nghĩa ở đây đã phải đổ máu và hy sinh lớn do ta đánh giá chưa đúng âmmưu của địch và bỏ lỡ thời cơ Sự việc đó đã để lại cho ta bài học về việcvận dụng hình thức khởi nghĩa trong từng hoàn cảnh, ở từng vùng khác nhau
Thành công của cách mạng tháng Tám ở Vĩnh Yên – Phúc Yên được tạonên từ nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân quan trọng đó là nguyênnhân về phương diện tổ chức lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang
* Tiểu kết:
Là tỉnh đông bằng, nằm ở cửa ngõ Tây Bắc Hà Nội, miền chuyển tiếp– cầu nối giữa các tỉnh miền núi Việt Bắc với thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồngBắc Bộ, Vĩnh Phúc có vị trí dịa lý quan trọng, mạng lưới giao thông pháttriển khá hoàn chỉnh, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển đa dạngcác ngành kinh tế Với những yếu tố đó,Vĩnh Phúc trở thành địa bàn quantrọng về cả kinh tế, chính trị và quân sự, trong kháng chiến chông thực dânPháp, Vĩnh Phúc luôn giữ vai trò là địa bàn đấu tranh và hậu phương lớncung cấp sức người, sức của chi viện cho tiền tuyến Sống trên mảnh đất cónền văn hoá lâu đời, đã hình thành nên trong những con người Vĩnh Phúcnhiều phẩm chất tốt đẹp đó là truyền thống yêu nước, đoàn kết đấu tranhcách mạng và truyền thống hiếu học LLVT Vĩnh Phúc vì thế mà cũng sớm
Trang 26được hình thành từ những năm 30 của thế kỷ XX với hình thái “ tổ chứcnông hội”, “đội tự vệ” và ngày càng trưởng thành qua quá trình tôi luyện đấutranh - tiền thân của LLVT tỉnh Đó là những thuận lợi cơ bản làm nền tảngvững chắc cho LLVT tỉnh Vĩnh Phúc bước vào cuội kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược Và trước khi bùng nổ cuộc kháng chiến chống Pháp thìLLVT tỉnh Vĩnh Phúc đã có được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trước
đó về việc xây dựng và đấu tranh vũ trang đặc biệt trong Cách mạng tháng 8.Bởi thành công của Cách mạng thang 8 ở hai tĩnh Vĩnh Yên và Phúc Yên donhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân quan trọng về phương diện tổchức LLVT và đấu tranh vũ trang
Cách mạng tháng 8 thành công là bước ngoặt lớn lao trong lịch sử dântộc Từ đây, với tư thế của một quốc gia độc lập, chúng ta bước vào cuộcchiến đấu chống quân xâm lược Lực lượng vũ trang tập trung của chính phủViệt Nam Dân Chủ Cộng Hoà trưởng thành, phát huy tuyền thống cáchmạng tháng 8, bước vào cuộc đương đầu lịch sử 9 năm với đội quân xâmlược Pháp
Trang 27Chương II
LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VĨNH PHÚC TRONG
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(TỪ THÁNG 12 NĂM 1946 ĐẾN 1950)
2.1 Hoàn cảnh lịch sử của đất nước và Vĩnh Phúc
2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử của đất nước.
Ngày 2/9/1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chính thức đượcthành lập Đây là lần đầu tiên chế độ dân chủ nhân dân xuất hiện ở một nướcvốn là thuộc địa nửa phong kiến Nhưng ngay sau khi giành được đọc lập, cảdân tộc đã phải đối phó với những khó khăn chồng chất cả về kinh tế, chínhtrị, xã hội , đặc biệt là âm mưu chống pha của chủ nghĩa đế quốc và bọnphản động quốc tế nhằm tiêu diệt chính quyền non trẻ của ta
Lợi dụng danh nghĩa Đồng minh từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc 20 vạn quânTưởng đã tràn vào đóng giữ hầu hết các thành phố, thị xã, thị trấn nhằm thực hiện
âm mưu tiêu diệt Đảng cộng sản, lật đổ chính quyền nhân dân, thành lập chínhquyền tay sai Theo gót quân Tưởng là bọn phản động Việt Quốc, Việt Cách
Còn từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Anh cũng dưới danh nghĩaĐồng minh giúp đỡ quân Pháp trở lại xâm lược nước ta Ngày 23/9/1945,quân Pháp đã nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâmlược nước ta
Đây là một khó khăn, thử thách to lớn đối với một chính quyền cáchmạng non trể vừa mới được thành lập chưa được củng cố Trong khi đóLLVT của ta lại còn hết sức non yếu, nhất là về trang bị và kinh nghiệmchiến đấu Nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu nay lại bị tàn phá ngày càngtrở nên tiêu điều Tài chính tiền tệ thì trống rỗng, hơn 90 % dân số mù chữ,các tệ nạn xã hội thì phổ biến…tình trạng trên đã đặt nước ta trong tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”
Trang 282.1.2 Hoàn cảnh của Vĩnh Phúc
Cũng như cả nước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Vĩnh Yên,Phúc Yên dứng trước những thử thách quan trọng Nạn đói làm chết hàngvạn người còn tiếp tục đe doạ Nạn vỡ đê, ngập lụt gây thiệt hại lớn đến củcải và mùa màng nhân dân chưa được ngăn chặn Nông nghiệp tiêu điều, thủcông nghiệp tê liệt Bộ máy chính quyền còn trứng nước Cán bộ và nhândan thiếu kinh nghiệm trong quản lý xã hội – kinh tế
Trên các vị trí xung yếu của tỉnh như thị xã Vĩnh Yên và Phúc Yênhơn 1 vạn quân Tưởng kéo vào chiếm đóng Quân Tưởng liên tiếp gây ra sựrối loạn an ninh xã hội, khiêu khích cướp bóc thậm chí có hành động tước vũkhí của tự vệ(thị xã Vĩnh Yên), bao vây uy hiếp cơ quan chính quyền (huyện
lỵ Bình Xuyên), giúp đỡ bọn Việt Quốc, Việt cách chiếm đóng, lập chínhquyền phản quốc ở thị xã Vĩnh Yên Bọn tay sai Tưởng lập ra các tổ chứcphản động như: Mặt trận quốc gia, Việt Nam thanh niên đoàn, Quốc dânbinh, thiết huyết quân, rồi bắt cóc, tống tiền, cướp bóc dân chúng Thang 10-
1945 chúng đem quân đánh chiếm thị xã Bạch Hạc và các làng Bồ Sao,Diệm Xuân để nhằm từng bước biến Vĩnh Yên thành “ Đệ tam, đệ nhất chiếnkhu”, chống đối ta lâu dài
Cùng với nhân dân cả nước, trong bối cảnh lịch sử sau ngày 2/9/1945nhân dân tỉnh Vĩnh - Phúc Yên tích cực đối phó với tình hình, tập trung vàonhiệm vụ chống đói, sản xuất và tiết kiệm, chống nạn mù chữ, lạc hậu; từngbước xây dung và củng cố nền móng chế độ mới, để dự bị sẵn những điềukiện cần thiết, sức lực cần thiết cho sự nghiệp chống giặc xâm lược màchúng ta biết trước là không thể tránh khỏi
LLVT, công cụ chuyên chính của chính quyền được chú trọng tổ chứcngay từ những ngày đầu Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, những hộiviên hăng hái nhiệt tình trong các đoàn thể thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứuquốc và nông dân cứu quốc được lựa chọn bổ sung vào đội ngũ Nhờ đó, các
Trang 29đội tự vệ và tự vệ chiến đấu ra đờ từ thời kì tiền khởi nghĩa phát triển rấtnhanh Chính lực lượng này đã kiềm chế có hiệu quả những hành động pháhoại của quân Tưởng và tay sai, giữ vững trật tự xã hội và an toàn các cơquan Đảng, chính quyền, mặt trận của tỉnh thời kì 1945-1946.
Trong hoàn cảnh có nhiều trở ngại lớn sau cách mạng, bọn tưởng và
bề lũ tay sai lợi dụng lấn tới bằng nhiều thủ đoạn, hành động thâm hiểm vàtrắng trợn, hòng lật đổ chính quyền dân chủ Đấ tranh chống Tưởng, chốngcan thiệp và nội phản để giũ vững thành quả cách mạng là nhiệm vụ cấpbách số một Với chủ trương đó, Đảng thực hiện sách lựơc “Hoà với Tưởng”
để tập trung toàn lực vào kẻ thù chính là xâm lược Pháp
Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết giữa chính phủ ta vàPháp Theo tinh thần hiệp định, Tưởng phải rút quân về nước và mãi tớitháng 6/1946, chúng mới cuốn gói khỏi Vĩnh Yên, Phúc Yên
Song, không ăn được thì đạp đổ, bọn Quốc dân Đảng trước khi rútchạy còn cố tình tháo dỡ máy móc ở nhà máy, cướp bóc tài sản và khủng bốnhân dân Lực lượng vũ trang Vĩnh Yên, Phúc Yên được lệnh phối hợp với
vệ quốc đoàn nổ súng tiêu diệt chúng
Ở Vĩnh Yên, trung tuần tháng 6/1946, khi quân tưởng rút khỏi BạchHạc quân ta lập tức tiến quân bọn Quốc dân Đảng tại đây Bạch Hạc và cáclàng Bồ Sao, Diệm Xuân được giải phóng Cuối tháng 6/1946, khi Tưởng rútquân khỏi Vĩnh Yên bọn Quốc dân Đảng mất chỗ dựa buộc phải thống nhấthành chính, thống nhất quân đội với ta Ngày 30/8/1946 ta tổ chức tiếp nhậngần 2 tiểu đoàn Quốc dân Đảng vào Vệ quốc đoàn Chính quyền cách mạngdưới hình thức liên hiệp được thành lập ở thị xã Vĩnh Yên
Như vậy, đến cuối tháng 8/1946, quân Tưởng và bọn phản động taysai đã bị quét sạch trên đất Vĩnh Yên LLVT hai tỉnh đã hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ trong hoàn cảnh cách mạng đặc biệt giai đoạn 1945 - 1946, giữvững thành quả Cách mạng tháng 8
Trang 30Tuy nhiên, ngay từ những ngày sau Cách mạng 8, Đảng ta đã dự đoántrước tình hình và biết trước việc nhân dân ta phải đứng lên cầm súng chốngxâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc là không thể tránh khỏi Hội nghị quân sựtoàn quốc ngày 19/10/1946 cũng nhận định “ không sớm thì muộn, Pháp sẽđánh mình và mình nhất định cũng nhất định phải đánh Pháp” [9.61] Vì vậyyêu cầu lớn trong thời gian này là phải làm hết sức mình chuẩn bị cho cuộckháng chiến khi không còn khả năng hoà bình hoà hoãn Nhân dân hai tỉnhVĩnh – Phúc Yên cùng cả nước khẩn trương thực hiện chuẩn bị kháng chiếnmới đày khó khăn gian khổvà hi sinh, quyết tâm bảo vệ những thành quả củacách mạng tháng 8
2.2 Đảng bộ Vĩnh PHúc vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng
Trang 31Trước tình hình như vậy, ngày 18 và 19/12/1946, tại thi xã Hà Đông,Ban thường vụ Trung ương Đảng đã hộp, phát động toàn quốc kháng chiếnchống thực dan Pháp.
Ngay trong đêm 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt trungương Đảng ra lời kêu gọi “ Toàn quốc kháng chiến” nêu lên những nết cơbản của đường lối kháng chiến Sau đó Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” củaBan thường vụ Trung ương Đảng ngày 22/12/1946 và tác phẩm “ Khángchiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh (9/1947) Đã hoànchỉnh đưởng lối kháng chiến bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Một là: Quyết tâm kháng chiến dũng cảm, hết sức chính xác, triệt đểcách mạng
Hai là: Đuờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, dựa vào sứcmình là chính, đoàn kết với Lào, Campuchia,tranh thủ sự ủng hộ cuả hế giới
Đường lối kháng chiến toàn diện, đúng đắn là nhân tố hàng đầu đưađến thắng lợi của nhân dân ta, trong đường lối cũn quy dịnh những chủtrương xây dựng LLVT của Chính phủ:
Ngày 19/ 12/1946, Hội nghị quân sự toàn quốc của Đảng họp, sau khinhận định tình hình, hội nghị quyết định đẩy mạnh hơn nữa LLVT, chú trọngnhất là chất lượng để sẵn sàng chiến đấu với quân thù Đặc biệt hội nghịnhấn mạnh việc tăng cường xây dựng LLVT về chính trị
Hội nghị đã nêu cao những nguyên tắc tư tưởng của Đảng trong việcxây dựng LLVT, đặc biệt là nguyên tắc đoàn kết xây LLVT nhân dân mangtính toàn diện Thêm vào đó là phát triển quân dội địa phương và lực lượng dukích tự vệ Không những xây dựng lực lưọng quân đội mạnh về chiến đấu màcòn vững vàng vè tư tưởng, trình độ chính trị, khả năng sản xuất, kinh tế
Chủ trưong xây dựng LLVT của Đảng và Chính phủ hoàn toàn phùhợp với đưòng lối kháng chiến của chính Trung ương Đảng
Trang 322.2.2 Đảng bộ Vĩnh Phúc vận dụng đường lối, chủ trương của Đảng
và Chính phủ trong việc xây dựng LLVT Vĩnh Phúc.
Đảng bộ Vĩnh Phúc đã nhận định rằng: chuẩn bị điều kiện và lựclượng bước vào kháng chiến là chuẩn bị cho sức mạnh hệ thống Đảng, chínhquyền, mặt trận đoàn kết dân tộc, là các biện pháp xây dựng cơ sở kinh tếkháng chiến, là xây dựng LLVT dưới mọi hình thức để vừa đáp ứng tìnhhình củng cố và giữ vững chính quyền, vừa là sức mạnh của công cụ trấn ápthù ngoài, giặc trong và làm cơ sở để kháng chiến lâu dài
Trong hoàn cảnh không sớm thì muộn, thực dân Pháp sẽ gây chiếntranh trên quy mô toàn quốc, việc củng cố, phát triển LLVT nhân dân trong
cả nước và địa bàn hai tỉnh Vĩnh Yên – Phúc Yên có ý nghĩ quan trọng đốivới sự nghiệp bảo vệ nền độc lập non trẻ LLVT Vĩnh – Phúc Yên mặc dù đãtrưởng thành một bước so với thời kỳ tiền khởi nghĩa nhưng so với yêu cầumới thì chưa đáp ứng được Để giữ vững và củng cố chính quyền cách mạngthì việc xây dựng, phát triển LLVT được các Đảng bộ coi là một trongnhững nhiệm vụ hàng đầu Các Đảng bộ đã phân công các đồng chí trongcấp uỷ và cán bộ có năng lực phụ trách công tác quân sự, chú trọng công tácphát triển Đảng trong hàng ngũ các LLVT
Cùng thời gian đầu năm 1946, Vĩnh Yên và PHúc Yên thành lập trongmỗi tỉnh một đại đội cảnh vệ mà nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ các cơ quan khotàng của tỉnh Dây là LLVT tập trung đầu tiên của tỉnh Vĩnh Yên và PhúcYên Về trang bị vũ khí, đại đội này chỉ có một số ít súng đạn tước được củaPháp, Nhật còn chủ yếu do nhân dân góp bằng các loại vũ khí thô sơ như:súng kíp, dao, kiếm, mã tấu…
Cùng với việc thành lập các đơn vị tập trung (đại đội cảnh vệ) ở haitỉnh, phong trào tòng quân theo tiếng gọi Nam tiến phát triển mạnh mẽ,lôicuốn hàng ngàn người tham gia Tạ các huyện, xã lực lượng dân quân dukích, tự vệ chiến đấu tập trung có từ ngày khởi nghĩa nay được chỉnh đốn lại,
Trang 33được tăng cường cán bộ, bổ xung thêm nhiều người làm bảo vệ cơ quanhuyện, xã tuần tra canh giữ trật tự trong khu vực.
Mặc dù lực lượng quân sự ở địa phương chưa được tổ chức thành hệthống độc lập, song được các cấp bộ Đảng và chính quyền chỉ đạo chặt chẽ,tăng cường cán bộ có năng lực lãnh đạo nên tổ chức và hoạt động khá tậptrung và thống nhất Về tổ chức lúc này, các ban quân sự ở tỉnh xuống đếnhuyện xã đều nằm trong phạm vi quản lý và chỉ đạo của chính quyền Ở xã
có một uỷ viên phụ trách quân sự, trung bình mỗi xã có một trung đội, những
xã lớn có tới một đại độ dân quân du kích Các thôn xóm đứng đầu là trưởngkhu, trực tiếp phụ trách một tiểu đội hoặc một trung đội Đân quân du kích,
tự vệ chiến đấu phần lớn đều lựa chọn những người hăng hái trong các tổchức quần chúng như thanh niên, phụ nữ, phụ lão đưa lên
Các tỉnh bước đầu chú ý tới trang bị cho LLVT tập trung, cho du kíchbằng cách phát động rộng rãi phong trào thu nhặt vũ khí địch, phong tràomua sắm vũ khí ủng hộ bộ đội và tự trang bị, tự sản xuất vũ khí thô sơ: súng,kíp, dao, mã tấu… Về huấn luyện cả hai tỉnh đều tíên hành mở các lớp họcquân chính: “ Quân chính đoản kỳ”- liên tục đào tạo cán bộ cho cơ sở, trang
bị cơ bản những hiểu biết quân sự về chiến thuật du kích, sử dụng vũ khí thô
sơ Đồng thời đẩy mạnh giáo giục cho cán bộ và các LLVT trong quầnchúng nhân dân về lòng yêu nước, căm thù giặc, ý chí quyết tâm chiến đấu
hy sinh bảo vệ độc lập, tự do
Việc xây dựng LLVT ở hai tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên trong thời giannày mặc dầu còn gặp nhiều khó khăn nhưng Đảng bộ đã đfặt vấn đề đúngmức, có những biện pháp chỉ đạo kịp thời, do đó phong trào tòng quân, thamgia dân du kích và phong trào huấn luyện quân sự lôi quấn đông đảo các tầnglớp, các giới tham gia Nưng do phát triển mạnh với số lượng lớn trong thờigian ngắn nên việc tổ chức chưa chặt chẽ, huấn luyện còn hạn chế, trang bịthiếu thốn nhiều mặt nên chất lượng bị hạn chế nhiều
Trang 34Mặc dù vậy, việc phát triển lực lượng, hinmhf thành lực lượng quân sựtập trung dân quân, tự vệ là một cố gắng lớn của hai tỉnh Vĩnh Yên và PhúcYên Thời kỳ chống can thiệp và nội phản, lực lượng này đã trở thành công
cụ sắc bén của chuyên chính, trấn áp thành công kẻ thù trong và ngoài nướcgiữ vững chính quyền cộnh hoà non trẻ
Trước khi bước vào chiến sự, việc chuẩn bị lực lượng kháng chiến ởVĩnh Phúc đã có được những kết quả quan trọng Lực lượng nòng cốt củakháng chiến gồm: LLVT tập trung, dân quân du kích, các cơ sở vật chất vàtinh thần khác đã được chuẩn bị cơ bản để bước vào cuộc chiến đấu mới
2.3 Lực lượng vũ trang Vĩnh Phúc tham gia kháng chiến
2.3.1 Quá trình xây dựng lực lượng vũ trang
Sau một năm tiến hành đấu tranh chống giặc trong thù ngoài, từngbước xây dựng củng cố và bảo vệ chính quyền cộng hoà - dân chủ, cuối cùngchúng ta đã chính thức bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lượcđương đâu trực tiếp với kẻ thù mà ta biết trước không thể tránh khỏi Ngày19-12-1946, ngay sau cuộc họp lịch sử của Ban thường vụ Trung ương ĐảngChủ Tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến với tinhthần: ‘…Chúng ta thà hy sinh tát cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không làm nô lệ”
Để đáp ứng nhiệm vụ chiến đấu và làm nòng cốt cho cuộc chiến tranhnhân dân, vấn đề được các Đảng bộ tập trung chỉ đạo là tiếp tục xây dựng,củng cố LLVT nhân dân, xây dựng các đơn vị du kích tập trung, phát triển dânquân du kích và tự vệ LLVT của ta mặc dù đã hình thành và qua rèn luyện,thử thách từ thời tiền khởi nghĩa đến thời kỳ bảo vệ chính quyền 1945-1946,song trước yêu cầu phải đương đầu với quân đội xâm lược nhà nghề thực dânpháp thì cần phải được hoàn thiện, nâng cao hơn nữa về trình độ tổ chức…
Tháng 3-1947, theo chủ trương của Bộ Quốc Phòng, các tỉnh lần lượtthành lập các cơ quan quân sự địa phương: Tỉnh đội, huyện đội và xã đội
Trang 35Tháng 5-1947, thống nhất tổ chức dân quân, du kích và đặt dưới sự lãnh đạotrực tiếp của Đảng bộ các cấp Những năm 1947, 1948 LLVT mỗi tỉnh bướcđầu được sắp xếp, chấn chỉnh, kiện toàn lại Tỉnh Phúc Yên đã tành lập cácđơn vị vũ trang tập trung của tỉnh gồm: Đại đội Hoàng Văn Thụ, biên chế 6trung đội gồm 137 người; Đại đội Lý Chính Thắng, biên chế 3 trung đội gồm
100 người và trung đội Lý Thường Kiệt gồm 33 người đơn vị này chuyênlàm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan tỉnh Tháng 5-1948, đại đội Lý Chính Thắng
và trung đội Lý Thường Kiệt bị giải tán, Tỉnh đội chọn lọc những đồng chícán bộ, chiến sĩ có năng lực của hai đơn vị này về xây dưng dân quân cấp xã
Số còn lại bổ xung vào đại đội Hoành Văn Thụ thành đại đội mạnh với sốquân 240 người
Đại đội Hoàng Văn thụ được biên chế thành đơn vị chiến đấu có mộttrung đội địa lôi, một trung đội cảnh vệ, một trung đội võ trang tuyên truyền.Các tổ chức như vậy phù hợp với hoàn cảnh kinh tế và điều kiện cung cấpbấy giờ
Cuối năm 1948, do yêu cầu gấp rút chuẩn bị chống địch để mở rộngđấu tranh, mặc dầu còn rất nhiều khó khăn, Phúc Yên đã thành lập thêm đạiđội Trần Quốc Tuấn, ngày 20-11-1948 lấy từ chiến sĩ các trung đội quyết tửquânvà đơn vị du kích các huyện chọn lọc đưa lên Nòng cốt của đại đội này
là trung đội quyết tử của huyện Đông Anh (thành lập 1-1947 và là đơn vịquyết tử quân ra đời sớm nhất trong hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên)
Ơ Vĩnh Yên, đại đội cảnh vệ của tỉnh thành lập đầu năm 1946 được pháttriển thành tiểu đoàn vào tháng 10-1948 Thán 6-1947, Vĩnh Yên chọn lọc dukích các cơ sở lên tổ chức thành đại đội phòng thủ, nhưng đến năm 1948, đại độinày giải tán, chỉ giữ một trung đội làm lực lượng chủ lực của tỉnh
Có thể nói, đến đầu năm 1949, tình hình xây dựng LLVT của hai tỉnhnhư sau:
Trang 36* Tỉnh Vĩnh Yên: Đầu năm 1949, toàn tỉnh có một tiểu đoàn cảnh vệ
gồm 2 đại đội và 7 trung đội du kích tập trung
Tháng 5-1949: Vĩnh Yên tổ chức lại biên chế và bộ đội tập trung nhưsau: Đại đội Phạm Hồng Thái cùng trung đội du kích tập trung hợp thành lựclượng chủ lực của tỉnh; chuyển tiếp một trung đội cho huyện Vĩnh Tường đểthành lập Đại đội Lê Xoay của huyện, một trung đội cho Tam Dương đểthành lập đại đội Lê Hồng Phong; chọn 34 người thành lập đội võ trangtuyên truyền của tỉnh Lúc đầu, Vĩnh Yên chủ trương tuỳ theo huyện to, nhỏ
mà tổ chức các “ Đại đội miền”, mỗi huyện được chia ra làm 3,4 miền.Nhưng từ tháng 4-1948 các đại đội miền giải tán, các cán bộ chỉ huy đượcrút về tăng cường cho các ban cán sự, chính trị huyện
Tháng 6-1949, theo chủ trương của bộ nội vụ, tiểu đoàn cảnh vệ giảitán, một số nhập vào du kích tập trung, một số vào công an, một số chiến sỹyéu sức khoẻ được cấp trên cho giải ngũ Tháng 10-1949, tỉnh Vĩnh Yên xâydựng bộ đội địa phương gồm 6 đại đội (5 đại đội của huyện, 1 đại đội củaTỉnh đội bộ) Cũng trong tháng này tỉnh Vĩnh Yên, theo mệnh lệnh ở trênthành lập một tiểu đoàn mới mang phiên hiệu 87
Như vậy, đến cuối năm 1949, toàn tỉnh Vĩnh Yên có một tiểu đoàn bộđội địa phương (D87); 5 đại đội của 5 huyện và một đại đội của tỉnh bộ đội.Tổng số cán bộ, chiến sỹ gồm717 người
* Tỉnh Phúc Yên: Đầu năm 1949, tỉnh thành lập 2 đại đội Vệ quốc
đoàn, phiên hiệu 56, 57 Ngoài ra, tỉnh Phúc Yên còn 2 đại đội du kích tậptrung mang tên Trần Quốc Tuấn và Quang Trung (Đại đội Hoàng Văn Thụ
đã sát nhập vào Vệ quốc đoàn thuộc trung đoàn 121)
Tất cả các đơn vị vũ trang trên đặt dưới sự chỉ huy của ban chỉ huyMặt trận Phúc Yên Cuối tháng 3-1949 BCH Mặt trận tỉnh Phúc Yên tạmgiải tán
Trang 37Ngày 25-5-1949: BCH Mặt trận Phúc Yên được tái lập, trực tiếp quản
lý các đại đội Vệ quốc đoàn và du kích tập trung
Từ tháng 5 đến tháng 9-1949 (trước khi thực dân Pháp đánh chiếmPhúc Yên) trên địa bàn tỉnh có một số đơ vị vũ trang của Bộ về hoạt động.Trung đoàn 121 phụ trách cả hai tỉnh Phúc Yên và Thái Nguyên Đầu tháng9-1949, trung đoàn 121 sát nhập với trung đoàn 62 (là đơn vị của Bộ hoạtđộng trong phạm vi 4 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc Yên và TháiNguyên) Sau khi hình thành trung đoàn 65 mới, trung đoàn đã cử tiểu đoàn
88 chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ các đơn vị vũ trang của Bộ hoạt độngtrên địa bàn Phúc Yên Do đó, cũng trong tháng 9-1949 BCH Mặt trận PhúcYên giái tán
+ Về bộ đội địa phương: Phúc Yên có 4 đại đội, bố trí như sau:
- Đại đội Trần Quốc Tuấn phụ trách 2 huyện Đông Anh, ĐaPhúc(trước đây là đại đội 57 phụ trách Đa Phúc)
- Đại đội Quang Trung phụ trách 2 huyện Yên Lãng và Kim Anh(trước là đại đội 56 phụ trách Kim Anh)
Số đơn vị còn lại thuộc tỉnh đội Bộ quản lý, bổ sung cho các huyện khi cầnthiết Ngoài ra, tỉnh còn có một đại đội địa lôi chuyên đánh đường giao thông
Về trang bị cấp dưỡng cho LLVT, Đảng bộ hai tỉnh lúc đầu chủtrương dựa vào sự đóng góp của nhân dân thông qua các tổ chức “Hội ủng
hộ kháng chiến”, “Hội bảo trợ du kích” và phong trào mua sắm vũ khí đỡđầu cho bộ đội, du kích; ủng hộ “Mùa đông binh sĩ” Về lâu dài, để đảm bảotrang bị cho LLVT, các tỉnh chủ trương xây dựng các công binh xưởng.Xưởng Huỳnh Thúc Kháng (Vĩnh Yên), xưởng Quân giới (Phúc Yên) đượcthành lập ngay từ những năm đầu của cuộc kháng chiến Mỗi tháng cácxưởng quân giới của các tỉnh đã sản xuất ra hàng nghìn địa lôi, lựu đạn đểtrang bị cho bộ đội và du kích Ngoài ra hai tỉnh còn tranh thủ sự giúp đỡ của
bộ đội chủ lực trang bị cho LLVT của tỉnh
Trang 38Công tác huấn luyện được hai tỉnh hết sức chú ý từ năm 1948 hưởngứng phong trào “luyện quân lập công” hai tỉnh đã mở 417 lớp bồi dưỡng vềquan điểm, đường lối kháng chiến, bồi dưỡng kĩ thuật, chiến thuật quân sựcho 14.902 cán bộ, chién sĩ.[1.156] Ngoài ra, tỉnh còn tổ chức các cuộc tậptrận, trao đổi kinh nghiệm chiến đấu với LLVT của tỉnh bạn, nhằm làm choLLVT cảu tỉnh sớm thích nghi với hoàn cảnh chiến đấu trong vùng địch cànquét và kiểm soát.
Qua xây dựng, LLVT của Vĩnh Yên và Phúc Yên đã từng bước trưởngthành cả về số lượng và chất lượng, đáp ứng được yêu cầu chiến đấu và bảo
vệ quê hương
Như vậy, việc xây dựng LLVT Vĩnh Phúc đã được Đảng bộ rất chútrọng ngay tứ những ngày đầu của cuộc kháng chiến Nhờ đó tạo ra thế vàlực để LLVT cùng nhân dân chiến đấu và giành được nhiều thắng lợi
2.3.2 Lực lượng vũ trang Vĩnh Phúc tram gia kháng chiến chống Pháp.
a Hoạt động chiến đấu.
Trong lúc tập trung vào công tác quân sự xây dựng và huấn luyệnLLVT các cấp Đảng bộ Vĩnh Phúc, Phúc Yên đồng thời chủ động chỉ đạocác mặt công tác kháng chiến khác theo tinh thần “toàn dân, toàn diện tự lựccánh sinh” Những vấn đề được chỉ đạo gấp rút trong nửa đầu năm 1947 là:tiêu thổ kháng chiến, phòng gian bảo mật, tiếp đón đồng bào tản cư, di cư vàđặc biệt là việc chuẩn bị trận địa cho cuộc phòng thủ Việt Bắc
Để tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài, ngày 6/2/1947, Chủ tịch HồChí Minh ra lời kêu gọi “phá hoại để kháng chiến” Tháng 3/1947, Trungương còn nói rõ thêm “ muốn đối phó với cơ giới vận động chiến của địchphải tích cực phá hoại đường xá, xây chướng ngại vật, làm kè ngăn sông,chống quân dù đổ bộ”[9.83] Đối với Vĩnh Yên, Phúc Yên Trung ương và
Bộ Quốc phòng nhắc nhở ‘ Phải tích cực chủ động lãnh đạo công tác tiêu thổklháng chiến tốt hơn nữa mới đảm bảo cho viẹc dánh giặc được thắng lợi”
Trang 39Hưởng ứng lời kêu gọi và chỉ thị trên, nhân dân Vĩnh Yên Phúc Yên
đã chấp nhận sự hi sinh gian khổ để thực hiện tiêu thổ kháng chién phá đinhiều công trình nhà cửa, đường sá, cầu cống, xây dựng chướng ngại vật đểngăn cản địch Tính đến năm 1948, Tỉnh Vĩnh Yên đã phá toàn bộ thị trấnTam Đảo gồm 145 biệt thự và phá 35 nhà hầm kiên cố, phá 40/45 cây cầu,đào xẻ 30 km đường, 18.850 hố, đắp ụ trên 40 km đê Đến tháng 4/1948, tỉnhPhúc Yên đá phá 808 nhà tầng, 310 nhà loại hai tần, đào phá hầu hết cáctuyến giao thông trong tỉnh và xây dựng hệ thống chướng ngại vật dọc sôngHồng và sông Cà Lồ để cản địch [1.157]
Công tác tiêu thổ kháng chiến của hai tỉnh đã góp phần quan trọng làmchậm bước tiến của địch và tạo cơ hội tốt để quân và dân ta tiêu diệt chúngtrong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
Sau khi đánh chiếm Hà Nội và một số thành phố khác, thực dân Phápluôn luôn tìm cách mở rộng phạm vi chiếm đóng, các vị trí lân cận , bắn phásang Yên Lãng, Yên Lạc, Vĩnh Tường, dùng máy bay có ngày đến 12 lầnoanh tạc một số nơi trong tỉnh Chúng tập trung đánh phá vào những nơinghi có cơ quan, kho tàng, đơn vị bộ đội đóng quân dọc quốc lộ 2, quốc lộ 3
Ngày 2/3/1947, địch dùng 1 tiểu đoàn lính Âu- Phi từ Cầu Đuống lêncàn quét các thôn Cổ Loa, Vạn Lộc…thuộc Đông Anh là huyện địa đầu củatỉnh Phúc Yên Tại đây, một trung đội quyết tử quân (du kích tập trung) đãphối hợp với dân quân du kích địa phương chặn đánh quyết liệt Trong trậnđánh ta đã tiêu diệt và làm bị thương 30 tên địch buộc chúng phải rút về cầuĐuống Trận thử sức đầu tiên trên đất Phúc Yên đã xuất hiện tấm gương chiếnđấu dũng cảm của đồng chí Tiếp, tổ trưởng một tổ quyết tử quân huyện ĐôngAnh được cục dân quân biểu dương và được tỉnh Phúc Yên cấp bằng khen
Trận chống càn trên đất Phúc Yên thắng lợi, đã củng cố tinh thầnchiến đấu của quân và dân trong tỉnh Đây cũn là bước thử nghiệm ban đầu
từ đó rút ra những kinh nghiệm về kĩ thuật và chiến thuật tác chiến, chuẩn bịcho những cuộc chiến đấu quyết liệt hơn sau này
Trang 40Thu Đông năm 1947, thực hiện âm mưu quân sự tiêu diệt bộ đội chủlực Việt Minh và triệt phá cơ quan đầu não kháng chiến của ta bằng cuộctấn công quy mô lớn, thực dân Pháp đến tháng 10/1947 đã mở chiến dịchLEA phối hợp các binh chủng thuỷ lục không quân hình thành hai gọng kìmtiến quân lên Việt Bắc.
Chấp hành chỉ thị của Trung ương: “Phải phá tan cuộc tiến công mùađông của địch, bảo vệ tốt căn cứ địa kháng chiến” Tỉnh uỷ Vĩnh Yên, PhúcYên cùng với các ban chỉ huy bộ đội chủ lực đóng trên địa bàn, đã phối hợpvạch kế hoạch tấn công địch khi chúng đi qua địa phận tỉnh Thực hiện kếhoạch trên, LLVT địa phương đã phối hợp với bộ đội chủ lực bố trí lựclượng xây dựng các trận địa phục kích nhỏ, thực hiện lối đánh nghi binh, xâydựng trận địa lớn trên sông Lô
Chiến sự diễn ra ác liệt trên nhiều địa điểm dọc sông Lô theo bướchành quân của “Gọng kìm sông Lô”.Trong đó lớn hơn cả là hai trận Khoan
Bộ (Phương Khoan, Lập Thạch) và trận Chi Đám (Đoan Hùng) Tại bếnKhoan Bộ, ngày 23/10/1947 pháo binh ta đã vùi xác một ca nô, 1 tàu chiếnđịch xuống đáy sông Lô với chiến thuật “Đặt gần, bắn thẳng”
Ở Chi Đám (Đoan Hùng) quân ta đã bố trí sẵn một trận địa dài 5 km từnúi Đôn kéo dài đến nhà thờ Vân Cương dọc bờ sông Lô Ngày 24/10/1947trận chiến đấu diễn ra, hai tàu chiến địch bị bắn chìm tại chỗ, hai chiếc khác
bị thương, 1 thuỷ phi cơ bị hạ và 350 tên địch bị tiêu diệt
Chiến thắng Đoan Hùng trên sông Lô ngày 24/7/1947 của bộ đội chủlực phối hợp với quân và dân Phú Thọ đã góp phần phá vỡ ý đồ “đánhnhanh, thắng nhanh” của địch trên hướng tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc.Gọng kìm sông Lô với cánh quân Com-muy-nan đã bị đánh tơi bời trên đấtPhú Thọ, buộc địch phải co lại trên thị xã Tuyên Quang
Sau đó Com-muy-nan ra lệnh cho quân lính bí mật rút khỏi đất TuyênQuang bằng hai đường Toán quân bộ từ Bình ca qua Sơn Dương, Thiện Kế